Kế hoạch phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2021 - 2025: Phần 2
lượt xem 3
download
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn "Kế hoạch phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2021 - 2025" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Các biện pháp phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; Lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; Nguồn lực và tiến độ thực hiện;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2021 - 2025: Phần 2
- 87 CHƯƠNG 5. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ TÌM KIẾM CỨU NẠN 5.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU 5.1.1 Biện pháp chung 5.1.1.1 Biện pháp phi công trình - Hàng năm tổ chức rà soát, cập nhật kế hoạch, phương án ứng phó với thiên tai theo các cấp độ rủi ro thiên tai (phương án/kế hoạch phòng chống hạn hán – xâm nhập mặn, phương án/kế hoạch ứng phó với bão mạnh, siêu bão; phương án/kế hoạch phòng chống sạt lở đất; ….). - Tổ chức kiện toàn Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các cấp địa phương theo quy định của Luật Phòng, chống thiên tai. - Quy hoạch vùng dân cư và tổ chức sản xuất thích ứng với thiên tai; - Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với đặc điểm nguồn nước, đặc điểm thổ nhưỡng và tình hình thiên tai; - Nghiên cứu các loại cây, con giống thích ứng với thiên tai và BĐKH, triển khai áp dụng và nhân rộng ở địa phương; - Rà soát, xây dựng kế hoạch di dời dân cư vùng có rủi ro thiên tai cao: vùng thường xuyên sạt lở, khu vực nhà ở ven sông, kênh, vùng thường xuyên ngập, … - Chuẩn bị về nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị và nhu yếu phẩm phục vụ ứng phó thiên tai. - Tổ chức thường trực, cập nhật thông tin diễn biến thiên tai; kịp thời ban hành các công văn thông báo, cảnh báo thiên tai. - Tổ chức thực hiện công tác tập huấn, huấn luyện, diễn tập kỹ năng phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn. - Tiếp tục triển khai các Đề án, Chương trình, Kế hoạch,… về nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng giai đoạn 2021-2025. - Bảo đảm thông tin liên lạc trên địa bàn tỉnh phục vụ công tác chỉ huy, điều hành phòng ngừa, ứng phó thiên tai. - Tăng cường công tác thông tin, truyền thông về thiên tai và kỹ năng phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tới các cấp, các ngành và người dân từ người già, trẻ em và người trong độ tuổi lao động. - Nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai cấp tỉnh. - Triển khai công tác thu Quỹ phòng, chống thiên tai của tỉnh theo quyđịnh. - Và một số biện pháp khác.
- 88 5.1.1.2 Biện pháp công trình - Đầu tư, nâng cấp công trình thủy lợi: tiếp tục đầu tư, xây dựng các công trình thủy lợi (nạo vét hệ thống kênh rạch định kỳ, hệ thống trạm bơm tưới-tiêu, hệ thống đê bao-bờ bao, cống kiểm soát nguồn nước), đê điều, cấp nước nhằm đảm bảo nguồn nước ngọt cho SXNN và dân sinh trong mùa khô hàng năm cũng như các dự án có lồng ghép mục tiêu phòng, chống thiên tai trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. - Công trình hạ tầng cấp, thoát nước: đảm bảo cấp nước phục vụ người dân trong mùa hạn mặn; tiêu thoát nước chống ngập úng tại các khu dân cư tập trung (công trình chống ngập úng thành phố Vĩnh Long). - Đầu tư, nâng cấp công trình xây dựng có xem xét đến phòng chống thiên tai: phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn về PCTT theo quy định; có xem xét đến điều kiện sinh kế bền vững của người dân; Hướng dẫn người dân các mô hình nhà ở an toàn; xây dựng các trụ sở, cơ quan trên địa bàn kết hợp là nơi tránh trú an toàn cho cộng đồng khi thiên tai xảy ra. - Tiếp tục đầu tư xây dựng các tuyến kè phòng chống sạt lở bờ sông, kênh. - Đầu tư, nâng cấp công trình giao thông kết hợp phòng chống thiên tai, là đường cứu hộ, cứu nạn, sơ tán để người dân tránh trú tạm thời; đảm bảo tiêu chuẩn an toàn về PCTT theo quy định. - Ngoài ra, việc tiếp tục triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới cũng góp phần rất lớn trong việc nâng cao năng lực phòng chống, ứng phó thiên tai ở các lĩnh vực như: giao thông, điện, trường học, y tế, nhà ở, bưu điện, môi trường,… 5.1.2 Biện pháp cụ thể 5.1.2.1 Đối với bão, áp thấp nhiệt đới a) Biện pháp phi công trình: - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho người dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, công tác tập huấn nâng cao năng lực, nhận thức của người dân trong việc phòng tránh, ứng phó với bão, kết hợp kinh nghiệm dân gian và khoa học để phổ biến cho người dân chủ động phòng ngừa; tập huấn về sử dụng hệ thống thông tin liên lạc, máy tần số vô tuyến điện, radio, bản đồ… - Rà soát các chính sách cứu trợ phục hồi sau thiên tai. - Rà soát các chính sách hỗ trợ vùng thường xuyên bị thiên tai. - Tăng cường năng lực dự báo, cảnh báo bão, áp thấp nhiệt đới; Nâng cao năng lực cho đội ngũ dự báo viên và cán bộ cấp chính quyền cơ sở trực tiếp làm công tác quản lý rủi ro thiên tai, lụt, bão. - Cung cấp thông tin liên lạc, các thiết bị an toàn như máy Icom, phao cứu sinh… - Trang bị các tàu cứu hộ, tăng cường đầu tư về thiết bị và nâng cao năng lực cho các lực lượng cứu hộ hiện có.
