Kế hoạch tuần - Quê hương, đất nước - Tuần 2 - Thứ 3
lượt xem 18
download
Tham khảo tài liệu 'kế hoạch tuần - quê hương, đất nước - tuần 2 - thứ 3', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch tuần - Quê hương, đất nước - Tuần 2 - Thứ 3
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ. TUẦN II Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ngày Tên Hoạt động 1 - ĐÓN -Trò chuyện -Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện TRẺ về những hiểu về những hiểu về xóm làng cùng trẻ. cùng trẻ. biết của trẻ biết của trẻ nơi bé ở. đối với Bác đối với Bác Hồ. Hồ. 2 -THỂ - Ôn đội hình - Ôn đội hình - Bài tập TD - Bài tập TD DỤC đội ngũ. đội ngũ. buổi sáng. buổi sáng. VẬN ĐỘNG - LQVT : Đo 3 - TD : Nhảy - MTXQ : Bác - TH : Cắt dán các khối lượng - LQCC : -HOẠT tách và khép Hồ. các nan giấy. có kích thước Ôn các chữ cái ĐỘNG chân, đập và khác nhau
- CHUNG bắt bóng. - GDÂN : Nhớ - HĐG. bằng một đơn đã học. ơn Bác. vị đo. - LQVH : Thơ : - HĐG Ănh Bác. - Quan sát thời - Quan sát thời - Quan sát thời - Quan sát một 4 tiết ngoài sân tiết ngoài sân tiết ngoài sân - Quan sát một số tranh ảnh về -HOẠT trường. trường. trường. số tranh ảnh Bác Hồ. ĐỘNG - Trò chơi : - Trò chơi : - Trò chơi : về Bác Hồ. - T/C : Kéo cưa NGOÀI Oẳn tù tì. Oẳn tù tì. Oẳn tù tì. - T/C : Kéo lừa sẻ. TRỜI cưa lừa sẻ. - Xây dựng mô hình Lăng Bác. 5 - Vẽ, nặn, tô màu Lăng Bác. -HOẠT - Trẻ biết đóng vai Bác. ĐỘNG GÓC - Nhặt lá rụng - Dạy trẻ làm - Trẻ làm quen - Biểu diễn văn 6 làm sạch sân quen với tiếng - Trẻ làm quen với văn học : nghệ. -HOẠT trường. việt : Bác Hồ, với toán. Thơ : Ảnh Bác - Nhận xét tuyên ĐỘNG - Dạy trẻ hát Hồg Chí Minh. - Giáo dục vệ - Giáo dục vệ dương, phát TỰ bài : Nhớ ơn - Giáo dục lễ sinh. sinh ăn uống. phiếu bé ngoan. CHỌN Bác. phép. Thứ 3
- 1) Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ NHỮNG HIỂU BIẾT CỦA TRẺ VỀ BÁC HỒ I/Mục đích : - Trẻ biết được Bác Hồ là người như thế nào đối với đất nước ta. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ. II/Chuẩn bị : - Câu hỏi đàm thoại. III/Tiến hành : 1)Ổn định giới thiệu : - Cô hát cho lớp nghe bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. - Cô đàm thoại cùng trẻ Bác. - Bác là người như thế nào ? - Các em nhỏ trong bài hát có yêu Bác Hồ không ? - Vậy các con thì sao ? - Yêu Bác thì con phải làm gì ? - Cô mời lần lượt từng trẻ đứng lên kể theo yêu cầu của cô. 2)Trò chơi : Cho trẻ chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” . 3)Kết thúc : Chuyển hoạt động. -------------000------------ 2)Thể dục vận động : ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI : ĐI CHỢ.
