intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 6: Hòa bình (Sách Cánh diều)

Chia sẻ: Lệ Minh Gia | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 6: Hòa bình (Sách Cánh diều) được biên soạn nhằm giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp của cuộc sống thanh bình qua âm nhạc, hình thành tình yêu quê hương đất nước, nuôi dưỡng ý thức gìn giữ hòa bình, từ đó biết trân trọng và lan tỏa những giá trị tốt đẹp trong cộng đồng. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 6: Hòa bình (Sách Cánh diều)

  1. CHỦ ĐỀ 6 - HÒA BÌNH Tiết 23 - Hát: Em yêu hòa bình Thời lượng 1 tiết ngày thực hiện .../3/202... I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phát triển năng lực âm nhạc - HS hát đúng cao độ trường độ bài hát Em yêu hòa bình - HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất - Về năng lực chung: Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động biểu diễn bài hát và gõ đệm) - Về phẩm chất: Góp phần giáo dục học sinh gắn bó, yêu thích, giữ gìn thiên nhiên, mái trường; giữ gìn hòa bình, quê hương đất nước tươi đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Hình ảnh, SGK - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con). 2. Học sinh: - SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (3-4 phút) *. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái, phấn khởi trước khi vào giờ học *. Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp GV mở nhạc bài Bim bum nhạc Mỹ - HS vận động cơ thể theo nhạc bài Bim bum - HS dưới lớp nhận xét - GV nhận xét, đánh giá. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Học hát Em yêu hòa bình *. Mục tiêu: -Hát đúng cao độ, trường độ sắc thái bài Em yêu hòa bình. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
  2. *.Cách tiến hành: *Hoạt động cả lớp: Học sinh học hát Em yêu hòa bình - Giới thiệu tác giả và tác phẩm - HS nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn Ông, sinh ngày 10/3/1929 tại Hà Nội, ông sáng tác một loạt tác phẩm về các liệt sĩ như Biết ơn chị Võ Thị Sáu, Noi gương Lý Tự Trọng, Bài ca Ngô Mây, Ca ngợi Trần Thị Lý, Ca ngợi Nguyễn Văn Trỗi... Năm 2000, ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật cho các tác phẩm: Quê em, Biết ơn chị Võ Thị Sáu và bài hát Em yêu hòa bình - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên: + 1 HS đứng dậy đọc lời ca cả lớp đọc thầm . - Lắng nghe vừa vận động cơ thể vừa biểu lộ - Hướng dẫn HS đọc lời ca cảm xúc. - GV mở băng mẫu (hoặc hát mẫu) - Thực hiện luyện mẫu âm theo hướng dẫn của - GV hướng dẫn HS khởi động giọng GV - HS học hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên (câu + nối câu + cả bài) - Tổ chức dạy hát (GV kết hợp đệm đàn) - Dạy hát từng câu nối tiếp kết hợp sửa sai về - HS hát ghép cả bài theo nhạc đệm với các hình cao độ, trường độ, nhịp, phách. thức: cá nhân,tổ,nhóm. - Hướng dẫn HS ghép cả bài * Hoạt động cả lớp: HS thực hành theo hướng * Hướng dẫn HS luyện tập thực hành dẫn của GV. - Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp. - GV theo dõi bao quát, hướng dẫn, sửa sai kịp thời cho HS. * Luyện tập- thực hành * Hoạt động theo nhóm (tổ)
  3. + Hát gõ đệm theo nhịp kết hợp với nhạc đệm. - Luyện theo hướng dẫn của GV + Tổ 1 hát + Tổ 2,3 đệm và ngược lại * Hoạt động cả lớp: HS trình diễn trước lớp (1HS hát + 1 gõ đệm): có thể mời 02- 03 lượt trình bày trước lớp 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: ( 4-5 phút) *.Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ bài học với cuộc sống ( giữ gìn hòa bình, yêu quê hương đất nước tươi đẹp). *.Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học - HS nêu nội dung bài học - Giáo viên kết luận: Giáo dục học sinh yêu - HS liên hệ bản thân: Luôn yêu thiên nhiên, thiên nhiên, yêu hòa bình, yêu quê hương đất yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước... nước... - HS cả lớp trình bày lại bài hát kết hợp vỗ tay - Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, theo nhịp và vận động theo nhạc. anh chị xem - Sáng tạo một số động tác phụ họa phù hợp cho bài hát - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ............................................................................................................