- 89 - Nâng cao ý thức cộng đồng về bảo hiểm thiên tai, đảm bảo chính sách bảo hiểm thiên tai phù hợp. - Thiết lập bộ tiêu chuẩn xây dựng phù hợp với từng vùng, địa phương nhằm giảm thiểu thiệt hại có thể gây ra do bão. - Xây dựng và phổ biến sổ tay hướng dẫn xây dựng nhà ở nhằm giảm thiểu thiệt hại có thể gây ra do bão. - Đảm bảo sự tuân thủ tiêu chuẩn xây dựng công trình theo đúng quy định nhà nước. - Đảm bảo việc qui hoạch xây dựng các công trình có tính đến phòng chống thiên tai (nhất là về phòng, chống bão). b) Biện pháp công trình: - Gia cố, nâng cấp, đầu tư xây dựng hệ thống đê bao; - Xây dựng, nâng cấp các tuyến đê, đập ngăn mặn chống triều cường, nước dâng do ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới; - Nạo vét các tuyến kênh trục, kênh cấp I đảm bảo mục tiêu chuyển tiếp nước gắn với lưu thông tàu thuyền tránh, trú bão an toàn và thuận lợi khi cứu hộ, cứu nạn; - Xây dựng kè (kè kiên cố, kè mềm) phòng, chống, khắc phục sạt lở, đảm bảo an toàn khi có bão, ATNĐ xảy ra; - Kiên cố hóa các công trình công cộng làm nơi tránh bão cho nhân dân. c) Phân công nhiệm vụ các tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan: Đối với từng cấp độ rủi ro do bão, ATNĐ gây ra trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, việc phân công nhiệm vụ cho các tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia công tác PCTT&TKCN như sau: Bảng 24: Phân công nhiệm vụ đối với các cơ quan, đơn vị đối với thiên tai là bão, ATNĐ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Thiên Cơ quan chủ tai, Cơ quan phối hợp/tổ Vị trí Nội dung nhiệm vụ trì/tham mưu, cấp chức thực hiện đề xuất độ Ban hành công điện, văn Vào biển Đông hoặc bắt đầu hình bản chỉ đạo các địa Các sở, ngành, đoàn thể phương, đơn vị tổ chức Sở NN&PTNT tỉnh; UBND cấp huyện, xã thành ở biển Đông liên quan phòng tránh, Bão: ứng phó cấp Thống kê số người, các Chi cụcChăn UBND các huyện, các xã độ 3, phương tiện, tàu, thuyền nuôi Thú y và ven sông 4 đang hoạt động trên sông Thủy sản Hướng dẫn các phương Chi cục Chăn tiện, tàu, thuyền đang UBND các huyện, các xã nuôi Thú y và hoạt động trên sông vào ven sông Thủy sản nơi tránh trú an toàn
- 90 Thiên Cơ quan chủ tai, Cơ quan phối hợp/tổ Vị trí Nội dung nhiệm vụ trì/tham mưu, cấp chức thực hiện đề xuất độ Hướng dẫn, đôn đốc Sở Xây dựng, Sở người dân chằng chống UBND cấp NN&PTNT, UBND cấp nhà cửa, phát dọn cây cối, huyện xã; Các tổ chức chính trị xã thu hoạch mùa màng, hội trên địa bàn NTTS … Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; Công an tỉnh; Đội xung Chuẩn bị sẵn sàng UBND cấp kích PCTT cấp xã;UBND phương án sơ tán dân huyện cấp xã; Các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn Các sở, ngành, đoàn thể tỉnh có liên quan;Đội xung Sẵn sàng nguồn lực 4 tại UBND cấp kích PCTT cấp xã; UBND chỗ ứng phó với thiên tai huyện cấp xã; Các tổ chức chính trị xã hội có trên địa bàn Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; Công an tỉnh; Đội xung kích PCTT cấp xã; Sở Y tế; Chuẩn bị sẵn sàng Hội Chữ thập đỏ; Các sở, Bộ Chỉ huy phương án cứu hộ, cứu ngành, đoàn thể cấp tỉnh quân sự tỉnh nạn khác có liên quan; UBND cấp huyện, xã, các tổ chức chính trị, xã hội trên địa bàn Thực hiện các phương án bảo vệ an toàn các công trình, chuẩn bị sẵn sàng nguồn lực xử lý khi có sự Các sở, ngành; cố: công trình xây dựng, Sở Xây dựng; Sở Giao Địa phương, giao thông, viễn thông, thông vận tải; Sở Công đơn vị được điện lực, khu công thương; Sở NN&PTNT; Sở giao trực tiếp nghiệp, công trình công VH TT và Du lịch; UBND quản lý; Các cộng (trường học, bệnh cấp huyện, xã chủ công trình viện, …), đặc biệt các công trìnhđang xây dựng dang dở, công trình xuống cấp, công trình xung yếu Thực hiện các phương án Chi cục Thủy lợi tỉnh Vĩnh chống lũ: an toàn hệ Sở NN&PTNT Long, UBND cấp huyện, thống đê điều, các cống, xã và các chủ công trình … Cảnh báo về thiên tai và Đài Phát thanh Các Đài Truyền thanh địa thông báo, tuyên truyền, và truyền hình phương, Đài KTTV tỉnh, hướng dẫn ứng phó trên Vĩnh Long; UBND cấp huyện, xã các phương tiện truyền Báo Vĩnh Long thông
- 91 Thiên Cơ quan chủ tai, Cơ quan phối hợp/tổ Vị trí Nội dung nhiệm vụ trì/tham mưu, cấp chức thực hiện đề xuất độ Các Thành viên Đi kiểm tra, đôn đốc các Ban Chỉ huy địa phương chuẩn bị PCTT&TKCN Các sở, ngành, đoàn thể phương án ứng phó theo tỉnh được phân tỉnh có liên quan; UBND phân công công phụ trách cấp huyện, xã địa bàn Tiếp nhận và xử lý các công điện, chỉ đạo của Sở NN&PTNT Trung ương; Lập bộ phận chỉ đạo tiền phương Lập bộ phận chỉ đạo tiền Các sở, ngành, đoàn thể phương tại vùng có nguy Sở NN&PTNT tỉnh; Các thành viên Ban cơ bão, ATNĐ đỗ bộ chỉ huy PCTT&TKCNtỉnh Tiếp tục chỉ đạo, đôn đốc Các thành viên Ban Chỉ chuẩn bị ứng phó; Hoãn huyPCTT&TKCN tỉnh; Sở NN&PTNT tất cả các cuộc họp chưa Lãnh đạo các cần thiết huyện/thị/thành phố Ra lệnh nghỉ học đối với Các sở, ngành có liên quan; Sở GD&ĐT các trường có trên địa bàn UBND các huyện, xã Vào gần bờ và nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp Chi cục Chăn Hướng dẫn tàu, thuyền UBND các huyện, các xã nuôi Thú y neo đậu an toàn ven sông vàThủy sản Chi cục Thủy Sở Giao thông vận tải, lợi- VPTT Ra lệnh cấm tàu thuyền Công an tỉnh,UBND các BCH hoạt động trên sông huyện/thị xã/thành phố, PCTT&TKCN UBND các xã ven sông. tỉnh Sơ tán người dân ở những vùng xung yếu, những hộ Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh; có nhà ở yếu, tạm bợ, chòi Công an tỉnh; Đội xung canh NTTS, lều trại, trên UBND cấp kích PCTT cấp xã; UBND các tàu, thuyền, bè, địa huyện cấp huyện, xã ven sông; điểm có nguy cơ sạt lở, Các tổ chức chính trị xã hội vùng trũng, thấp, … đến trên địa bàn nơi tránh trú an toàn Các đoàn thể cấp tỉnh có liên quan;Đội xung kích Đảm bảo hậu cần cho UBND cấp PCTT cấp xã; UBND các người dân tại các địa điểm huyện huyện, xã; Các tổ chức tránh trú chính trị, xã hội trên địa bàn Tổ chức lực lượng ứng Công an tỉnh; Đội xung Bộ Chỉ huy cứu, sẵn sàng triển khai kích PCTT cấp xã; UBND quân sự tỉnh công tác cứu hộ, cứu nạn cấp huyện, xã Bố trí lực lượng, phân Công an cấp huyện, xã; Đội Công an tỉnh luồng, hướng dẫn giao xung kích PCTT cấp xã;
