TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 32 (57) - Thaùng 9/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Kết cấu kinh tế của đô thị Vị Hoàng (thế kỉ XIX)<br />
The economic structures of Vi Hoang township in the 19th century<br />
<br />
TS. Trần Thị Thái Hà,<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
Tran Thi Thai Ha, Ph.D.,<br />
Saigon University<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Thế kỉ XVII – XVIII - XIX chứng kiến một thời kì phát triển thịnh đạt của thương nghiệp Đại Việt dưới<br />
tác động của nhiều yếu tố ngoại sinh và nội sinh. Sự phát triển của các hoạt động buôn bán trao đổi đã<br />
làm hình thành một số tụ điểm buôn bán có tính chất địa phương hay đô thị lớn nhỏ trên khắp mọi miền<br />
của đất nước mà Vị Hoàng (Nam Định) là một trường hợp tiêu biểu, đại diện cho khu vực đông nam hạ<br />
châu thổ sông Hồng.<br />
Ra đời và hưng thịnh muộn hơn so với Thăng Long – Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An, đô thị Vị Hoàng<br />
không có được dáng dấp của một trung tâm thương mại phồn thịnh trong giai đoạn sôi động của các<br />
hoạt động hải thương quốc tế. Mặc dù vậy, với những lợi thế riêng của mình về vị trí, về tiềm năng của<br />
vùng hạ châu thổ gần sông cận biển, Vị Hoàng từng bước vươn lên, khẳng định vai trò là một tiền cảng<br />
của Thăng Long – Hà Nội trong thế kỉ XVIII – XIX, một đô thị cảng sông cận biển quan trọng của khu<br />
vực Bắc Bộ thời kì tiền thuộc địa trên nhiều lĩnh vực, từ kinh tế, chính trị đến quốc phòng an ninh.<br />
Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi xin giới thiệu về kết cấu kinh tế của đô thị Vị Hoàng thế kỉ<br />
XIX gồm các chủ thể như mạng lưới chợ, bến, phố hàng buôn bán và sản xuất thủ công nghiệp. Trong<br />
đó cảng bến sông, chợ Vị là yếu tố đóng vai trò then chốt.<br />
Từ khóa: đô thị, chợ Vị Hoàng, phố Vị Hoàng, đô thị Vị Hoàng, Nam Định, Đò Chè, Bến Gỗ, Bến Củi,<br />
Bến Thóc.<br />
The period of the prosperous development of Dai Viet commerce was witnessed for 3 centuries (from<br />
the 17th to 19th century), forming some local commercial centres or townships nationwide, one of which<br />
was Vi Hoang town (Nam Dinh province) in southeast lower section of Red River Delta. Vi Hoang<br />
emerged and prosperously developed later than some centres like Thang Long-Ke Cho, Pho Hien or Hoi<br />
An, but thanks to its potential and favourable situation, it had gradually affirmed its role as a prior-port<br />
to Thang Long-Ha Noi capital in the 18th and 19th centuries and as an important river port township by<br />
sea in Tonkin during the prior-colonial period. This article presents the economic structures of Vi<br />
Hoang township in the 19th century consisting of essential parts such as outlet net, river wharves, trade<br />