  4. Chủ đề 6: Hòa bình Tiết 24 - Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình - Thường thức âm nhạc - Tác giả và tác phẩm: Nhạc sĩ Hoàng Vân Thời lượng 1 tiết ngày thực hiện .../3/202... I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phát triển năng lực âm nhạc - Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Em yêu hoà bình. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm và vận động. Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca. - Nêu được đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Hoàng Vân và kể tên một số ca khúc thiếu nhi tiêu biểu, lắng nghe và cảm nhận vẻ đẹp của một số ca khúc. 2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất - Về năng lực chung:Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động biểu diễn bài hát và gõ đệm) - Về phẩm chất: Góp phần giáo dục học sinh gắn bó, yêu thích, giữ gìn thiên nhiên, mái trường; giữ gìn hòa bình, quê hương đất nước tươi đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Hình ảnh, SGK - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con). 2. Học sinh: - SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ Khởi động (3’) *Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái cho HS trước khi bước vào tiết học *Cách tiến hành: HS thực hiện hát và vận động - Cho học sinh hát vận động theo nhạc bài: Em yêu hòa bình
  5. 2. Hoạt động Khám phá - Luyện tập: (29’) * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình (17’) * Mục tiêu: - Hát đúng cao độ, trường độ bài hát Em yêu hòa bình - Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm và vận động. Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca. *Cách tiến hành: *Hoạt động cả lớp - GV mở nhạc cho học sinh nghe lại bài hát kết - Đứng tại chỗ thực hiện hát kết hợp vỗ tay hợp vỗ tay theo nhịp: theo nhịp Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam… x x x x - Cho lớp hát cùng nhạc đệm 1-2 lần, tập lấy hơi - Hát cùng nhạc đệm và thể hiện sắc thái.. - Hướng dẫn HS tập hát đối đáp và hòa giọng: Người Câu hát + Chia tổ cho học sinh hát đối đáp hát - Quan sát, nhận xét, sửa sai (nếu có Nhóm 1 Em yêu hoà bình, yêu đất nước Việt Nam Nhóm 2 Yêu từng gốc đa, bờ tre, đường làng Nhóm 1 Em yêu xóm nhỏ nơi mà em khôn lớn Nhóm 2 Yêu những mái trường rộn rã lời ca Cả lớp Em yêu dòng sông… đàn cò trắng bay xa - Hai nhóm trình bày bài hát kết hợp động tác tay chân. - Cho cả lớp hát kết động tác tay, chân. - Gọi một số nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét và tuyên dương các em. - HS có năng khiếu lên thực hiên động tác + Hướng dẫn hát kết hợp vận động: tự nghĩ - GV phát huy các em có năng lực lên tự nghĩ - Lắng nghe, theo dõi giáo viên làm mẫu và động tác phụ họa. thực hiện.
  6. - GV tập động tác phụ họa cho HS Luyện tập vận động theo nhóm, cá nhân. - Gọi học sinh theo nhóm hoặc cá nhân biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét tuyên dương các nhóm Hoạt động 2: Thường thức âm nhạc - Tác giả và tác phẩm: Nhạc sĩ Hoàng Vân (12’) *Mục tiêu: Nêu được đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Hoàng Vân và kể tên một số ca khúc thiếu nhi tiêu biểu, lắng nghe và cảm nhận vẻ đẹp của một số ca khúc. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Mời HS đọc một số thông tin về cuộc đời nhạc - 1 HS đọc một số thông tin về cuộc đời sĩ Hoàng Vân (trong SGK). nhạc sĩ Hoàng Vân (trong SGK). - Giới thiệu thêm thông tin, hình ảnh về nhạc sĩ Hoàng Vân (nếu có). - Mời HS đọc thông tin về sáng tác âm nhạc cho tuổi thiếu nhi của nhạc sĩ Hoàng Vân (trong SGK). - Cho HS xem video để cảm nhận về giai điệu và lời ca trong ca khúc thiếu nhi của nhạc sĩ Hoàng Vân. - Củng cố bài học bằng một số câu hỏi (nếu có - Nối chân dung nhạc sĩ Hoàng Vân với thời gian). Ví dụ: những thông tin đúng về cuộc đời của ông. Sinh Sinh năm Sinh năm Sinh tại tại Đà 1930 1950 Hà Nội Nẵng Chơi Đài được tiếng nhiều nói nhạc Việt cụ Nam
  7. Chỉ Giảng huy dạy âm dàn nhạc ở nhạc nhiều nước Dạy Nghệ sĩ Nhạc viện Sáng môn đàn tranh Hà Nội tác âm - Cho HS nghe và cảm nhận một số ca khúc Sáng nhạc thiếu nhi của nhạc sĩ Hoàng Vân. tác cho - Dùng bài tập củng cố phần nghe nhạc, ví dụ: tuổi Nối tên bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân cho phù thiếu hợp với câu hát trong bài đó. nhi - Nối tên bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân cho phù hợp với câu hát trong bài đó. Tương lai đang Ca ngợi đón chờ tay em và Tổ quốc noi theo bước đàn anh. Tương lai đang đón chờ tay em đi xây dựng nước nhà. Cây xanh xanh Em yêu rợp bóng bên trường em đường, hương sen thơm tỏa ngát muôn nhà. Người tốt việc hay Mùa hoa là cháu Bác Hồ,
  8. phượng yêu sao yêu thế nở trường của chúng em. 3. Hoạt động Ứng dụng: (3’) Hoạt động cả lớp - Hôm nay chúng ta học nội dung gì? - Nhắc lại nội dung bài học hôm nay - Yêu cầu hát lại bài: Em yêu hòa bình. - Cả lớp hát lại bài: Em yêu hòa bình. - Về nhà Sưu tầm một số bức ảnh về nhạc sĩ - Sưu tầm một số bức ảnh về nhạc sĩ Hoàng Hoàng Vân. Vân thực hiện theo cặp hoặc nhóm. - Tuyên dương học sinh. I IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ............................................................................................................