- 92 Thiên Cơ quan chủ tai, Cơ quan phối hợp/tổ Vị trí Nội dung nhiệm vụ trì/tham mưu, cấp chức thực hiện đề xuất độ thông, tổ chức canh trực các điểm nguy hiểm Các sở, ngành Sẵn sàng lương thực, thực tỉnh tổ chức phẩm, nhu yếu phẩm, thực hiện theo UBND cấp huyện, xã; Đội thuốc men cần thiết để phân công và xung kích PCTT cấp xã; cứu trợ, đặc biệt vùng có chức năng, khả năng bị chia cắt nhiệm vụ được giao Triễn khai các nội dung như trên căn cứ vào thời Bão: gian, địa điểm ảnh hưởng cấp của bão. độ 5 Thực hiện phương án ứng phó thảm họa. 5.1.2.2 Đối với lốc xoáy, sét a) Biện pháp phi công trình: - Tăng cường năng lực dự báo, cảnh báo về các hiện tượng thời tiết nguy hiểm. - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về sự nguy hiểm của lốc xoáy, sét. - Rà soát các chính sách hỗ trợ khẩn cấp và cứu trợ phục hồi sau thiên tai. - Nâng cao ý thức cộng đồng về bảo hiểm thiên tai, đảm bảo chính sách bảo hiểm thiên tai phù hợp. - Thường xuyên kiểm tra chặt tỉa cành, nhánh của các cây cao, dễ gãy đổ, cây nằm gần nhà ở, lưới điện…; kiểm tra mức độ an toàn, vững chắc của các biển quảng cáo, pa nô, áp phích; các khu vực nhà lá, nhà tạm bợ và các giàn giáo của công trình cao tầng đang thi công; Khi có mưa kèm theo giông, cần sơ tán người già và trẻ em ra khỏi những căn nhà tạm bợ, đến những nơi an toàn, vững chắc hơn; tránh núp dưới bóng cây, trú ẩn trong nhà tạm bợ dễ bị ngã đổ gây tai nạn; Khuyến cáo người dân thường xuyên theo dõi tình hình thời tiết, thiên tai trên các phương tiện thông tin đại chúng để kịp thời có biện pháp phòng, tránh và ứng phó hiệu quả. Đồng thời hướng dẫn một số biện pháp phòng tránh sét đánh như: Khi đang ở nhà: khi có mưa giông, lốc xảy ra nên tránh xa cửa sổ, cửa ra vào, các đồ dùng điện, nơi ẩm ướt; tránh sử dụng điện thoại và các thiết bị điện; nên rút phích cắm các thiết bị điện; Không nên ra ngoài lúc trời có mưa kèm theo sấm sét; Khi đang ở ngoài trời: tìm chỗ trú ẩn an toàn; không trú dưới tàn cây cao, không đứng ở những khoảng đất trống, rộng rãi như cánh đồng, sân chơi, tránh xa các vật kim loại, những nơi có nhiều nước như sông, rạch, ao, hồ,…; không nên đứng thành từng nhóm người gần nhau.
- 93 Các cơ quan chức năng thông báo, yêu cầu và kiểm tra các chủ phương tiện tàu thuyền hoạt động trên sông phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Toàn bộ người trên tàu thuyền phải mặc áo phao và chuẩn bị đầy đủ phao cứu sinh trên thuyền khi đang ở trên sông; - Khi thấy ổ mây giông thì phải nhanh chóng di chuyển tìm nơi tránh, trú an toàn; b) Biện pháp công trình: - Tăng cường chất lượng của các công trình hiện có: Xây dựng các công trình, nhà ở kiên cố, thường xuyên chằng chống nhà cửa để tăng độ vững chắc nhằm đề phòng giông gió, lốc xoáy. Ở khu vực ven sông, nơi trống trải, nếu nhà ở lợp bằng lá, tôn tráng kẽm, fibroximăng, ngói có thể dằn lên mái nhà các loại thanh nẹp bằng gỗ, sắt, dây kẽm cỡ lớn hoặc các bao chứa cát để hạn chế tốc mái khi có giông gió, lốc xoáy; - Tiếp tục xây dựng, lắp đặt hệ thống công trình cảnh báo tự động (cảnh báo lốc, sét). c) Phân công nhiệm vụ các tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan: Tuỳ từng cấp độ rủi ro thiên tai, phân công nhiệm vụ cho các tổ chức, đơn vị có liên quan, như sau: Bảng 25: Phân công nhiệm vụ đối với các cơ quan, đơn vị đối với thiên tai là lốc xoáy, sét trên địa bàn tỉnh Thiên tại, cấp độ Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì/đề Cơ quan phối hợp xuất tổ chứcthực hiện Cấp độ 1 Ban hành công điện, Sở NN&PTNT Các sở, ngành; văn bản chỉ đạo các UBND các huyện, địa phương, đơn vị tổ xã chức liên quan phòng ngừa, giảm thiểu Hướng dẫn, đôn đốc UBND cấp huyện, người dân sơ tán đến Ủy ban nhân dân cấp xã; các tổ chức chính vị trí an toàn trước huyện trị, xã hội trên địa bàn khi có thiên tai xảy ra Các Sở, Ban, ngành, Đoàn thể tỉnh cóliên Sẵn sàng ứng phó quan; Đội xung kích Ủy ban nhân dân cấp theo phương châm "4 PCTT cấp xã; UBND huyện tại chỗ" với thiên tai cấp xã; các tổ chức chính trị, xã hội trên địa bàn. Công an tỉnh, Sở Y tế, Hội Chữ thập đỏ; Chuẩn bị sẵn sàng Bộ Chỉ huy Quân sự Các Sở, Ban ngành, phương án cứu hộ, tỉnh Đoàn thể cấp tỉnh cứu nạn khác có liên quan; UBND cấp huyện,
- 94 xã; Đội xung kích PCTT cấp xã;các tổ chức chính trị, xã hội trên địa bàn. Thực hiện các Các Sở, ngành; địa Sở Xây dựng; Sở phương án bảo vệ an phương, đơn vị được Giao thông Vận tải; toàn công trình xây giao trực tiếp quản Sở NN&PTNT; dựng, giao thông khu lý; các chủ công trình UBND cấp huyện, xã vực bị ảnh hưởng Cảnh báo về thiên tai và thông báo, tuyên Đài Phát thanh và Các Đài Truyền truyền, hướng dẫn Truyền hình Vĩnh thanh địa phương, ứng phó trên các Long; Báo Vĩnh Đài KTTV tỉnh, phương tiện truyền Long. UBND cấp huyện, xã thông Đi kiểm tra, đôn đốc Các Thành viên Ban Các Sở, Ban, ngành, các địa phương Chỉ huy Đoàn thể tỉnh có liên chuẩn bị phương án PCTT&TKCN tỉnh quan; UBND cấp ứng phó theo phân được phân công phụ huyện, xã công trách địa bàn. Cấp đô 2 và 3 Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; Công an tỉnh, Huy động nguồn lực Sở Y tế, Hội Chữ tại chỗ để cứu hộ, thập đỏ; Các Sở, Ban, cứu nạn; sơ cấp cứu ngành, Đoàn thể cấp Ủy ban nhân dân cấp người bị thương và tỉnh khác có liên huyện kịp thời chuyển lên quan; Đội xung kích các bệnh viện gần PCTT cấp xã; UBND nhất cấp xã; các tổ chức chính trị, xã hội trên địa bàn. Bố trí lực lượng canh Quân sự, Công an, gác, hướng dẫn nhân cấp huyện; UBND dân qua lại tại các Ủy ban nhân dân cấp cấp xã; Đội xung khu vực bị ảnh hưởng huyện kích PCTT cấp xã; bới lốc xoáy; cắm các các tổ chức chính trị, biển cảnh báo tại các xã hội trên địa bàn khu vực nguy hiểm Sở Lao động, TB và Tổ chức thăm hỏi, XH, Hội Chữ Thập động viên gia đình có Ủy ban nhân dân cấp đỏ, các Ban, ngành, người gặp nạn do lốc huyện Đoàn thể tỉnh có liên xoáy, sét quan; UBND cấp xã Cấp độ 2 và 3 Các nội dung thực Cả hệ thống chính trị hiện giống như trên từ cấp tỉnh, huyện, xã nhưng phạm vi, độ để thực hiện các biện lớn và mức độ thiệt pháp ứng phó hại sẽ lớn hơn. Do đó cần huy động nguồn lực của cả tỉnh
- 95 Các thành viên Ban Cập nhật thường chỉ xuyên các thông tin huyPCTT&TKCN Văn phòng Ban chỉ ứng phó tại các địa tỉnh; Các Sở, Ban, huy PCTT&TKCN phương để có ngành, Đoàn thể tỉnh tỉnh phương án chỉ đạo có liên quan; UBND kịp thời các huyện, xã bị ảnh hưởng 5.1.2.3 Đối với lũ a) Biện pháp phi công trình: - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức cho người dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, công tác tập huấn nâng cao năng lực, nhận thức của người dân trong việc phòng tránh, ứng phó với lũ. - Tổ chức các đợt tập huấn với nội dung về giải pháp phòng tránh đuối nước, nhất là cho trẻ em, học sinh. Xác định các điểm trông giữ trẻ em tập trung, lên kế hoạch đưa đón học sinh đi học trong mùa mưa lũ. - Các khu vực có nguy cơ ngập sâu, sạt lở, dòng chảy siết lên kế hoạch cho học sinh nghỉ học, xây dựng kế hoạch di dời dân vào các khu vực cụm tuyến dân cư vượt lũ. - Chủ động chuyển đổi cơ cấu mùa vụ để giảm thiểu thiệt hại và phát huy tối đa lợi thế từ lũ, nhất là trong nuôi trồng thủy sản. - Có kế hoạch thu hoạch sớm diện tích lúa hè thu, nhất là các khu vực thấp, trũng, hệ thống đê bao, bờ bao chưa đảm bảo bảo vệ. - Nâng cao năng lực cảnh báo, dự báo thông tin, diễn biến về lũ. - Lên kế hoạch kiểm tra thường xuyên trước mùa mưa lũ những khu vực bờ sông, kênh rạch đang có diễn biến sạt lở, có nguy cơ cao xảy ra sạt lở và các khu vực xây dựng nhà ở, công trình lấn chiếm lòng dẫn để tổ chức cắm biển cảnh báo và dự phòng kế hoạch di dời dân đến nơi an toàn. - Tổ chức, chỉ đạo lực lượng xung kích phòng, chống thiên tai cơ sở triển khai các hoạt động tuyên truyền, phổ biến tại cấp xã, ấp và sẵn sàng hỗ trợ người dân ứng phó có hiệu quả, đảm bảo an toàn về người, tài sản, hạn chế thiệt hại do lũ gây ra. - Đài truyền thanh, truyền hình tăng cường thời lượng phát sóng, đưa tin về diễn biến lũ và phổ biến các kỹ năng ứng phó để người dân biết, chủ động phòng, chống giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản. - Luôn luôn đảm bảo công tác tổ chức trực ban nghiêm túc tại cơ sở, thường xuyên báo cáo thông tin về Ban chỉ huy PCTT&TKCN cấp trên. - Xây dựng kế hoạch chuẩn bị công tác ứng phó theo phương châm “4 tại chỗ”. b) Biện pháp công trình: -Nâng cấp, xây dựng mới hệ thống cảnh báo, dự báo về lũ.
- 96 -Nâng cấp, xây dựng mới hệ thống đê bao, bờ bao đảm bảo cao trình chống lũ bảo vệ dân cư và sản xuất. - Xây dựng các cụm tuyến dân cư vượt lũ. c) Phân công nhiệm vụ các tổ chức, đơn vị, cánhân có liên quan: Đối với từng cấp độ rủi ro do lũ gây ra trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, việc phân công nhiệm vụ cho các tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia công tác PCTT&TKCN như sau: Tùy theo độ lớn của lũ (nước dâng) và cấp độ rủi ro tương ứng, việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công cụ thể cho từng đơn vị. Chi tiết xem bảng tổng hợp dưới đây: Bảng 26: Phân công nhiệm vụ cho các cơ quan, đơn vị thực hiện công tácPCTT&TKCN khi có lũ Thiên Cơ quan chủ Cơ quan phối Vị trí bị tai, cấp Nhiệm vụ trì / tham hợp / tổ chức ảnh hưởng độ mưu, đề xuất thực hiện Ban hành công điện, văn bản chỉ Các Sở, Ban đạo các địa phương bị ảnh hưởng, ngành, Đoàn thể Sở NN&PTNT đơn vị, tổ chức có liên quan phòng tỉnh; UBND cấp tránh, ứng phó huyện, xã UBND cấp huyện, Hướng dẫn, đôn đốc người dân sơ xã; Đội xung kích Ủy ban nhân tán, di dời lương thực, động vật, PCTT cấp xã; các dân cấp huyện vật dùng, … đến vị trí an toàn tổ chức chính trị, xã hội trên địa bàn Các Sở Ban ngành, Đoàn thể tỉnh có liên quan;Đội Sẵn sàng nguồn lực "4 tại chỗ" ứng Ủy ban nhân xung kích PCTT phó với thiên tai dân cấp huyện cấp xã; UBND cấp Xác định xã; các tổ chức vùng bị ảnh chính trị, xã hội hưởng dựa trên địa bàn. Lũ cấp vào hướng Công an tỉnh, Sở Y độ 1 dẫn đánh tế, Hội Chữ thập giá rủi ro lũ, đỏ; Các Sở, Ban ngập lụt ngành, Đoàn thể cấp tỉnh khác có Chuẩn bị sẵn sàng phương án cứu Bộ Chỉ huy liên quan;Đội hộ, cứu nạn Quân sự tỉnh xung kích PCTT cấp xã; UBND cấp huyện, xã các tổ chức chính trị, xã hội trên địa bàn Quân sự, Công an cấp huyện; Đội Bố trí lực lượng canh gác, hướng xung kích PCTT dẫn nhân dân qua lại tại các khu Ủy ban nhân cấp xã; UBND cấp vực bị ngập lụt; cắm các biển cảnh dân cấp huyện xã; các tổ chức báo tại các khu vực nguy hiểm chính trị, xã hội trên địa bàn
- 97 Thiên Cơ quan chủ Cơ quan phối Vị trí bị tai, cấp Nhiệm vụ trì / tham hợp / tổ chức ảnh hưởng độ mưu, đề xuất thực hiện Thực hiện các phương án bảo vệ an Sở NN & UBND cấp huyện, toàn công trình thủy lợi, đê điều, PTNT, Chi cục xã sẵn sàng nguồn lực xử lý sự cố thủy lợi Các Đài Truyền Đài Phát thanh Cảnh báo về thiên tai và thông báo, thanh địa phương, và Truyền hình tuyên truyền, hướng dẫn ứng phó Đài KTTV tỉnh, Vĩnh Long; trên các phương tiện truyền thông UBND cấp huyện, Báo Vĩnh Long xã Sở Giao thông Công an tỉnh, cấp Cấm tất cả các phương tiện thủy vận tải huyện; Sở Văn hóa nội địa lưu thông trên sông, trừ các Thể thao và Du phương tiện làm nhiệm vụ PCTT lịch; UBND cấp & TKCN huyện, xã Các Thành viên Các Sở, Ban Ban Chỉ huy Đi kiểm tra, đôn đốc các địa ngành, Đoàn thể PCTT&TKCN phương chuẩn bị phương án ứng tỉnh có liên quan; tỉnh được phân phó theo phân công UBND cấp huyện, công phụ trách xã địa bàn Các nhiệm vụ như đối với cấp độ 1, vùng ảnh hưởng sẽ rộng hơn, khu vực cấp độ rủi ro 1 tăng lên cấp độ rủi ro 2 Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; Công an tỉnh; Đội xung Vùng và Sơ tán người dân ở các khu vực có UBND cấp kích PCTT cấp xã; mức độ bị nguy cơ cao bị ảnh hưởng huyện UBND các huyện, ảnh hưởng Lũ cấp xã ven sông; các tổ rủi ro lũ, độ 2 chức chính trị, xã ngập lụt lớn hội trên địa bàn hơn cấp độ Các thành viên 1 Ban chỉ huyPCTT&TKCN Cập nhật thường xuyên các thông tỉnh; Các Sở, Ban, tin ứng phó tại các địa phương để ngành, Đoàn thể có phương án chỉ đạo kịp thời tỉnh có liên quan; UBND các huyện, xã bị ảnh hưởng Các nhiệm vụ như đối với cấp độ 2 Cả hệ thống chính Vùng và trị từ cấp tỉnh, Huy động nguồn lực toàn tỉnh để mức độ bị huyện, xã để thực ứng phó ảnh hưởng hiện các biện pháp Lũ cấp rủi ro lũ, ứng phó độ 3, 4 ngập lụt ở Các Sở, Ban mức độ lũ ngành, Đoàn thể lịch sử và tỉnh; UBND cấp trên lịch sử Đề xuất hỗ trợ từ Trung ương Sở NN&PTNT huyện, thành phố; Thành viên Ban chỉ huy
- 98 Thiên Cơ quan chủ Cơ quan phối Vị trí bị tai, cấp Nhiệm vụ trì / tham hợp / tổ chức ảnh hưởng độ mưu, đề xuất thực hiện PCTT&TKCN tỉnh Cấp độ thảm họa có Triển khai các nội dung như cấp độ Lũ cấp phạm vi ảnh 3, 4. độ 5 hưởng trên Thực hiện phương án ứng phó toàn tỉnh, thảm họa khu vực 5.1.2.4 Đối với hạn hán, xâm nhập mặn a) Biện pháp phi công trình: - Theo dõi chặt chẽ diễn biến, tình hình xâm nhập mặn; kịp thời thông tin, dự báo, cảnh báo tình hình hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn đến các cơ quan, đơn vị có liên quan và trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dân biết nhằm chủ động phòng, tránh, ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn. - Chuyển đổi cơ cấu, giống cây trồng, vật nuôi, điều chỉnh mùa vụ, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, thích ứng với BĐKH, trong đó tăng cường sử dụng các giống cây trồng ngắn ngày, chịu hạn, mặn, điều chỉnh lịch thời vụ gieo trồng linh hoạt nhằm hạn chế tác động của thiên tai. - Tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn nông dân các biện pháp phòng, ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn. - Xây dựng bản đồ phân vùng đánh giá rủi ro hạn hán. - Rà soát, bổ sung quy hoạch công trình thủy lợi nhỏ khác phục vụ cấp nước sản xuất nông nghiệp. - Hướng dẫn người dân sử dụng nước tiết kiệm, chủ động tích trữ nguồn nước để cung cấp cho vụ Đông Xuân và Hè Thu. Việc trữ nước thực hiện ngay từ cuối mùa mưa nhằm bảo đảm nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất trong các tháng mùa khô, không để bị động, bất ngờ. - Xây dựng phương án, kế hoạch cấp nước, đảm bảo đủ nước sinh hoạt cho nhân dân, nhất là các khu vực nông thôn, vùng không có tuyến ống cấp nước, điều kiện giao thông đi lại không thuận tiện để lấy nước. b)Biện pháp công trình: - Rà soát, kịp thời duy tu, sửa chữa các công trình thủy lợi bị hư hỏng, xuống cấp; thực hiện việc nạo vét khu vực cửa cống lấy nước, hệ thống kênh mương, đắp đập ngăn mặn,... tận dụng tối đa nguồn nước, giảm thất thoát, lãng phí; đặc biệt là các cửa cống phải đảm bảo an toàn, hiệu quả trong việc ngăn mặn, trữ ngọt.
- 99 - Kiểm tra, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp các hệ thống cấp nước của các nhà máy nước; chuẩn bị đầy đủ vật tư dự phòng để kịp thời khắc phục những hư hỏng trên các tuyến ống, đảm bảo vận hành liên tục phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. - Kiểm tra tình hình nạo vét kênh cấp 3, kênh nội đồng đảm bảo khả năng tích trữ, điều tiết, cung cấp nước, hoàn thành đưa vào vận hành khai thác để kịp thời ngăn mặn, trữ ngọt phục vụ sản xuất và dân sinh vào đầu mùa khô. - Đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm tưới, các cống kiểm soát mặn – trữ ngọt đã được phê duyệt. c) Phân công nhiệm vụ các tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan: Đối với từng cấp độ rủi ro do hạn hán – xâm nhập mặn gây ra trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, việc phân công nhiệm vụ cho các tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia công tác PCTT&TKCN như sau: Bảng 27: Bảng phân công nhiệm vụ ứng phó với cấp độ rủi ro do hạn hán, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Thiên Cơ quan chủ trì / Cơ quan phối hợp / tai, cấp Nhiệm vụ Tham mưu, đề xuất Tổ chức thực hiện độ Ban hành công điện, văn Sở Nông nghiệp và Phát Các Sở, Ban ngành, bản chỉ đạo các địa phương triển nông thôn Đoàn thể tỉnh; UBND có nguy cơ hạnhán, đơn vị, cấp huyện, xã tổ chức có liên quan tổ chức phòng tránh, ứng phó Tăng cường công tác quan Đài KTTV tỉnh; Chi cục Phòng Nông nghiệp và trắc độ mặn, mực nước trên Thủy lợi; Công ty CP PTNT, phòng Kinh tế; các sông, kênh; theo dõi chặt Cấp thoát nước; Trung UBND cấp xã. chẽ tình hình nguồn nước; tâm Nước sạch và vận hành công trình lấy nước VSMT Nông thôn tỉnh phù hợp Vĩnh Long. Tổ chức công tác thủy lợi nội Sở NN&PTNT; Chi cục UBND cấp huyện; đồng: nạo vét kênh mương, Thủy lợi; Ban QLDA Phòng Nông nghiệp và duy tu bảo dưỡng các tuyến đầu tư xây dựng các PTNT, phòng Kinh tế; Cấp độ đê bao, bờ bao, các biện pháp công trình NN&PTNT UBND cấp xã có nguy 1 trữ, tích nước cơ. Chuẩn bị nhân lực, phương Sở NN&PTNT; Chi cục Sở Tài chính; BQLDA tiện, vật tư, sử dụng nguồn Thủy lợi đầu tư xây dựng các cấp bù thủy lợi phí, ngân công trình NN và sách dự phòng… để thực PTNT; Các Sở, Ban hiện các giải pháp phòng ngành tỉnh có liên chống hạn hán, xâm nhập quan; UBND cấp mặn huyện; Phòng Nông nghiệp và PTNT, phòng Kinh tế; UBND cấp xã có nguy cơ. Tăng cường công tác quản Công ty CP Cấp UBND cấp huyện, xã lý, vận hành các Nhà máy, nướcVĩnh Long; Trung Trạm cấp nước, đảm bảo tâm Nước sạch và
- 100 Thiên Cơ quan chủ trì / Cơ quan phối hợp / tai, cấp Nhiệm vụ Tham mưu, đề xuất Tổ chức thực hiện độ cung cấp nước phục vụ sinh VSMT Nông thôn; Các hoạt cho người dân Nhà máy nước tư nhân Ưu tiên cung cấp điện cho Công tyĐiện lực Vĩnh Điện lực cấp huyên; các nhà máy nước hoạt động Long UBND cấp huyện, xã Cảnh báo về thiên tai và Đài Phát thanh và Các Đài Truyền thanh thông báo, tuyên truyền, Truyền hình Vĩnh Long; địa phương, Đài KTTV hướng dẫn ứng phó trên các Báo Vĩnh Long tỉnh, UBND cấp huyện, phương tiện truyền thông xã Đi kiểm tra, đôn đốc các địa Các Thành viên Ban Các Sở, Ban, ngành, phương chuẩn bị phương án Chỉ huy Đoàn thể tỉnh có liên ứng phó theo phân công PCTT&TKCN tỉnh quan; UBND cấp được phân công phụ huyện, xã trách địa bàn Các nội dung thực hiện giống như trên nhưng phạm vi, độ lớn và mức độ thiệt hại sẽ lớn hơn. Do đó cần huy động nguồn lực của cả tỉnh Huy động toàn bộ nguồn lực Cả hệ thống chính trị từ của tỉnh để thực hiện các cấp tỉnh, huyện, xã để Cấp độ biện pháp ứng phó thực hiện các biện pháp 2, 3 ứng phó Báo cáo Trung ương hỗ trợ Sở Nông nghiệp và Phát Các Sở, Ban, ngành, khi vượt quá khả năng ứng triển nông thôn. Đoàn thể tỉnh; UBND phó của địa phương. cấp huyện; Thành viên Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Tình trạng khẩn cấp trên toàn tỉnh Các nội dung thực hiện giống như trên Tổ chức tiếp nhận và thực Ủy ban Mặt trận Tổ Các Sở, Ban, ngành, Cấp độ hiện phân bổ hỗ trợ từ bên Quốc Việt Nam tỉnh Đoàn thể tỉnh; UBND 4 ngoài cho các địa phương bị Vĩnh Long. cấp huyện; Thành viên thiệt hại. Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh 5.1.2.5 Đối với sạt lở đất a) Biện pháp phi công trình: - Tuyên truyền, vận động người dân di dời đến các khu tái định cư mới song song với việc xây dựng và ban hành các chính sách, chế độ trợ cấp, ưu đãi, hỗ trợ cho cộng đồng đến nơi định cư mới. - Cắm biển cảnh báo sạt lở nguy hiểm.
- 101 - Cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước kết hợp nhiệm vụ bảo vệ công trình nhằm giảm thiểu các tác động gia tải (xây dựng nhà cửa, công trình lấn chiếm lòng, bờ sông, kênh). - Rà soát, bổ sung quy hoạch dân cư vùng sạt lở bờ sông, kênh. - Lập bản đồ xác định nguy cơ sạt lở bờ sông, kênh. -Tăng cường công tác quản lý bờ sông, kênh, rạch, giảm tác động gây xói lở theo hướng quản lý tổng hợp, dành không gian thoát lũ và triều cường, làm đường giao thông, đắp đê. b) Biện pháp công trình: - Xây dựng các khu tái định cư để di dời dân đến nơi an toàn. - Gia cố, nâng cấp, sửa chữa và xây dựng mới các kè sông kiên cố, các kè mềm bảo vệ bờ sông, bờ kênh. c) Phân công nhiệm vụ các tổ chức, đơn vị, các nhân có liên quan: Đối với từng cấp độ rủi ro do sạt lở đất gây ra trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, việc phân công nhiệm vụ cho các tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia công tác PCTT&TKCN như sau: Bảng 28: Bảng phân công nhiệm vụ ứng phó với từng cấp độ rủi ro của sạt lở đất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2021-2025 Thiên Trạng Nội dung nhiệm vụ Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp / Tổ tai, thái / Tham mưu, đề chức thực hiện cấp độ xuất Ban hành công điện, văn bản chỉ đạo các địa Các Sở, Ban, ngành, Đoàn phương có nguy cơ bị Sở NN&PTNT thể tỉnh; UBND cấp sạt lở, đơn vị, tổ chức huyện, xã có liên quan tổ chức phòng tránh, ứng phó Hướng dẫn, đôn đốc UBND cấp huyện, xã; các Ủy ban nhân dân người dân sơ tán đến tổ chức chính trị, xã hội cấp huyện vị trí an toàn trên địa bàn Các Sở, Ban, ngành, Đoàn Trước thể tỉnh cóliên quan;Đội Cấp độ khi Sẵn sàng ứng phó theo Ủy ban nhân dân xung kích PCTT cấp xã; nhỏ thiên tai phương châm "4 tại cấp huyện UBND cấp xã; các tổ chức xảy ra chỗ" với thiên tai chính trị, xã hội trên địa bàn. Công an tỉnh, Sở Y tế, Hội Chữ thập đỏ; Các Sở, Ban ngành, Đoàn thể cấp tỉnh Chuẩn bị sẵn sàng Bộ Chỉ huy Quân khác có liên quan; UBND phương án cứu hộ, cứu sự tỉnh cấp huyện, xã;Đội xung nạn kích PCTT cấp xã;các tổ chức chính trị, xã hội trên địa bàn.
- 102 Thiên Trạng Nội dung nhiệm vụ Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp / Tổ tai, thái / Tham mưu, đề chức thực hiện cấp độ xuất Thực hiện các phương Các Sở, ngành; Sở Xây dựng; Sở Giao án bảo vệ an toàn công địa phương, đơn thông Vận tải; Sở trình xây dựng, giao vị được giao trực NN&PTNT; UBND cấp thông khu vực bị ảnh tiếp quản lý; các huyện, xã hưởng chủ công trình Cảnh báo về thiên tai Đài Phát thanh và và thông báo, tuyên Các Đài Truyền thanh địa Truyền hình Vĩnh truyền, hướngdẫn ứng phương, Đài KTTV tỉnh, Long; Báo Vĩnh phó trên các phương UBND cấp huyện, xã Long. tiện truyền thông Lên phương án đảm Sở Giao thông Công an tỉnh; UBND cấp bảo giao thông được Vận tải huyện, xã thông suốt Các Thành viên Đi kiểm tra, đôn đốc Ban Chỉ huy Các Sở, Ban, ngành, Đoàn các địa phương chuẩn PCTT&TKCN thể tỉnh có liên quan; bị phương án ứng phó tỉnh được phân UBND cấp huyện, xã theo phân công công phụ trách địa bàn. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; Công an tỉnh, Sở Y tế, Hội Huy động nguồn lực Chữ thập đỏ; Các Sở, Ban, tại chỗ để cứu hộ, cứu ngành, Đoàn thể cấp tỉnh nạn; sơ cấp cứu người Ủy ban nhân dân khác có liên quan; Đội bị thương và kịp thời cấp huyện xung kích PCTT cấp xã; chuyển lên các bệnh UBND cấp xã; các tổ chức viện gầnnhất chínhtrị, xã hội trên địa bàn. Bố trí lực lượng canh Khi gác, hướng dẫn nhân thiên tai Quân sự, Công an, cấp dân qua lại tại các khu xảy ra huyện; UBND cấp xã;Đội vực bị sạt lở; theo dõi, Ủy ban nhân dân xung kích PCTT cấp xã; giám sát các vị trí sạt cấp huyện các tổ chức chính trị, xã lở; cắm các biển cảnh hội trên địa bàn báo tại các khu vực nguyhiểm Sở Lao động, TB và XH, Tổ chức thăm hỏi, Hội Chữ Thập đỏ, các Ủy ban nhân dân động viên gia đình có Ban, ngành, Đoàn thể cấp huyện người gặp nạn tỉnhcó liên quan; UBND cấp xã Các nội dung thực hiện giống như trên nhưng Cấp độ Trước phạm vi, độ lớn và rủi ro khi mức độ thiệt hại sẽ lớn lớn thiên tai hơn. Do đó cần hơn xảy ra huyđộng nguồn lực của cấp huyện và tỉnh
- 103 Thiên Trạng Nội dung nhiệm vụ Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp / Tổ tai, thái / Tham mưu, đề chức thực hiện cấp độ xuất Huy động toàn bộ Cả hệ thống chính trị từ nguồn lực của tỉnh để cấp tỉnh,huyện, xã để thực thực hiện các biện hiện các biện pháp ứng pháp ứng phó phó Khi xảy Báo cáo Trung ương ra thiên Các Sở, Ban, ngành, Đoàn hỗ trợ khi vượt quá tai thể tỉnh; UBND cấp khả năng ứng phó của Sở NN&PTNT huyện; Thành viên Ban chỉ địa phương huy PCTT&TKCN tỉnh. 5.1.2.6 Đối với mưa lớn, triều cường a) Biện pháp phi công trình: - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức cho cộng đồng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, công tác tập huấn nâng cao năng lực, nhận thức của cộng đồng trong việc phòng tránh, ứng phó với nước dâng do triều cường, mưa lớn. - Tăng cường năng lực dự báo, cảnh báo nước dâng. Nâng cao năng lực cho đội ngũ dự báo viên và cán bộ cấp chính quyền cơ sở trực tiếp làm công tác quản lý rủi ro thiên tai. - Đầu tư mua sắm, nâng cấp trang thiết bị văn phòng đảm bảo yêu cầu phục vụ cho công tác quản lý thiên tai; hoàn chỉnh hệ thống thông tin liên lạc hai chiều phục vụ công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai. - Đầu tư mua sắm, nâng cấp các trang thiết bị phù hợp với từng vùng, từng địa bàn phục vụ cho công tác ứng cứu, cứu hộ, cứu nạn, sơ tán dân trong ngập do triều cường, mưa lớn. - Rà soát các chính sách cứu trợ phục hồi sau thiên tai, đảm bảo các chính sách trợ cấp, hỗ trợ cho người dân khi xảy ra ngập úng. - Rà soát các chính sách hỗ trợ vùng thường xuyên ảnh hưởng bởi thiên tai. - Lập bản đồ phân vùng ngập lụt, bản đồ ngập lụt và đánh giá rủi ro do triều cường, mưa lớn. - Thiết lập bộ tiêu chuẩn xây dựng phù hợp với từng vùng, địa phương nhằm giảm thiểu thiệt hại có thể gây ra do triều cường, mưa lớn. - Xây dựng và phổ biến sổ tay hướng dẫn xây dựng nhà ở nhằm giảm thiểu thiệt hại có thể gây ra do triều cường. - Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện chính sách cho dân vay vốn với lãi suất thấp để kiên cố và cao tầng hóa nhà cửa. - Nâng cao ý thức doanh nghiệp, cộng đồng về bảo hiểm thiên tai, đảm bảo chính sách bảo hiểm thiên tai phù hợp.
- 104 - Đa dạng hóa và chuyển đổi cơ cấu ngành nghề cho cộng đồng phù hợp với đặc điểm của từng vùng, từng địa phương. - Lồng ghép, điều chỉnh cơ cấu loại cây trồng, lịch mùa vụ, nhằm giảm thiểu thiệt hại do triều cường, mưa lớn có thể gây ra. - Tổ chức cắm biển cảnh báo khu vực ngập sâu, tuyến đường ngập sâu, vùng nước sâu, xoáy, nguy hiểm. b) Biện pháp công trình: - Sửa chữa, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống đê sông, các công trình đê bao chống triều cường, kè sông và hệ thống tiêu thoát nước phục vụ chống ngập úng do mưa lớn và hoặc do triều cường; - Nạo vét các trục kênh tiêu thoát nước; - Nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở vùng bị ngập lụt và các tuyến đường thường xuyên bị ngập trên địa bàn tỉnh; - Kiên cố và cao tầng hóa các công trình công cộng (trường học, trạm y tế, trụ sở cơ quan, nhà sinh hoạt cộng đồng...) vừa làm nơi tránh bão vừa làm nơi sơ tán dân đến, tránh ngập lụt do triều cường, mưa lớn cho nhân dân. - Sửa chữa, nâng cấp, đầu tư xây dựng mới hệ thống các trạm khí tượng thủy văn trên địa bàn tỉnh; Tăng cường các điểm đo mưa tự động, các trạm thủy văn ở các vị trí thường xuyên bị ảnh hưởng do triều cường, mưa lớn. c) Phân công nhiệm vụ các tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan: Phân công nhiệm vụ các tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan như sau: Bảng 29: Phân công nhiệm vụ đối với các cơ quan, đơn vị đối với thiên tai là triều cường, mưa lớn trên địa bàn tỉnh Cơ quan chủ trì / Vị trí bị ảnh Cơ quan phối hợp/tổ Thiên tai, cấp độ Nhiệm vụ tham mưu, đề hưởng chức thực hiện xuất Ban hành công điện, văn bản chỉ đạo các địa phương bị ảnh Các Sở, Ban, ngành, hưởng, đơn vị, tổ Sở NN&PTNT Đoàn thể tỉnh; UBND Xác định vùng chức có liên cấp huyện, xã bị ảnh hưởng quan phòng Mưa lớn, triều dựa vào hướng phòng ngừa, cường cấp độ 1 dẫn đánh giá rủi giảm thiểu ro mưa lớn, triều Hướng dẫn, đôn cường. UBND cấp huyện, xã; đốc người dân sơ Đội xung kích PCTT tán, di dời lương Ủy ban nhân dân cấp xã; các tổ chức thực, động vật, cấp huyện chính trị, xã hội trên vật dụng, … đến địa bàn vị trí an toàn