- I/Mục đích: - Giúp trẻ xác định được vị trí đâu là hàng ngang, hàng dọc. - Giúp trẻ có tính tự giác. II/Chuẩn bị : - Trẻ đã được làm quen với các loại đội hình trước đó. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : - Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát tập trung trẻ ra sân. 2)Trọng động: - Hướng dẫn trẻ xếp thành 3 hàng dọc. Sau đó chuyển đội hình theo yêu cầu của cô. - Trẻ xếp theo yêu cầu của cô. Tiếp theo cô hô trẻ thực hiện. - Cho trẻ chơi trò chơi : Đi chợ. - Cô chơi cho trẻ chơi theo. 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đọc bài thơ. -------------000-------------- 3) Hoạt động chung : MÔN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI : BÁC HỒ. I/Mục đích yêu cầu: 1/Kiến thức : - Trẻ nhận biết được Bác Hồ trong tranh ảnh. - Trẻ có những hiểu biết nhất định về Bác Hồ. 2/Kỹ năng :
- - Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ, liên tưởng. 3/Phát triển : - Phát triển các giác quan. - Phát triển tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ. 4/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng Bác Hồ. Luôn chăm ngoan học giỏi để trở thành cháu ngoan Bác Hồ. II. Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẽ. - Một số tranh ảnh về Bác Hồ. - Bài thơ, bài hát. III. Phương pháp – biện pháp: - Trực quan, đàm thoại, quan sát. - Tích hợp : bài hát, trò chơi. V.Cách tiến hành : Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Ổn định dẫn dắt vào đề tài: - Cho trẻ hát bài : “Đi chơi” đến thăm lăng Bác -Trẻ hát và đi cùng cô. Hồ. - Lăng Bác. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh : - Đẹp ạ. + Đây là cái gì ? - Trẻ trả lời. + Con thấy Lăng Bác có đẹp không ? - Chú công an.
- + Xung quanh lăng Bác có những gì ? - Trẻ trả lời. + Trước lăng có chú gì đứng gác ? - Bác Hồ. + Con đã từng ra thăm lăng Bác chưa ? - Trẻ trả lời. + Lăng Bác có ai ? - Trẻ lắng nghe. + Bác Hồ là người như thế nào ? - Để biết được Bác Hồ là người như thế nào, giờ học hôm nay cô cùng các con trò chuyện về Bác - Bác Hồ và em bé. Hồ nhé! - Trẻ trả lời. 2)Hoạt động nhận thức : - Trẻ lắng nghe. a)Quan sát, nhận xét, đàm thoại : - Trẻ đàm thoại cùg cô. - Cô treo tranh “Bác Hồ bế em bé ” cho trẻ quan - Tre lắng nghe. sát : - Trong tranh là ai các con ? - Đúng rồi ! trong tranh là Bác Hồ đang bế em bé. Thế Bác đã bế em bé như thế nào ? - À ! Bác đã bế em bé một cách trìu mến, âu yếm, - Trẻ lắng nghe. còn em bé thì ôm lấy Bác như ôm ông mình. - Khi còn sống, Bác rất yêu quí các bạn thiếu nhi - Trẻ lắng nghe. và luôn quan tâm đến nhân dân, luôn lo cho mọi người được ấm no, hạnh phúc, ai cũng được học - Trẻ lắng nghe. hành. Vì vậy mà toàn dân ta ai cũng kính yêu và nhớ ơn Bác. + Bạn nào cho cô biết quê Bác sống ở đâu ? - Trẻ hát. + Bác sinh vào ngày tháng năm nào ? - Chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời cô giáo và
- + Bác còn sống hay đã mất ? bố mẹ. + Thi thể Bác được đặt ở đâu ? + Cô tóm tắt lại : Bác Hồ sinh ngày 19 tháng 5 - Trẻ lắng nghe. năm 1890 tại Làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác mất vào ngàyg 02 tháng 9 năm 1969, thọ 79 tuổi. Hiện tại thi thể Bác được đặt trong Lăng ở Quảng Trường Ba Đình thủ đô Hà - Trẻ tiến hành chơi. Nội. - Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại, Bác đã hy sinh - Trẻ chơi theo yêu cầu cả cuộc đời mình để đấu tranh giải phóng dân của cô. tộc, nhờ có Bác mà chúng ta mới có được cuộc sống ấm no như ngày hôm nay, nhờ có Bác mà các con được cắp sách đến trường. Vì vậy, chúng ta phải ghi nhớ công ơn của Bác Hồ các con nhớ chưa nào ? - Cả lớp mình hát bài “ Nhớ ơn Bác” nào . - Lớp hát. - Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, các con phải làm gì ? - Sau đó cô cho trẻ xem tranh ảnh về Bác Hồ như : lăng Bác, nhà sàn của Bác,… và nói thêm cho trẻ biết : Bác là một người vĩ đại, nhưng Bác sống rất mộc mạc, giản dị. Bác sống và làm việc trong một ngôi nhà sàn, xung quanh nhà Bác có rất nhiều cây ăn quả, có ao cá,… Bác luôn mặc bộ đồ bà ba đơn sơ và đi đôi dép cao su mộc mạc. Bác là một tấm gương sáng về tinh thần tiết kiệm cho mọi người noi theo.