stands, arts and crafts. Accordingly, river wharves and Vi Hoang market took a key role in economic<br />
operations of Vi Hoang centre.<br />
Keywords: township, Vi Hoang market, Vi Honag township, Nam Dinh, Do Che, Wood Wharf,<br />
Firewood Wharf, Rice Wharf.<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề nghiệp Đại Việt dưới tác động của nhiều<br />
Thế kỉ XVII – XVIII - XIX chứng kiến yếu tố ngoại và nội sinh. Sự phát triển của<br />
một thời kì phát triển thịnh đạt của thương các hoạt động buôn bán trao đổi đã làm hình<br />
<br />
21<br />
KẾT CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔ THỊ VỊ HOÀNG (THẾ KỈ XIX)<br />
<br />
<br />
thành một số tụ điểm buôn bán có tính chất nguyên nhân) khiến cho các đô thị lớn ở<br />
địa phương hay đô thị lớn nhỏ trên khắp giai đoạn trước như Hội An, Phố Hiến lụi<br />
mọi miền của đất nước mà Vị Hoàng (Nam tàn dần thì những đô thị cảng – bến như Vị<br />
Định) là một trường hợp tiêu biểu, đại diện Hoàng dưới tác động của Nhà nước phong<br />
cho khu vực hạ châu thổ sông Hồng. kiến lại bộc lộ sức sống mới, dần vươn lên<br />
Ra đời và hưng thịnh muộn hơn so với khẳng định vai trò của mình trong đời sống<br />
Thăng Long – Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An, đất nước.<br />
đô thị Vị Hoàng không có được dáng dấp Đô thị Vị Hoàng được ra đời trên đất<br />
của một trung tâm thương mại phồn thịnh của làng Vị Hoàng – một làng cổ nằm ven<br />
trong giai đoạn sôi động của các hoạt động phủ Thiên Trường xưa (thời Trần) và ngày<br />
hải thương quốc tế. Cho đến nay chưa có nay chính là trung tâm của thành phố Nam<br />
bất kì chứng cứ nào cho thấy sự hiện diện Định. Trước đó, liên tục trong các thế kỉ<br />
của thương nhân Anh, Hà Lan, Bồ Đào XV – XVIII, vùng đất Thiên Trường –<br />
Nha, Nhật Bản… ở Vị Hoàng trong thế kỉ Nam Định luôn đóng vai trò trung tâm của<br />
XVII – XVIII; thương điếm của các nước các hoạt động công – nông – thương – chài<br />
phương Tây cũng chưa từng được đặt ở Vị ở khu vực hạ châu thổ đồng bằng sông<br />
Hoàng, và đây có lẽ cũng là một gợi ý, giải Hồng. Vốn có đồn binh và kho lương lớn<br />
thích cho sự khuyết thiếu những ghi chép của nhà nước phong kiến đặt tại đây, lại sở<br />
về đô thị này trong các tài liệu của thương hữu vị trí địa – chiến lược quan trọng, Vị<br />
nhân phương Tây có mặt ở nước ta lúc đó. Hoàng đã trở thành trị sở của lộ Sơn Nam<br />
Mặc dù vậy, với những lợi thế riêng của Hạ vào năm 1741. Từ sau đó, vùng đất Vị<br />
mình về vị trí, về tiềm năng của vùng hạ Hoàng lại càng có thêm những điều kiện<br />
châu thổ gần sông cận biển, Vị Hoàng từng thuận lợi để phát huy thế mạnh vốn có về<br />
bước vươn lên, khẳng định vai trò là một sông, cảng, bến, chợ và dần dần hội tụ<br />
tiền cảng của Thăng Long – Hà Nội trong những điều kiện để trở thành phố Vị Hoàng<br />
thế kỉ XVIII – XIX, một đô thị cảng sông ven sông.<br />