- 105 Cơ quan chủ trì / Vị trí bị ảnh Cơ quan phối hợp/tổ Thiên tai, cấp độ Nhiệm vụ tham mưu, đề hưởng chức thực hiện xuất Các Sở, Ban, ngành, Đoàn thể tỉnh có liên Sẵn sàng nguồn quan; Đội xung kích lực "4 tại chỗ" Ủy ban nhân dân PCTT cấp xã; UBND ứng phó với cấp huyện cấp xã; các tổ chức thiên tai chính trị, xã hội trên địa bàn. Công an tỉnh, Sở Y tế, Hội Chữ thập đỏ; Các Sở, Ban, ngành, Đoàn Chuẩn bị sẵn thể cấp tỉnh có liên Bộ Chỉ huy Quân sàng phương án quan; Đội xung kích sự tỉnh cứu hộ, cứu nạn PCTT cấp xã; UBND cấp huyện, xã, các tổ chức chính trị, xã hội trên địa bàn Bố trí lực lượng canh gác, hướng Quân sự, Công an cấp dẫn nhân dân huyện; Đội xung kích qua lại tại các Ủy ban nhân dân PCTT cấp xã; UBND khu vực bị ngập cấp huyện cấp xã; các tổ chức úng, sạt lở; cắm chính trị, xã hội trên các biển cảnh địa bàn báo tại các khu vực nguy hiểm Thực hiện các phương án bảo UBND cấp huyện, xã; vệ an toàn công Sở NN & PTNT, Phòng Nông nghiệp trình thủy lợi, đê Chi cục Thủy lợi và PTNT, phòng Kinh điều, sẵn sàng tế nguồn lực xử lý sự cố Cảnh báo về Ban Chỉ huy thiên tai và Các Đài Truyền thanh PCTT&TKCN thông báo, tuyên địa phương, Đài tỉnh; Đài Phát truyền, hướng KTTV tỉnh, UBND và thanh và Truyền dẫn ứng phó trên BCH PCTT&TKCN hình Vĩnh Long; các phương tiện cấp huyện, xã Báo Vĩnh Long truyền thông Đi kiểm tra, đôn Các Thành viên Các Sở, Ban, ngành, đốc các địa Ban Chỉ huy Đoàn thể tỉnh có liên phương chuẩn bị PCTT&TKCN quan; UBND và BCH phương án ứng tỉnh được phân PCTT&TKCN cấp phó theo phân công phụ trách huyện, xã công địa bàn Các nhiệm vụ Vùng và mức độ như đối với cấp bị ảnh hưởng rủi Mưa lớn, triều độ 1, vùng ảnh ro mưa lớn, triều cường cấp độ 2 hưởng sẽ rộng cường lớn hơn hơn, khu vực cấp cấp độ 1 độ rủi ro 1 tăng
- 106 Cơ quan chủ trì / Vị trí bị ảnh Cơ quan phối hợp/tổ Thiên tai, cấp độ Nhiệm vụ tham mưu, đề hưởng chức thực hiện xuất lên cấp độ rủi ro 2 Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; Công an tỉnh; Sơ tán người dân Đội xung kích PCTT ở các khu vực có UBND cấp huyện cấp xã; UBND các nguy cơ cao bị huyện, xã ven sông; ảnh hưởng các tổ chức chính trị, xã hội trên địa bàn Các thành viên Ban chỉ huyPCTT&TKCN Cập nhật thường tỉnh; Các Sở, Ban, xuyên các thông ngành, Đoàn thể tỉnh tin ứng phó tại Văn phòng BCH có liên quan; UBND các địa phương PCTT&TKCN và BCH để có phương án PCTT&TKCN cấp chỉ đạo kịp thời huyện, xã bị ảnh hưởng Vùng và mức độ bị ảnh hưởng rủi Các nhiệm vụ ro mưa lớn, triều như đối với cấp cường lớn hơn độ 2 cấp độ 2 Cả hệ thống chính trị Huy động nguồn từ cấp tỉnh, huyện, xã Mưa lớn, triều lực toàn tỉnh để để thực hiện các biện cường cấp độ 3 ứng phó pháp ứng phó Các Sở, Ban, ngành, Ban Chỉ huy Đoàn thể tỉnh; UBND Đề xuất hỗ trợ từ PCTT&TKCN cấp huyện; Thành Trung ương tỉnh viên Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh 5.2 BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ 5.2.1 Đối với bão, ATNĐ Công tác triển khai ứng phó với ATNĐ và bão theo cấp độ rủi ro thiên tai cấp độ 3, 4, 5 thực hiện theo Quyết định 2335/QĐ-UBND ngày 30/10/2018 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long về Ban hành Phương án phòng, chống, ứng phó khi bão mạnh, siêu bão đỗ bộ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Trong đó, Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh phối hợp với UBND các huyện, thị, các sở ngành hàng năm, trước mùa mưa lũ tiến hành rà soát thông tin, dữ liệu để kịp thời điều chỉnh các số liệu sau: - Danh sách số nhà cần phải chằng, chống; - Danh sách các cửa hàng cung cấp lương thực, thực phẩm, nước uống;
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 11. Dự báo thời tiết và dự báo khí tượng nông nghiệp
18 p | 307 | 89
-
Quản lí thiên tai
15 p | 275 | 87
-
Sổ tay phòng chống thiên tai cho công dân nước ngoài
12 p | 71 | 8
-
Tài liệu tập huấn: Giảm nhẹ rủi ro thảm họa trong trường học và cộng đồng do trẻ em khởi xướng
109 p | 8 | 6
-
Quy trình thực hiện các hoạt động phục hồi, tái thiết sau thiên tai ở Việt Nam
24 p | 12 | 5
-
Sổ tay hướng dẫn phòng chống thiên tai dành cho người nước ngoài đang sống tại thành phố Tsuruoka
48 p | 9 | 5
-
Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng chống thiên tai trong doanh nghiệp
43 p | 17 | 5
-
Tài liệu hướng dẫn Ứng phó khẩn cấp và phục hồi sớm khi sảy ra bão, áp thấp nhiệt đới, động đất và sóng thần
29 p | 10 | 5
-
Tài liệu hướng dẫn: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chuẩn bị nhân lực vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục vụ hoạt động phòng chống thiên tai (Dùng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân)
22 p | 16 | 4
-
Phương châm bốn tại chỗ trong phòng, chống thiên tai: Nội dung cơ bản và thực tiễn áp dụng
36 p | 35 | 4
-
Lập kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với rủi ro thiên tai cho doanh nghiệp
37 p | 19 | 4
-
Cẩm nang an toàn trong thiên tai (Dành cho hộ gia đình)
24 p | 12 | 4
-
Tài liệu quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (2015)
50 p | 27 | 4
-
Kế hoạch phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2021 - 2025: Phần 1
102 p | 11 | 3
-
Cẩm nang an toàn trong thiên tai và lập kế hoạch phòng chống thiên tai
38 p | 7 | 3
-
Báo cáo Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số: Dự án khắc phục khẩn cấp hậu quả thiên tai tại một số tỉnh miền Trung - Tiểu dự án tỉnh Quảng Ngãi
64 p | 19 | 3
-
Tài liệu chuyên đề 10: Kỹ năng phòng chống thiên tai, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (Lưu hành nội bộ - Nhóm Cộng đồng)
120 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn