
Kế hoạch bài dạy Toán 5 - Bài 9: Bài toán giải bằng bốn bước tính (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 0
download

Kế hoạch bài dạy Toán 5 - Bài 9: Bài toán giải bằng bốn bước tính (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn nhằm giúp học sinh làm quen với “Bài toán giải bằng bốn bước tính”, củng cố phương pháp giải bài toán (cũng là phương pháp giải quyết vấn đề); vận dụng vào giải quyết vấn đề đơn giản. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Toán 5 - Bài 9: Bài toán giải bằng bốn bước tính (Sách Chân trời sáng tạo)
- Bài 9. BÀI TOÁN GIẢI BẰNG BỐN BƯỚC TÍNH (2 tiết – SGK trang 26) A. Yêu cầu cần đạt – Làm quen với “Bài toán giải bằng bốn bước tính”, củng cố phương pháp giải bài toán (cũng là phương pháp giải quyết vấn đề). – Vận dụng vào giải quyết vấn đề đơn giản. – HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. B. Đồ dùng dạy học GV: Các thẻ từ có viết bốn bước giải toán và hình ảnh cho hoạt động Khởi động; thẻ từ (hoặc bảng phụ) ghi bước giải của Thực hành 1, hình vẽ bài Luyện tập 3 (nếu cần). C. Các hoạt động dạy học chủ yếu TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. Khởi động GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh hơn”. GV chia lớp thành hai đội, bốn HS/đội. HS lên sắp xếp theo đúng thứ tự các bước giải toán. Đội nào gắn xong trước và đúng thì thắng cuộc. – GV trình chiếu (hoặc treo) tranh cho HS đọc các bóng nói (từ trái sang phải). GV vấn đáp Giới thiệu bài. II. Khám phá, hình thành kiến thức mới Giới thiệu bài toán và cách giải Bài toán GV trình chiếu (hoặc treo) đề bài cho HS đọc. 1. Tìm hiểu và tóm tắt bài toán – HS đọc kĩ đề bài, xác định cái đã cho và cái phải tìm. GV vấn đáp và cùng HS thực hiện tóm tắt lên HS thực hiện tóm tắt lên bảng lớp. bảng lớp. 65
- Có thể tóm tắt như sau: 1 Sân khấu: diện 10 tích nhà đa năng. Nhà đa 3 Sàn tập: diện năng: 4 600 m2 tích nhà đa năng. Nhà kho và các lối đi: … m2? 2. Tìm cách giải bài toán Dựa vào tóm tắt, có thể tìm cách giải theo các cách sau: Xuất phát từ những điều bài toán cho biết – Bài toán cho biết những gì? – Diện tích nhà đa năng; 1 Diện tích sân khấu bằng diện tích 10 nhà đa năng; 3 Diện tích sàn tập bằng diện tích nhà 4 đa năng.) – Từ những điều trên, ta tìm được gì? – Diện tích sân khấu, diện tích sàn tập. – Sử dụng quy tắc nào? – Tìm giá trị phân số của một số. – Từ đó, tìm diện tích của nhà kho và các lối đi – Lấy diện tích nhà đa năng trừ đi tổng như thế nào? diện tích sân khấu và sàn tập. Xuất phát từ câu hỏi của bài toán – Bài toán hỏi gì? – Diện tích nhà kho và các lối đi. – Muốn tìm diện tích nhà kho và các lối đi ta – Diện tích nhà đa năng đã biết và tổng phải biết gì? diện tích sân khấu và sàn tập. – Để tìm tổng diện tích sân khấu và sàn tập ta – Tìm diện tích từng nơi. phải tìm gì? 1 – Dựa và đâu để tìm? – Diện tích sân khấu bằng diện tích 10 3 nhà đa năng; diện tích sàn tập bằng 4 diện tích nhà đa năng. – Sử dụng quy tắc nào? – Tìm giá trị phân số của một số. Lưu ý: Có thể kết hợp cả hai cách để tìm cách giải. HS nêu trình tự giải. 66
- 3. Giải bài toán HS hoàn thiện bài giải. Bài giải Diện tích sân khấu là: 1 600 × = 60 (m2) 10 Diện tích sàn tập là: 3 600 × = 450 (m2) 4 Diện tích sân khấu và sàn tập là: 60 + 450 = 510 (m2) Diện tích nhà kho và các lối đi là: 600 – 510 = 90 (m2) Đáp số: 90 m2. 4. Kiểm tra lại – GV khuyến khích HS giải thích tại sao lại lựa – Dựa vào hướng dẫn trong SGK, HS chọn phép tính như vậy. nhóm đôi tự kiểm tra lại rồi trình bày. III. Luyện tập – Thực hành Thực hành Bài 1: HS (nhóm đôi) đọc kĩ đề bài, nhận biết cái phải tìm, cái đã cho và yêu cầu bài toán, rồi thực hiện. Bài toán có mấy yêu cầu? Bài toán có 3 yêu cầu: a) Trả lời các câu hỏi. b) Sắp xếp các bước tính cho phù hợp. c) Giải bài toán. – Khi sửa bài, GV có thể tổ chức cho HS chơi tiếp sức, khuyến khích HS giải thích tại sao chọn các bước tính theo thứ tự này. GV có thể cho HS sắp xếp các thẻ phụ (hoặc nối trên bảng phụ). Lưu ý: Bước 2 và Bước 3 có thể đổi cho nhau c) Bài giải (Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó). 346 : 2 = 173 Nửa chu vi sân bóng đá là 173 m. (173 – 37) : 2 = 68 Chiều rộng sân bóng đá là 68 m. 68 + 37 = 105 Chiều dài sân bóng đá là 105 m. 105 × 68 = 7 140 Diện tích sân bóng đá là 7 140 m2. 67
- D. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. Khởi động – GV tổ chức cho HS hát, múa tạo không – HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. khí vui tươi. II. Luyện tập – Thực hành Luyện tập Bài 1: – HS (nhóm đôi) thảo luận và thực hiện theo 4 bước. Bài giải 65 000 + 57 000 = 122 000 Nhân mua vở hết 122 000 đồng. 65 000 : 5 = 13 000 Giá tiền một quyển vở loại II là 13 000 đồng. 13 000 × 8 = 104 000 Hiền mua vở hết 104 000 đồng. 104 000 + 122 000 = 226 000 Cả hai bạn mua vở hết 226 000 đồng. – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải Ví dụ: thích tại sao chọn các bước tính theo thứ tự này. Bài toán hỏi: Cả hai bạn mua vở hết bao nhiêu tiền? Nhân mua vở hết bao nhiêu tiền? (Chưa biết, bài toán chỉ cho biết Nhân mua 5 quyển vở loại II hết 65 000 đồng và 3 quyển vở loại I hết 57 000 đồng.) 68
- Hiền mua vở hết bao nhiêu tiền? (Chưa biết, bài toán chỉ cho biết mua 5 quyển vở loại II hết 65 000 đồng) Muốn tìm được số tiền Hiền mua 8 quyển vở loại II Phải tìm được giá tiền 1 quyển vở loại II. Gộp số tiền Nhân mua vở và số tiền Hiền mua vở Tìm được số tiền cả hai bạn mua vở. … Bài 2: – HS (cá nhân) đọc kĩ đề bài, nhận biết cái phải tìm, cái đã cho và thực hiện. – Lưu ý HS nhận biết: + Phải tính trung bình cộng số đường bán + 5 ngày còn lại. được trong các ngày nào? + Muốn tính được trung bình khối lượng + Khối lượng đường còn lại bán trong 5 ngày. đường bán được trong 1 ngày đó ta phải tính gì? Bài giải 200 × 3 = 600 Ngày thứ hai cửa hàng bán được 600 kg đường. 200 + 600 = 800 Hai ngày đầu cửa hàng bán được 800 kg đường. 2 tấn = 2 000 kg 2 000 – 800 = 1 200 Cửa hàng bán hết 1 200 kg đường trong 5 ngày còn lại. 1 200 : 5 = 240 Trong 5 ngày này, trung bình mỗi ngày cửa – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS nói hàng bán được 240 kg đường. cách làm. Ví dụ: Tìm khối lượng đường bán trong ngày thứ hai Gấp một số lên một số lần Phép nhân. Tìm khối lượng đường bán trong hai ngày đầu Gộp Phép cộng. … IV. Vận dụng – Trải nghiệm Bài 3: – Khi sửa bài, GV có thể treo (hoặc trình – HS nhóm đôi tìm hiểu bài, thảo luận và chiếu) hình vẽ lên cho HS quan sát và thực hiện. 69
- khuyến khích HS thao tác trên hình vẽ để – Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. giải thích tại sao lại chọn đáp án đó. a) Đ b) S c) Đ Ví dụ: a) Vườn hoa có chiều dài là 3 m (vì 7 – 4 = 3). Diện tích trồng hoa là 6 m2 (vì 3 × 2 = 6). … D. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 10. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (2 tiết – SGK trang 28) A. Yêu cầu cần đạt – HS nhận biết được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó và giải được bài toán. – Vận dụng giải quyết một số vấn đề đơn giản liên quan đến bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. – HS có cơ hội để phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. B. Đồ dùng dạy học GV: Các hình ảnh có trong bài, viết sẵn đề bài toán Khởi động trên bảng phụ (nếu cần). HS: Bộ đồ dùng học toán. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. Khởi động – Có thể tổ chức để các nhóm GQVĐ. Bước 1: Tìm hiểu vấn đề Bước 1: Tìm hiểu vấn đề GV treo (hoặc trình chiếu) hình vẽ Khởi động. HS quan sát, đọc kĩ các thông tin và nhận biết vấn đề cần giải quyết: 70

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề giao lưu câu lạc bộ môn Toán lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Sầm Sơn
3 p |
83 |
6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Cát Thắng
5 p |
10 |
5
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Khắc Nhu
4 p |
10 |
5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH Púng Luông
4 p |
9 |
4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Đồng Hòa
2 p |
11 |
4
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Nghĩa Trung - Nghĩa Hưng
2 p |
10 |
4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Kim Nọi
8 p |
9 |
4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Tứ Minh, Hải Dương (Đề 2)
4 p |
9 |
3
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học TTNC Bò & Đồng cỏ
5 p |
8 |
3
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Vân Hòa
3 p |
224 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Đông Quang
3 p |
9 |
3
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Quyết Thắng, Đông Triều
2 p |
10 |
3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Nghĩa Thành, Châu Đức
4 p |
11 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2022-2023 - Trường Tiểu học Nghĩa Trung - Nghĩa Hưng
2 p |
4 |
2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Nghĩa Trung - Nghĩa Hưng
2 p |
11 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hưng
3 p |
9 |
2
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Quyết Thắng, Đông Triều
4 p |
24 |
2
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
4 p |
10 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