  9. Chủ đề 6: Hòa bình Tiết 25 - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 - Vận dụng Thời lượng 1 tiết ngày thực hiện .../3/202... I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phát triển năng lực âm nhạc - Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng; thể hiện đúng cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 3; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. 2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất - Về năng lực chung: Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động gõ đệm) - Về phẩm chất: Góp phần giáo dục học sinh gắn bó, yêu thích, giữ gìn thiên nhiên, mái trường; giữ gìn hòa bình, quê hương đất nước tươi đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Hình ảnh, SGK - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con). 2. Học sinh: - SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ Khởi động (2 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái cho HS trước khi bước vào tiết học * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp GV mở nhạc đệm bài A ram sam sam HS vận động theo bài A ram sam sam 2. Hoạt đông khám phá luyện tập (30’) * Hoạt động 1: Đọc nhạc: (20’) * Mục tiêu: Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng; thể hiện đúng cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 3; Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
  10. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp + GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng HS thực hiện theo hướng dẫn của GV dẫn HS luyện đọc cao độ gam Đô trưởng bằng + Luyện đọc cao độ gam Đô trưởng: kí hiệu bàn tay - HS thực hiện lại theo GV - Hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu (ví dụ vỗ tay theo tiết tấu), thực hiện ngắn gọn, khoảng 1-2 phút. - HS làm kí hiệu bàn tay (không đọc nhạc) - Giải thích ngắn gọn về trường độ của nốt trắng chấm dôi (theo SGK). + Luyện tập tiết tấu: - Hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 3 theo kí - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV luyện hiệu bàn tay. GV yêu cầu các em vừa đọc vừa tiết tấu kết hợp với trống nhỏ hoặc nhạc cụ làm kí hiệu bàn tay. khác - Hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 3 theo + Đọc nhạc Bài 3 theo kí hiệu bàn tay bản nhạc trong SGK với nhịp độ vừa phải, kết + Luyện đọc: hợp gõ đệm theo tiết tấu. Tổ 1 đọc tổ làm kí hiệu bàn tay và ngược lại - Mời HS đọc nhạc hình thức cá nhân, cặp, - Đọc cặp đôi bạn đọc bạn kí hiệu và ngược nhóm, tổ; hoặc mời HS xung phong làm kí hiệu lại. bàn tay để các bạn đọc nhạc. - HS đọc nhạc kết hợp vận động nhịp nhàng theo giai điệu - GV cho HS đọc nhạc kết hợp vận động - HS nhận xét lẫn nhau - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Vận dụng: (10 phút) * Mục tiêu: Biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ, thông qua hoạt động Vận dụng
  11. * Cách thực hiện: Hoạt động cả lớp - Đọc bốn nốt nhạc trên khuông và một nốt tự chọn ở hàng dọc - GV hướng dẫn cách thực hiện. - Làm mẫu, vừa đọc nhạc vừa làm kí hiệu bàn - HS vừa đọc nhạc vừa làm kí hiệu bàn tay. tay. - 1 số HS xung phong đọc nhạc kết hợp làm - Mời HS xung phong đọc nhạc kết hợp làm kí kí hiệu bàn tay. hiệu bàn tay. - HS xung phong đọc nhạc với nốt tự chọn: - Mở rộng: GV có thể mời HS đọc nhạc với nốt Đô Si tự chọn khác: Son Mi Son Đô La Son Mi - GV nhận xét 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: ( 3’) *.Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ bài học với cuộc sống (Biết thể hiện tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Biết đọc nhạc kết hợp vận động) * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV nhắc lại yêu cầu của tiết học này, chốt lại - Ghi nhớ nội dung của giờ học nội dung Chủ đề 6. Khen ngợi các em có ý thức - Về tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay. tập luyện tích cực, đọc nhạc tốt vận động chính - Chuẩn bị bài cho tiết sau. xác, sáng tạo.... Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn. - Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học: Tập biểu diễn bài hát, tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
  12. ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ............................................................................................................
  13. Chủ đề 6: Hòa bình Tiết 26 - Nghe nhạc: Chúng em cần hoà bình - Vận dụng Thời lượng 1 tiết ngày thực hiện .../3/202... I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phát triển năng lực âm nhạc - Nghe bài Chúng em cần hoà bình kết hợp vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. - Biết tại sao mọi người cần phải bảo vệ hoà bình. 2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất - Về năng lực chung: Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động gõ đệm) - Về phẩm chất: Góp phần giáo dục học sinh gắn bó, yêu thích, giữ gìn thiên nhiên, mái trường; giữ gìn hòa bình, quê hương đất nước tươi đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Hình ảnh, SGK - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con). 2. Học sinh: - SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động Khởi động, kết nối (3’). * Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái cho HS trước khi bước vào tiết học. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Giáo viên cho HS khởi động qua bài hát: Giờ - HS hát và vận động cơ thể theo bài hát Giờ học nhạc em yêu học nhạc em yêu. - GV giới thiệu tiết học Âm nhạc và nội dung của tiết học
  14. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (29’). Hoạt động 1: Nghe nhạc bài Chúng em cần hoà bình (15’). * Mục tiêu: Giúp HS phát triển tai nghe, biết cảm thụ âm nhạc, biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV giới thiệu ngắn gọn về xuất xứ của bài hát. Cho HS nghe nhạc lần thứ nhất để trả lời một số câu hỏi ngắn: - HS nghe nhạc lần 1 trả lời câu hỏi: + Nội dung bài hát nói về điều gì? + Nhịp độ bài hát nhanh hay chậm? + Vì sao trẻ em cần được sống trong hòa - Cho HS nghe nhạc lần thứ hai, GV hướng dẫn bình?... các em nghe kết hợp gõ đệm, vận động cơ thể - HS nghe nhạc lần 2 kết hợp gõ đệm, vận phù hợp với nhịp điệu. động cơ thể. - GV cho HS nghe nhạc lần thứ ba, HS xung phong hát lại những câu các em nhớ, hoặc GV - HS nghe nhạc lần thứ ba, HS xung phong hát một câu khoảng 1-2 lần, ví dụ Không còn hát lại những câu các em nhớ tiếng súng, tiếng bom trên hành tinh, rồi mời HS hát lại. GV có thể thực hiện với câu hát khác. Hoạt động 2: Vận dụng (14’) * Mục tiêu: - Biết tại sao mọi người cần phải bảo vệ hoà bình. * Cách tiến hành Hoạt động cả lớp - Hướng dẫn HS thực hiện theo cặp hoặc nhóm, chọn 1 trong 2 hoạt động: + Chọn và vẽ một hình ảnh trong bài hát Em yêu hoà bình, kết hợp nghe nhạc bài hát này. + Giới thiệu một số bức ảnh về nhạc sĩ Hoàng Vân đã sưu tầm. - GV mở nhạc bài hát Em yêu hoà bình - HS thực hiện theo cặp chọn và vẽ một hình
  15. ảnh trong bài hát Em yêu hoà bình, kết hợp - GV nhận xét tuyên dương nghe nhạc bài hát này. - HS nhận xét lẫn nhau 3. Hoạt động ứng dụng (3’) * Mục tiêu: HS biết liên hệ bài học vào cuộc sống * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Nêu nd bài học. - HS nêu lại nội dung bài học hôm nay. - Khen ngợi các em có ý thức luyện tập tích - Giới thiệu một số bức ảnh về nhạc sĩ cực, tập trung nghe nhạc, biết vận dụng chính Hoàng Vân đã sưu tầm. xác và sáng tạo cách gõ đệm - Rút kinh nghiệm để học tốt hơn. - Nhắc nhở, động viên một số em còn chưa tập trung trong giờ học. - Dặn dò các em chuẩn bị bài cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ............................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0