intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn tính ổ lăn

Chia sẻ: Nguyenphuc Hung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

222
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Hướng dẫn tính ổ lăn" dưới đây để được hướng dẫn cụ thể chi tiết 4 bước tính ổ lăn. Với các bạn đang học chuyên ngành Cơ khí - Chế tạo máy thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn tính ổ lăn

  1. HƯỚNG DẪN TÍNH Ổ LĂN Trình tự tính:  Bước 1. Sơ bộ chọn loại ổ: + Căn cứ vào yêu cầu làm việc cụ thể của từng loại cơ cấu thiết bị (như yêu cầu tùy động hay tự lựa; độ cứng vững của cụm trục cao hay thấp); + Phân tích tải trọng tác dụng lên trục và ổ, để chọn được loại ổ hợp lý. + + Fat Fat  Fr min  Fr 0 , Fr1 ,..., Fri  Hoặc căn cứ vào tỷ số - F at là tổng lực dọc trục ngoài; - Fr là phản lực hướng tâm tại gối ổ; Fa  0,3 - Khi Fr ưu tiên chọn loại ổ đỡ (bi đỡ hoặc ổ đũa trụ đỡ) Nếu Fat  0,35  0, 7 - Khi Fr chọn ổ bi đỡ - chặn góc tiếp xúc  = 120 Fat  0, 7  1 - Fr chọn ổ bi đỡ - chặn góc tiếp xúc  = 260 Fat 1,5  1 - Fr chọn ổ bi đỡ - chặn góc tiếp xúc  = 360 Fat  2,5 - ( Fr ) dùng ổ chặn – đỡ - Nếu ổ chỉ chịu lực dọc trục Fat : dùng ổ chặn. Chú ý:  Khi ổ không đủ khả năng tải thì chọn tăng góc tiếp xúc , hoặc chuyển từ ổ bi sang ổ đũa.  Khi yêu cầu nâng cao độ cứng và độ chính xác ăn khớp của các chi tiết quay lắp trên nó, như kết cấu ổ trục mang bánh răng nón, Mặc dù Fa  0,3 lực dọc trục khá nhỏ so với lực hướng tâm tác dụng lên ổ ( Fr ) nhưng ta vẫn chọn sử dụng ổ đũa côn.
  2.  Kết cấu cụm trục vít: thường dùng 2 ổ đỡ - chặn (đũa côn) để vừa đỡ, vừa khống chế lực dọc trục, đồng thời cố định một đầu trục, đầu trục còn lại sử dụng ổ tùy động (ổ đũa trụ ngằn đỡ) FrI FrII  Bước 2. Với các hộp giảm tốc thông thường, chọn cấp chính xác của ổ lăn là cấp bình thường (0).  Bước 3. Chọn loại ổ: Từ đường kính ngõng dng và loại ổ chọn ổ cụ thể (TRA BẢNG PHẦN CHỌN Ổ TRONG QUYỂN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ TẬP 1)  Bước 4. Kiểm nghiệm khả năng tải a) Kiểm tra khả năng tải động: Áp dụng với những ổ có số vòng quay n>1vg/ph Sử dụng công thức: Cd  Q. L m Trong đó: Q – tải trọng động quy ước, kN m – bậc đường cong mỏi; m = 3 với ổ lăn; m = 10/3 với ổ đũa. 60.n.Lh L L – tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay. 106 (triệu vòng) Với n – số vòng quay của ổ (v/ph) Lh – tuổi thọ tính bằng giờ. Xác định Q: - Ổ đũa trụ ngắn đỡ: Q  V .Fr .Kd .Kt - Đối với ổ bi đỡ, ổ đỡ - chặn: Q  ( X .V .Fr  Y .Fa ).Kd .Kt Trong đó: V - Hệ số kể đến vòng trong nào quay; Kđ - Hệ số kể tới thay đổi tải trọng, cho theo bảng.
  3. Kt - Hệ số kể tới nhiệt độ. Nhiệt độ thường Kt=1. Fa, Fr – tải trọng dọc trục và hướng tâm, kN X, Y – hệ số tải trọng hướng trục và hướng kính, tra theo bảng. Xác định Fa : - Tính  Fai  Fsj  Fat ; dấu “+” khi Fat cùng chiều với Fsj, ngược lại lấy dấu “-” Nếu F a1  Fs1 lấy Fa1  Fs1 Nếu  F a1  Fs1 lấy Fa1   Fa1 Thay vào tính được: Để chỉ dùng hai ổ giống nhau, Chọn Q= max[Q i, Qj]. So sánh Cd với C đã chọn sơ bộ để xem có đảm bảo khả năng tải động không. b) Kiểm tra khả năng tải tĩnh: Áp dụng với những ổ có số vòng quay n
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2