cận biển quan trọng của khu vực Bắc Bộ Đến thế kỉ XIX, nhất là nửa sau thế kỉ<br />
thời kì tiền thuộc địa trên nhiều lĩnh vực, từ XIX, với vị thế của một trấn sở, rồi tỉnh lị<br />
kinh tế, chính trị đến quốc phòng an ninh. của Nam Định, Vị Hoàng đã thực sự trỗi<br />
Trong bài viết này, trên cơ sở các nguồn tư dậy trong diện mạo của một đô thị hoàn<br />
liệu, chúng tôi cố gắng phác họa kết cấu chỉnh, có phần “đô” và phần “thị” khá cân<br />
kinh tế của Vị Hoàng thế kỉ XIX gồm các đối. Đô thị Vị Hoàng sở hữu cảng/ bến<br />
chủ thể như mạng lưới chợ, bến, phố hàng sông sầm uất, trù mật, gần biển; là điểm<br />
buôn bán và sản xuất thủ công nghiệp. trung chuyển của các luồng hàng, luồng<br />
Trong đó cảng bến sông, chợ Vị là yếu tố tiền giữa các vùng miền trong nước: từ<br />
xuất hiện đầu tiên và đóng vai trò then chốt, miền Nam, miền Trung ra Bắc, từ biển/<br />
có ảnh hưởng đến toàn bộ các yếu tốt khác. duyên hải vào sâu trong nội địa, từ đồng<br />
2. Vài nét về đô thị Vị Hoàng bằng tới miền núi và ngược lại. Đặc biệt,<br />
Từ giữa thế kỉ XVIII, khi kinh tế hàng Vị Hoàng có mối liên hệ mật thiết với thị<br />
hóa tuy vẫn tiếp tục phát triển nhưng chậm trường miền Nam Trung Hoa thông qua<br />
chạp và không có bước đột biến mạnh mẽ, các thương lái Hoa kiều, thương nhân đến<br />
(trong đó sự suy giảm vai trò của thương từ Triều Châu, Phúc Kiến, Huệ Châu,<br />
lái phương Tây vừa như hiện tượng, vừa là Quỳnh Châu… Cùng với những tác động<br />
<br />
22<br />
TRẦN THỊ THÁI HÀ<br />
<br />
<br />
của hàng loạt các yếu tố khách quan và chủ sông (ville-fleuve), được dân gian mô tả rất<br />
quan như điều kiện địa hình, sông ngòi, rõ ràng: “Thượng Phụ Long, hạ Đồn<br />
nguồn nhân lực; hay sự gia tăng các hoạt Thuỷ”. Sông Vị Hoàng là một đường trục<br />
động buôn bán trao đổi thời kì này giữa các chính của đô thị, các tuyến phố đều toả ra<br />
thị trường trong nước với các trung tâm đô từ phía bờ sông.<br />
thị trên một lãnh thổ thống nhất,… đã thúc Tài liệu châu bản của triều Nguyễn<br />
đẩy sự phát triển của Vị Hoàng. thường nhắc đến cụm từ “bến Vị Hoàng”<br />
Cho đến cuối thế kỉ XIX, trước khi với mật độ thuyền bè qua lại đây khá đông<br />
thực dân Pháp bắt đầu công cuộc khai thác đúc. Có những đoàn thuyền chở vật hạng<br />
thuộc địa lần thứ nhất, phố Vị Hoàng vẫn các loại của nhà Nguyễn lên tới 136 chiếc<br />
đang trong quá trình chuyển đổi từ làng lên cùng cập bến Vị Hoàng [2;111]. Ngay từ<br />
phố dưới những tác động tích cực của các thời kì đó, sách cũ còn ghi lại “phàm việc<br />
nhân tố khách quan và chủ quan. Khu vực vận chuyển lương tiền từ trấn Sơn Nam Hạ<br />
tập trung đông dân cư và các hoạt động sản vào Nghệ An bằng đường thuỷ đều xuất<br />
xuất kinh doanh sôi động của thương nhân, phát từ bến này, đi xuống dưới theo ngã ba<br />
thợ nghề thủ công từ các nơi về làm ăn sinh Độc Bộ, chuyển lên bến sông Non Nước<br />