- c) Trò chơi ôn luyện: - T/C : Hát theo hình vẽ. +Cách chơi : Cô chuẩn bị một số tranh về Bác Hồ, tranh Bác Hồ múa hát bên các bạn thiếu nhi, tranh các bạn thiếu nhi dâng hoa lên cho Bác. Lần lượt cho từng trẻ lên chơi, trẻ sẽ bộc một tranh bất kì trong số các tranh cô đã chuẩn bị và hát 1 bài có nội dung giống hình vẽ mà trẻ bộc. VD : Tranh các bạn thiếu nhi dâng hoa lên Bác trẻ sẽ hát bài “ Nhớ ơn Bác”,… - Cho trẻ chơi 1-2 lần. - Trẻ chơi cô hướng dẫn, theo dõi và cổ vũ. - Củng cố, giáo dục. - Cô cho cả lớp hát bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” d) Kết thúc : Cho trẻ chơi tự do. ----------000------------ HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN : GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI : NHỚ ƠN BÁC (Phan Huỳnh Điểu) Nghe hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng . Vận động : vỗ tay theo nhịp. Trò chơi : tiếng hát của ai.
- I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài hát “Nhớ ơn Bác”. - Trẻ hát thuộc và hát theo cô hết cả bài. - Trẻ biết gõ phách kết hợp lời ca. 2/Kỹ năng: - Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng. - Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát. - Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau. 3/Giáo dục - Giáo dục trẻ biết nhớ ơn Bác và luôn làm theo lời Bác dạy. 4/Phát triển : - Phát triển khả năng phối hợp vận động. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. - Phát triển ngôn ngữ. II/ Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ nội dung bài hát. - Cô thuộc và hát đúng lời bài hát. - Trẻ đã được làm quen với bài hát trước đó. - Xắc xô, thanh gõ đủ cho cô và trẻ. III/Phương pháp:
- - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : MTXQ, văn học. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định dẫn dắt vào đề: - Cho trẻ vừa đi vừa hát “Đi chơi” đến triển lãm - Trẻ hát và đi cùng cô. tranh : - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Đàm thoại với trẻ về nội dung tranh : - Về Bác Hồ. + Tranh vẽ về ai ? - Trẻ kể. + Bác Hồ đang làm những gì ? - Trẻ trả lời. + Bác Hồ là người như thế nào ? - Có ạ. + Các con có yêu Bác Hồ không ? - Trẻ lắng nghe. - Các con ạ! Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại, Bác đã hy sinh cả cuộc đời mình để đấu tranh giả phóng - Trẻ lắng nghe. dân tộc, nhờ có Bác mà chúng ta có đựoc cuộc sống no đủ như ngày hôm nay, nhờ có Bác mà các con được cắp sách đến trường. Vì vậy chúng ta phải ghi nhớ công ơn của Bác Hồ, các con nhớ chưa. - Nhạc sỹ - Trẻ lắng nghe. Phan Huỳnh Điểu cũng rất yêu Bác Hồ và vô cùng - Trẻ trả lời. nhớ ơn Bác Hồ, nên tác giả đã sáng tác bài hát “Nhớ ơn Bác”. Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát này - Trẻ đàm thoại cùng nhé ! cô. 2) Hoạt động nhận thức : - Trẻ trả lời. - Có ạ.
- a) Dạy hát: - Trẻ trả lời. - Cô hát diễn cảm lần 1. - Trẻ lắng nghe. - Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ? - Có ạ. - Cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài hát, - Có ạ. đàm thoại về nội dung tranh. - Chăm ngoan, học giỏi, - Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh. biết vâng lời. + Các bạn thiếu nhi đang làm gì đây ? + Bác Hồ có yêu các bạn thiếu nhi không ? - Vậng ạ. - Đúng rồi, Bác Hồ rất yêu các bạn thiếu nhi, - Trẻ lắng nghe. Bác luôn chăm sóc và lo lắng cho các bạn ấy. + Còn các bạn thiếu nhi có yêu Bác Hồ không ? - Lớp hát cùng cô. - Còn các con có yêu Bác Hồ không ? - Tổ hát. - Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ các con - Cá nhân trẻ hát. phải làm gì ? - Trẻ thực hiện. + Giảng nội dung : Bài hát nói về tình yêu thương của Bác Hồ đối với các bạn thiếu nhi và sự biết ơn, kính trọng Bác Hồ của các bạn thiếu nhi. Các - Trẻ về lớp kết hợp bài bạn hứa với Bác Hồ rằng : các bạn sẽ chăm ngoan, hát. học giỏi, luôn vâng lời cô giáo và bố mẹ để luôn - Trẻ chú ý, lắng nghe. được là cháu ngoan Bác Hồ. - Trẻ chú ý. Bây giờ cả lớp lắng nghe cô hát bài “Nhớ ơn Bác” - Lớp hát và gõ phách. một lần nữa nhé. - Nhóm thực hiện. - Cô hát mẫu lần 2. - Tổ thực hiện. - Cô cùng lớp hát cả bài.( 3 lần ). - Cá nhân trẻ thực hiện.
- - Mời tổ hát. - Mời cá nhân hát. - Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo - Trẻ lắng nghe. nhịp bài hát. - Cho lớp hát lại. - Dẫn trẻ về lớp. b)Vận động theo nhạc : - Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách. - Trẻ hát. - Cô hát và gõ phách mẫu lần 1. - Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần ) - Trẻ lắng nghe. - Mời nhóm hát và gõ phách theo cô. - Trẻ trả lời. - Mời tổ hát và gõ phách. -Trẻ trả lời. - Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ) - Cô theo dõi sửa sai. - Trẻ lắng nghe. - Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn lại gõ phách .( Luân phiên như thế đối với hai tổ còn lại ) - Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách. - Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. c)Nghe hát : - Các con à ! Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của nước ta, Bác đã hy sinh cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, nhờ có Bác mà dân tộc ta mới có được cuộc sống tự do, hạnh phúc, nhờ có Bác - Trẻ chơi. mà các con mới được cắp sách đến trường. Vì vậy,
- mà cả dân tộc Việt Nam đều yêu mến Bác, trong đó có các bạn thiếu nhi. Bác mất đi để lại sự muôn vàn - Trẻ hát và đi ra ngoài. đau thương trong lòng của mọi người, những người chưa từng được gặp Bác, đều mong mỏi một ngày được nhìn thấy Bác . Các bạn thiếu nhi cũng vậy, sự mong mỏi ấy len lỏi cả vào trong giấc mơ. - Cả lớp hát cùng cô bài hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”. - Bây giờ, cô sẽ hát cho các con nghe bài hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” của nhạc sỹ Phong Nhã. - Cô hát lần 1: + Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ. + Cho trẻ trực quan tranh, đàm thoại về nội dung tranh : Bác Hồ đã hy sinh cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, Bác luôn chăm lo cho nước cho dân. Tất cả mọi người chúng ta luôn mong mỏi 1 điều rằng, Bác Hồ sẽ sống mãi với chúng ta, để dìu dắt các bạn nhi đồng xây dựng đất nước. Các con có mong muốn Bác Hồ sẽ sống mãi với chúng ta không ? - Tuy nhiên Bác Hồ đã mất đi để lại cho chúng ta muôn ngàn sự hối tiết, nhưng hình ảnh Bác, con người Bác, lời dạy của Bác vẫn sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta phải không các con. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 (cho trẻ múa minh họa).
- - Cho trẻ về lớp kết hợp bài hát. - Củng cố, giáo dục . d)Trò chơi âm nhạc: - Tổ chức trò chơi: “Tiếng hát của ai”. + Cô phổ biến cách chơi : Cho trẻ ngồi vòng tròn, cô gọi một trẻ lên chơi. Trẻ chơi sẽ đội mũ chóp kín, cô gọi 1 bạn dưới lớp đứng lên hát, hát song cho trẻ đó về chỗ. Cô lấy mũ chóp ra và yêu cầu trẻ đoán tên bạn vừa hát. Nếu trẻ không đoán được tiếng hát của bạn thì sẽ bị phạt nhảy lò cò. + Luật chơi : Bạn nào không đoàn ra được tiếng hát của bạn vừa hát thì phạt nhảy lò cò. * Củng cố : cho lớp hát và vỗ tay lại bài “ Nhớ ơn Bác ” và đi ra ngoài. ----------000----------- 4)Hoạt động ngoài trời : QUAN SÁT THỜI TIẾT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẦU TRỜI TẠI THỜI ĐIỂM QUAN SÁT. I/Mục đích: - Giúp trẻ biết được tình hình thời tiết trong ngày và đặc điểm của bầu trời tại thời điểm quan sát.
- - Rèn luyện kỷ năng quan sát. - Trẻ chơi trò chơi thành thạo. II/Chuẩn bị : - Địa điểm quan sát. - Câu hỏi đàm thoại. III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu : - Các con à, hôm nay các con quan sát và trò chuyện sự thay đổi thời tiết và cây cối. Lớp hát bài “ Cháu vẽ ông mặt trời” và đi ra ngoài. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Cho trẻ quan sát cây cối và thời tiết ngoài sân trường. - Đàm thoại (cho trẻ nhận xét quá trình thay đổi của cây cối và thời tiết) + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào ? + Trên trời có những gì ? + Trời nhiều mây hay ít mây ? + Thời tiết ngày hôm nay như thế nào so với ngày hôm qua ? + Nóng hơn hay lạnh hơn ? + Với thời tiết như ngày hôm nay, khi đi học các con phải mặc đồ như thế nào ? - Cô lần lượt đàm thoại cùng trẻ về những điều liên quan đến cây cối và thời tiết. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe trong mùa hè.
- b/ Hoạt động tập thể: - Bây giờ các con hãy quan sát thời tiết và mô tả lại nhé. - Cô tóm lại : c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi : Oẳn tù tì + Cách chơi : hai trẻ quay mặt vào nhau, tay phải nắm chặt lại đung đưa trước mặt và đọc “Oẳn tù tì Ra cái gì Ra cái này” đến tiếng “này” thì dừng lại, đưa tay mình ra theo các hình thức sau : - Nắm tay là búa. - Nắm tay, chỉ xòe một ngons tay là dũi - Xòe ngữa bàn tay ra là lá. - Giơ ngón tay trỏ và ngón giữa, còn các ngón khác nắm lại là kéo. Ai thua thì phải bò một vòng + Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trò chơi : thả đĩa ba ba. 3/ Kết thúc: - Cho trẻ chơi trò chơi : chim bay, cò bay. -------------000--------- 6)Hoạt động tự chọn : DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT I/Mục đích: - Trẻ được làm quen với tiếng việt hằng ngày.
- - Phát triển vốn từ cho trẻ. II/Chuẩn bị : - Từ Bác Hồ, Hồ Chí Minh,… bằng thẻ chữ rời. II/Cách tiến hành: - Cô giới thiệu từ : Bác Hồ, Hồ Chí Minh,… được ghép bằng thẻ chữ rời. - Cô đọc mẫu vài lần. - Cô tập cho lớp đọc. (Cô đọc trước, trẻ đọc sau, đọc theo từng từ). - Cô cùng trẻ đọc. - Cho trẻ đọc từng từ . - Giáo dục vệ sinh - lễ giáo. ---------------- ------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án thực tập chủ nhiệm lớp: Công tác chủ nhiệm lớp tuần 12
8 p | 1515 | 78
-
Kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe tháng 4
9 p | 526 | 71
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 - Thứ 3
19 p | 460 | 60
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch học tập bộ môn - hiệu quả của việc lập kế hoạch trong học tập bộ môn Ngữ Văn ở trường PTTH
36 p | 463 | 48
-
KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ - Tháng 5
7 p | 308 | 39
-
CHỦ ĐIỂM : TRƯỜNG TIỂU HỌC - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 20 - Thứ 6
10 p | 577 | 28
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 - Thứ 3
11 p | 150 | 23
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 - Thứ 2
12 p | 161 | 20
-
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 15 - Thứ 6
10 p | 139 | 17
-
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 19 - Thứ 5
11 p | 155 | 16
-
CHỦ ĐIỂM : LỄ HỘI MÙA XUÂN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10 - Thứ 3
15 p | 117 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế dạy học chủ đề Tuần hoàn máu - Sinh học 11 theo hướng tiếp cận chương trình mới nhằm phát triển năng lực cho học sinh THPT
79 p | 15 | 9
-
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 19 - Thứ 2
13 p | 141 | 9
-
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 16 - Thứ 2
14 p | 114 | 8
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 7 - Thứ 5
11 p | 78 | 5
-
Giáo án môn Đạo đức lớp 3 sách Chân trời sáng tạo: Tuần 11
5 p | 24 | 3
-
Giáo án môn Đạo đức lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 19
5 p | 8 | 1
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 29 (Sách Cánh diều)
28 p | 14 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn