intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kế hoạch bài dạy Toán 5 - Bài 11: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó (Sách Chân trời sáng tạo)

Chia sẻ: Tưởng Thành Duật | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kế hoạch bài dạy Toán 5 - Bài 11: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn nhằm giúp học sinh nhận biết được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó và giải được bài toán; vận dụng giải quyết một số vấn đề đơn giản liên quan đến bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Toán 5 - Bài 11: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó (Sách Chân trời sáng tạo)

  1. Bài 11. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (2 tiết – SGK trang 31) A. Yêu cầu cần đạt – HS nhận biết được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó và giải được bài toán. – Vận dụng giải quyết một số vấn đề đơn giản liên quan đến bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. – HS có cơ hội để phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. B. Đồ dùng dạy học GV: Các hình ảnh có trong bài, viết sẵn đề bài toán Khởi động trên bảng phụ (nếu cần). HS: Bộ đồ dùng học toán.
  2. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. Khởi động – Hỏi nhanh đáp gọn về cách giải bài toán “Tổng – Tỉ”. – GV treo (hoặc trình chiếu) hình vẽ Khởi động. HS quan sát, đọc kĩ các thông tin và nhận biết vấn đề cần giải quyết: Bài toán “Hiệu – Tỉ”.  GV giới thiệu bài. II. Khám phá, hình thành kiến thức mới 1. Bài toán 1: 4 Hiệu của hai số là 150. Tỉ số của hai số đó là . 9 Tìm hai số đó. – GV đặt vấn đề: Ở bài “Tổng – Tỉ”, để tìm mỗi số ta dựa vào sơ đồ đoạn thẳng để tìm giá trị 1 phần. Tương tự, hãy tìm mỗi số ở bài này. – GV hệ thống lại: – HS tự tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. thẳng rồi giải thích cách vẽ sơ đồ. Bước 1: Tìm hiệu số phần bằng nhau. Bước 2: Tìm giá trị một phần. Bước 3: Tìm số bé (hoặc số lớn). Bước 4: Tìm số lớn (hoặc số bé). – HS thảo luận nhóm bốn, thảo luận các bước làm rồi nêu các bước làm. – HS hoàn thiện bài giải. Bài giải Theo đề bài, ta có sơ đồ: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 4 = 5 (phần) Giá trị của một phần là: 150 : 5 = 30 78
  3. Số bé là: 30 × 4 = 120 Số lớn là: 120 + 150 = 270 Đáp số: Số bé: 120; Số lớn: 270. – HS nhóm đôi kiểm tra lại. 270 – 120 = 150  Hiệu hai số là 150. 120 12 4 4    Tỉ số của hai số là . 270 27 9 9 2. Bài toán 2: Một phân xưởng may có số công nhân nữ – HS tìm hiểu bài, xác định cái đã cho và gấp 5 lần số công nhân nam. Biết rằng số cái phải tìm. công nhân nữ nhiều hơn số công nhân nam là 48 người. Hỏi phân xưởng đó có bao nhiêu công nhân nữ, bao nhiêu công nhân nam? – Hướng dẫn tìm cách giải. + Bài toán yêu cầu gì? + Tìm số công nhân nữ và số công nhân nam. + Bài toán cho biết gì về sự liên quan giữa hai + Hiệu là 48 người; tỉ số của nam và nữ là số công nhân phải tìm? 1 + Loại bài toán gì? do nữ gấp 5 lần nam. 5 + Xác định số số bé, số lớn rồi giải bài toán. + Hiệu – Tỉ. – HS nhóm đôi vẽ sơ đồ đoạn thẳng rồi hoàn thiện bài giải. Bài giải Theo đề bài, ta có sơ đồ: Lưu ý: Khi số bé chỉ có 1 phần thì giá trị một phần chính là số bé. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 1 = 4 (phần) Giá trị của một phần hay số công nhân nam là: 48 : 4 = 12 (người) Số công nhân nữ là: 12 + 48 = 60 (người) Đáp số: Số công nhân nam: 12 người; Số công nhân nữ: 60 người. – HS nhóm đôi thử lại. D. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 79
  4. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. Khởi động GV có thể cho HS hát múa hoặc vui chơi để HS tham gia hát múa hoặc chơi theo hiệu tạo không khí lớp học vui tươi. lệnh của GV. II. Luyện tập – Thực hành Thực hành Bài 1: – HS (nhóm đôi) tìm hiểu bài. Quan sát mẫu, kiểm tra: 45 – 18 = 27, tỉ số: 18 2 = 45 5  Mỗi cột là một câu: Biết hiệu và tỉ số, tìm hai số. – HS thực hiện cá nhân, chia sẻ nhóm đôi. – Khi làm bài, GV khuyến khích HS giải thích – Sửa bài, có thể thi đua sửa tiếp sức, HS cách làm. nói cách làm và cách thử lại. Luyện tập Bài 1: – HS tìm hiểu bài: Xác định hiệu số, tỉ số  Nhận dạng bài toán  Xác định số lớn, số bé. – HS thực hiện cá nhân. – Khi làm bài, GV khuyến khích HS giải thích – Sửa bài, HS nói cách làm và thử lại. cách làm. III. Vận dụng – Trải nghiệm Bài 2: – Lưu ý HS nhận biết: Hiệu chính là tuổi mẹ – HS (cá nhân) đọc kĩ đề bài, nhận biết khi sinh Bin (mẹ luôn hơn Bin 27 tuổi). cái phải tìm, cái đã cho và thực hiện. Bài giải Theo đề bài, ta có sơ đồ: 4–1=3 Hiệu số phần bằng nhau là 3 phần. 27 : 3 = 9 Năm nay Bin 9 tuổi. – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS nói cách làm. – HS giải thích cách làm. 80
  5. Ví dụ: Vẽ sơ đồ: Hiệu là 27 tuổi, số bé là tuổi Bin, số lớn là tuổi mẹ, tỉ số của tuổi Bin và tuổi 1 mẹ là (vì tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi Bin). 4 … Bài 3: GV treo (hoặc trình chiếu) hình vẽ cho HS – HS đọc kĩ đề bài, nhận biết yêu cầu của quan sát và nói. bài, cái phải tìm, cái đã cho. + Yêu cầu của bài: Số? – HS xác định: + Cái đã cho: Hiệu: 250 m. Tỉ số quãng đường từ nhà Nam đến công viên và quãng đường từ công viên đến 2 trường học là . 3 + Cái phải tìm: Chiều dài quãng đường từ nhà Nam đến trường học. – Sửa bài, GV có thể giới thiệu cách làm như – HS thảo luận nhóm đôi, viết các phép sau: tính cần thiết (vào bảng con) rồi trình bày. + Quãng đường từ nhà Nam đến công viên bằng + Từ nhà đến công viên: 2 phần bằng nhau, 2 từ công viên đến trường học: 3 phần như thế. quãng đường từ công viên đến trường học. 3 Nếu thể hiện bằng sơ đồ đoạn thẳng thì thế nào? + Trên sơ đồ, quãng đường từ nhà Nam đến + 1 phần. công viên ngắn hơn từ công viên đến trường học mấy phần? + Theo đề bài, ta sẽ biết được gì? + 1 phần này là 250 m. + Bài toán hỏi gì? + Quãng đường từ nhà Nam đến trường học dài bao nhiêu mét? + Dựa vào sơ đồ đoạn thẳng, tính thế nào? + 250  5 = 1 250 Vậy quãng đường từ nhà Nam đến trường học dài 1 250 m. Bài 4: – HS xác định yêu cầu, thực hiện cá nhân. – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải thích – HS có thể thực hiện câu a) theo cách loại tại sao chọn đáp án đó. trừ như sau: a) Số bé nhất có hai chữ số là 10  Chỉ có hai cặp 35 và 25; 12 và 22 có hiệu là 10 35 7  Trong đó 35 và 25 thoả mãn tỉ số  25 5  Chọn ý B. 81
  6. b) Lớp 5A trồng được nhiều hơn lớp 5B là 10 cây  Hiệu số cây hai lớp là 10, tỉ số cây hai 35 lớp là  Giá trị 1 phần là: 10 : (35 – 33) 33 = 5 (cây)  Tổng số cây hai lớp gồm 35 + 33 = 68 (phần)  Tổng số cây hai lớp là: 68  5 = 340 (cây) Lưu ý: HS có nhiều cách làm khác nhau  Giải  Chọn ý C. thích khác nhau  Nếu hợp lí thì chấp nhận. … D. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 12. EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (2 tiết – SGK trang 34) A. Yêu cầu cần đạt – Củng cố các kĩ năng liên quan đến giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. – Vận dụng để giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. – HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. B. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ (hoặc thẻ từ) dùng cho bài Luyện tập 1; hình ảnh bài Luyện tập 2, mục Vui học và mục Hoạt động thực tế (nếu cần). C. Các hoạt động dạy học chủ yếu TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. Khởi động – Có thể dùng trò chơi “Hỏi nhanh đáp HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. gọn” về các nội dung: + Các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. + So sánh các bước giải tìm điểm giống nhau và điểm khác nhau của hai bài toán. + Tỉ số. 82
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2