sống ở Vị Hoàng là cảng - bến sông, chợ Vị rồi vào cảng Vân Sàng. Vận chuyển đường<br />
Hoàng và các phố hàng nằm về phía đông bộ cũng từ đây đi xuống ngã ba Độc Bộ rồi<br />
của tòa thành cổ, trên phần đất các thôn Thị thẳng ra cống cửa Liêu Hải” [6;452].<br />
Thượng, Khoái Đồng, Thị Hạ của làng Vị Qua đó cho thấy, bến Vị Hoàng trong<br />
Hoàng - làng gốc của đô thị Vị Hoàng. thời gian tồn tại của mình không thể chỉ là<br />
Sự nhộn nhịp, tấp nập tàu bè và một bến sông mà phải thực sự là một cảng<br />
thương nhân qua lại tại các cảng – bến, chợ sông lớn, đủ sức chứa nhiều tàu thuyền.<br />
- bến cũng như sự hình thành các phố hàng Tuy nhiên, trong quá trình điền dã tại địa<br />
buôn bán, sản xuất thủ công nghiệp đã phá phương cũng như trong các cuốn địa chí<br />
vỡ tính khép kín của một làng quê như Vị còn lại đến nay, không thấy có địa danh<br />
Hoàng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy người “bến Vị Hoàng”. Phải chăng địa danh “Đò<br />
dân Vị Hoàng vẫn dè dặt trong các hoạt Quan” còn lại ngày nay chính là cách mà<br />
động mới mẻ này. Điều này phần nào lí dân gian gọi bến Vị Hoàng xưa?<br />
giải nguyên nhân của tình trạng nửa làng Là một địa phương nằm trên lưu vực<br />
nửa phố kéo dài trong hàng thế kỉ ở Vị sông Hồng thuộc đồng bằng Bắc Bộ, tỉnh<br />
Hoàng, và vai trò nhạt nhòa của người Việt Nam Định được bao bọc, chia cắt bởi hàng<br />
trong bức tranh kinh tế của phố Vị Hoàng loạt các sông lớn nhỏ, trong đó: Sông<br />
trước sự vượt trội của người Hoa. Hồng là dòng chảy chính, ôm mặt phía<br />
Cùng với những trụ sở hành chính, đông của tỉnh rồi đổ ra biển. Sông Đáy bao<br />
trường thi Hương, thì các phố hàng buôn quanh tỉnh ở mặt phía tây. Giữa hai dòng<br />
bán, cảng bến Vị Hoàng và chợ Vị đã trở chảy chính đó là hàng loạt các sông như<br />
thành một cái tên, một địa chỉ quen thuộc Ninh Cơ, sông Sắt, sông Quần Liêu, sông<br />
với người đương thời. Giao Thủy, sông Cốc… tạo nên tuyến giao<br />
3. Hoạt động kinh tế của đô thị thông thuỷ hết sức thuận lợi, nối các đơn<br />
Vị Hoàng vị hành chính lớn nhỏ trong tỉnh. Lớn nhất<br />
3.1. Bến sông Vị Hoàng và sở quan tân và có giá trị nhất về mọi mặt, hơn nữa lại<br />
Phố Vị Hoàng thuộc loại hình đô thị trực tiếp liên quan đến đô thị Vị Hoàng<br />
<br />
23<br />
KẾT CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔ THỊ VỊ HOÀNG (THẾ KỈ XIX)<br />
<br />
<br />
phải kể đến sông Hồng, sông Đáy và sông vật hạng từ các trấn Bắc thành vào kinh đô<br />
Vị Hoàng. Huế, đồng thời cho phép các thương<br />
Tuy dòng chảy không dài và không thuyền Trung Quốc vào, ra buôn bán.<br />
trực tiếp đổ ra biển Đông, nhưng sông Vị Chính vì lí do đó, bến Vị Hoàng – hay cảng<br />
Hoàng có lợi thế đặc biệt vượt trội so với sông Vị Hoàng là một cảng bến quan trọng<br />
nhiều dòng/nhánh sông khác ở khu vực của nhà Nguyễn ở miền Bắc trước khi thực<br />
châu thổ sông Hồng cả trên nhiều phương dân Pháp xâm lược, lượng tàu bè ra vào<br />
diện bởi hai điểm đầu-cuối của nó đều là bến Vị Hoàng ở thế kỉ XIX qua cửa Liêu,<br />
những ngã ba sông quan trọng, án ngữ Lác được ghi nhận trong tài liệu của nhà<br />
tuyến đường thủy từ biển vào lục địa, lên Nguyễn rất đông đúc, đủ các hạng thuyền.<br />
kinh đô Thăng Long hay từ kinh đô ra Kích cỡ các hạng thuyền vận tải của nhà<br />
biển. Như cây cầu tự nhiên, sông Vị Hoàng Nguyễn cho phép ta hình dung về quang<br />
nối thông hai con sông lớn (sông Đáy, sông cảnh bến cảng Vị Hoàng cũng như sức<br />
Hồng) của khu vực hạ châu thổ. Đây đồng chứa của nó (2).<br />
thời cũng là hai tuyến thương mại chủ đạo Các thuyền công của nhà nước được<br />
từ miền núi, trung du xuống vùng đồng phái đi làm nhiệm vụ đều được Bộ Hộ ghi<br />
bằng ven biển và ngược lại; hoặc từ miền chép tỉ mỉ rõ ràng ngày giờ xuất phát, số<br />
đất phía nam đến với Phố Hiến, Thăng lượng thuyền, hạng thuyền, người hộ tống.<br />
Long. Như vậy có thể thấy rằng sức sống Quan Tổng đốc Nam Định có nhiệm vụ ghi<br />
của đô thị Vị Hoàng chính là ở dòng sông chép chi tiết ngày, giờ đoàn thuyền đến bến<br />
Vị Hoàng, trong sự kết nối, liên thông với sông Vị Hoàng, số lượng thuyền và hành<br />
hai dòng chảy lớn đổ ra Biển Đông là sông trình trong bản báo cáo gửi về Kinh.<br />
Hồng và sông Đáy. Ngoài thuyền của nhà nước chở hàng<br />
Từ các thế kỉ XVII - XVIII, khi quan hoá về Kinh, thuyền buôn của người Việt<br />
hệ giao thương, trao đổi buôn bán hàng hóa xuôi ngược vào Nam ra Bắc, thì bến Vị<br />
phát triển không chỉ bó hẹp trong phạm vi Hoàng còn là nơi đến của các thuyền buôn<br />
nội địa, thì sông Vị Hoàng cũng đã sớm của Trung Quốc mà tài liệu của nhà<br />
tham gia vào hoạt động giao thương quốc Nguyễn gọi chung là “thuyền nhà Thanh”.<br />
tế thời kì này thông qua cửa Độc Bộ/ Đáy Chỉ tính riêng trong 9 tháng (từ tháng<br />
và cảng, bến ven sông. Đặc biệt, cửa Độc 2 đến tháng 10) của năm Minh Mạng thứ 5<br />
Bộ/Đáy/Liêu – nơi sông Vị Hoàng đổ vào (1824), châu bản triều Nguyễn ghi nhận có<br />
sông Đáy là một trong hai tuyến đường 28 thuyền nhà Thanh đã qua cửa Lác để<br />
thuỷ quan trọng (1) cho các tàu thuyền vào Bắc thành buôn bán [3: 229].<br />
buôn chuyên chở hàng hóa đến với các Đối với các thuyền buôn, mà đặc biệt<br />
trung tâm kinh tế - đô thị lớn của nước ta là là thuyền buôn nhà Thanh có chở hàng<br />
Phố Hiến và Thăng Long. Tuy nhiên, số hoặc không, thì trước khi lên Bắc thành<br />
lượng tàu thuyền nước ngoài qua lại cửa đều phải qua bến Vị Hoàng khai báo minh<br />
Độc Bộ không nhiều (chủ yếu là thuyền bạch số người đến và các loại hàng hoá vật<br />
Trung Quốc, Xiêm) mà không có thuyền phẩm mang theo để quan sở tại hội khám,<br />
buôn phương Tây. thu thuế. Quan Tổng đốc Nam Định có<br />
Sang thế kỉ XIX, nhà Nguyễn sử dụng nhiệm vụ báo cáo về Kinh tên chủ thuyền,<br />
triệt để cửa Đáy và bến sông Vị Hoàng cho xuất xứ, mục đích của họ. Năm 1831, nhà<br />
việc chuyên chở tiền, thóc gạo hay đủ loại Nguyễn đặt ra những quy định đánh thuế<br />
<br />
24<br />
TRẦN THỊ THÁI HÀ<br />
<br />
<br />
đối với thuyền buôn nhà Thanh. Định. Đò chở khách, trừ hành khách nào đi<br />
Đến năm 1834, Minh Mạng quy định không, chiếu lệ thu mỗi người 6 đồng tiền,<br />
lại ngạch thuế đối với thuyền buôn nước còn những người có quang gánh, mà trong<br />
ngoài. Lấy lí do đường biển thuận lợi, gánh có hơn 10 thứ lặt vặt tới 30-40 cân,<br />
thuyền buôn qua lại ngày một nhiều, Nam đáng giá độ 19 quan tiền trở lại, gọi là đồ<br />
Định và Hà Nội không kém gì Gia Định thập vật, từ là hàng đáp đò, do phu đò<br />
nên từ tháng giêng năm 1835, Nam Định chiếu thu thuế bến mỗi gánh 6 đồng tiền<br />
và các tỉnh ngoài Bắc Kì chịu mức thuế mà không được thu thuế người nữa; nếu<br />
toàn ngạch như của Gia Định [14; 429]. chưa đến 3-4 thứ đồ vật đã thành khí, nặng<br />
Không chỉ có lợi thế là giao điểm của ước 40 cân, đáng giá 20 quan tiền trở lên,<br />
các tuyến giao thông đường thủy, mà Vị tức là hàng buôn thì cho phép nhân viên<br />
Hoàng còn là nơi giao thủy của hai luồng thuế quan cứ lệ 40 phần lấy 1 phần mà<br />
nước: luồng nước mặn từ biển vào và nước đánh thuế, lại trích mỗi gánh 6 đồng tiền<br />
ngọt từ đất liền chảy ra do nằm ở vị trí hạ giao trả về thuế bến [16;513-514].<br />
đồng bằng giáp biển. Thuyền bè muốn ra Theo sông Vị Hoàng có thể ra biển<br />
khơi phải chờ con nước. Sự tập trung của qua hai cửa Liêu và Lác, vì vậy để tận thu<br />
các thuyền bè ở Vị Hoàng trong thời gian nguồn thuế từ các thuyền buôn, vào năm<br />
chờ đợi con nước cũng là một yếu tố góp 1839 nhà Nguyễn đặt thêm sở thuế quan ở<br />
phần tạo nên sự đông đúc, nhộn nhịp của xã Vị Hoàng trên cơ sở bản tấu trình của<br />
cảng sông này. Tổng đốc Định – Yên Trịnh Quang Khanh:<br />
Về tuyến đường thủy xuất phát từ Vị Nam Định từ khi đặt ra giới phận từng<br />
Hoàng, nối Vị Hoàng với các địa phương hạt đến nay, thuyền buôn về phía xuôi ngày<br />
lân cận hay với một số xã, huyện trong tỉnh càng tụ họp, các thuyền đi đến Hưng Yên,<br />
Nam Định, Khiếu Năng Tĩnh cho biết có 2 Hải Dương, Hà Nội và các phủ Thái Bình,<br />
tuyến chính: Một tuyến từ bến Đò Quan Kiến Xương thuộc Nam Định thì đã có các<br />
phố Nam Long, và một tuyến từ sông Hồng sở thuế quan ở Vạn Ninh (thuộc Nam<br />
[19; 18]. Với chiều dài 39 dặm, sông Vị Định), Thuần Mĩ (thuộc Hải Dương), Mễ<br />
Hoàng chảy qua các huyện Mĩ Lộc, Vụ Sở (thuộc Hưng Yên) trưng thu thuế lệ, duy<br />
Bản, Nam Trực. Trên dòng chảy đi qua các đến các phủ Thiên Trường, Nghĩa Hưng<br />
huyện, nhiều bến đò ngang của sông Vị thuộc Nam Định và Ninh Bình thì không có<br />
Hoàng đã hình thành nối đôi bờ của dòng thuế quan, kể thì cùng là thuyền buôn mà<br />
sông. Để sang địa phận huyện Đại An, có thuyền đánh thuế, có thuyền không đánh<br />
sông Vị Hoàng có 4 đò ngang: Cốc Thành, thuế, thực chưa công bằng. Xin ở bến sông<br />
Bình A, Đông Cao, Độc Bộ. Ở huyện Vụ ở xã Vị Hoàng đặt một sở thuế quan và ở<br />
Bản, sông Vị Hoàng có 3 đò ngang: Cố Phù Sa (tên xã ở ngã ba sông Vị Hoàng và<br />
Bản, Đồng Kĩa, Thi Liệu. Các bến Kinh Ninh Bình)… đặt một chi nhánh thuế quan,<br />
Lũng, Thi Nam thuộc huyện Nam Trực. phàm thuyền bè qua lại buôn bán chiểu<br />
Trên địa phận của huyện Mĩ Lộc, thuộc hàng hoá theo lệ tính thuế. [16;460]<br />
sông Vị Hoàng có 3 bến đò: Phong Lộc, Những thông tin từ các trạm thu thuế<br />
Đại An, Lương Xá [19;18-19]. quan tân thời Nguyễn cho biết dường như<br />
Năm 1839, nhà Nguyễn thực hiện: lượng thuế thu được từ các cửa sông phía<br />
Định rõ lệ thuế của những cửa quan, Nam châu thổ chiếm ưu thế hơn so với các<br />
bến đò dọc sông lớn từ Hà Nội đến Nam cửa sông ven biển vùng Đông Bắc, nhất là<br />
<br />
25<br />
KẾT CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔ THỊ VỊ HOÀNG (THẾ KỈ XIX)<br />
<br />
<br />
khi trạm tuần ti ở Vị Hoàng được thành lập Khánh dư địa chí cho biết thêm: “Dân tứ<br />
[17;695]. Điều đó dễ dàng được lí giải bởi chiếng ở đông đúc xung quanh tỉnh lị,…<br />
lẽ trong khoảng nửa đầu thế kỉ XIX, các Người buôn bán đầy chợ…” [7; 298].<br />
cửa sông ven biển của hệ thống sông Hồng Trong Chuyến đi Bắc Kì năm Ất Hợi<br />
và sông Đáy được nhà Nguyễn chọn làm (1876), Trương Vĩnh Kí đã đánh giá Nam<br />
hải khẩu cho các hoạt động ngoại thương Định là tỉnh mạnh thứ nhất Bắc Kì “Ruộng<br />
chính thức ở vùng duyên hải phía bắc đối nương tốt, nhân vật thịnh, buôn bán lớn,<br />
với người Hoa. Số thuế nhà nước thu được chợ búa đông” [11; 22]. Ngoài ra, các cuốn<br />
hằng năm từ thuyền buôn ở bến Vị Hoàng địa chí địa phương đều ít nhiều đề cập đến<br />
không phải là nhỏ. Theo Đại Nam thực lục chợ Vị Hoàng. Khiếu Năng Tĩnh còn chỉ rõ<br />
thì ở Nam Định có 2 sở quan tân, lệ thuế vị trí của chợ Vị Hoàng sau này là thuộc<br />
nộp nửa bạc nửa tiền. Trên cơ sở đó, năm phố Định Hữu.<br />
1844, nhà nước đã xác định số thuế mỗi Chợ Vị Hoàng theo lời kể của các cụ<br />
năm mà sở quan tân ở Vị Hoàng phải thu là cao niên còn nhớ việc xưa nay, là nơi buôn<br />
43.000 quan [16;695], có giá trị tương bán trên bến dưới thuyền. Chợ vừa cận kề<br />
đương với khoảng 430 lạng vàng (1lạng = bến sông, lại vừa nằm ngay trên trục của<br />
37,7831gr) [1;23] theo giá thị trường con đường chạy dọc theo làng Vị Hoàng,<br />
những năm 30-40 của thế kỉ XIX. qua trước cửa đình. Dân làng thường quen<br />
3.2. Hệ thống chợ gọi là chợ Trên hay chợ Nhớn. Vốn là chợ<br />
Do đặc điểm của địa hình mà ở Vị làng, tháng họp 6 phiên vào các ngày 5, 7,<br />
Hoàng – Nam Định phổ biến loại hình chợ 15, 17, 25, 27 nhưng do có bến sông nên<br />
- bến. Bến là chợ và chợ cũng đồng thời là các hoạt động buôn bán ở chợ Vị Hoàng<br />
bến. Dựa vào kết quả khảo sát thực địa luôn diễn ra tấp nập, nhộn nhịp [8; 164].<br />
cũng như những thông tin từ tấm bản đồ Vì nằm gần kề bến sông, nơi tụ bến<br />
của H. Rivière hiện còn lưu tại Bảo tàng của thuyền bè xuôi ngược qua tuyến sông<br />
Nam Định, có thể khẳng định rằng: phố Vị Đáy và cả sông Hồng, nên chợ Vị Hoàng<br />
Hoàng khi xuất hiện chắc chắn cũng dưới còn là điểm đến của các mặt hàng nông<br />
hình thức của một chợ - phố nằm cạnh bến thuỷ hải sản từ các chợ lớn của vùng.<br />
sông Vị Hoàng. Trên phạm vi làng Vị Vị Hoàng duy trì mối liên hệ với các<br />
Hoàng và phố Vị Hoàng từng có ngôi chợ chợ lớn của hầu hết các huyện trong tỉnh<br />
Vị Hoàng khá nổi tiếng. qua hệ thống giao thông thủy bộ thuận tiện.<br />
Địa bạ của làng Vị Hoàng cho biết có Từ các chợ lớn ở Giao Thủy, Phong<br />
địa danh Thị Thượng, có lẽ có nguồn gốc Doanh, Nam Chân đã thu gom về Vị<br />
xuất xứ từ chợ Vị Hoàng (còn có tên gọi Hoàng thóc gạo, ngô, khoai, đậu đỗ cùng<br />
khác là chợ Thượng, chợ Trên, chợ Thị cá, tôm, muối, mắm, thịt lợn, thịt trâu bò,<br />
Thượng). Đại Nam nhất thống chí ghi gà, vịt, trứng gia cầm các loại... Sau rau,<br />
nhận: “…Chợ Vị Hoàng, có một tên nữa là gạo, thịt, cá là vô vàn các loại rau, quả<br />
chợ Vị Xuyên, ở phía đông huyện Mĩ Lộc được trồng từ các làng ven Vị Hoàng hoặc<br />
thuộc địa phận xã Vị Hoàng, buôn bán tấp các làng xã khác trong tỉnh; đặc biệt có<br />
nập, là chợ lớn trong tỉnh” [18;403]. Hoàng nhiều thứ đặc sản được liệt vào hạng tiến<br />
Việt nhất thống dư địa chí cho biết thêm: vua như chuối ngự, táo Cầu Gia, cam,<br />
“Từ cửa Đông Bắc bên trái trấn thành, 50 quýt,… và hàng loạt các sản phẩm của thủ<br />
tầm đến chợ xã Vị Hoàng” [6; 45]. Đồng công nghiệp dân gian phục vụ sinh hoạt,<br />
<br />
26<br />
TRẦN THỊ THÁI HÀ<br />
<br />
<br />
sản xuất đã dồn về, làm phong phú thêm chéo go, lĩnh, đũi, sồi, tơ lụa, vóc, nhiễu,<br />
các mặt hàng ở chợ Vị. lưỡng, the, lượt, là,… những tấm vải vuông<br />
Thứ được bán chạy nhất ở chợ Vị là ta dệt bằng khung cửi để các bà các cô mua<br />
thóc, gạo. Vốn là một vùng có thế mạnh về về may áo dài tứ thân hay may quần cũng<br />
nông nghiệp trồng lúa, vùng đất Thiên rất đẹp [9;40].<br />
Trường có điều kiện thuận lợi hơn rất Ngoài ra, mặt hàng thường nhật được<br />
nhiều địa phương khác về khả năng sản bày bán ở chợ, thu hút đông đảo người dân<br />
xuất một mặt hàng có giá trị thương mại tham gia buôn bán trao đổi là các loại rau,<br />
cao là lúa gạo. Hơn nữa, diện tích trồng trọt màu (khoai, ngô, đậu nành, lạc, vừng, bắp<br />
lớn và không ngừng được mở rộng nhờ cải, hành, rau quan âm, rau các loại,…),<br />
công cuộc khai hoang, lấn biển, đắp đê hoa quả (cam đường, vải, dưa hấu, dừa,<br />
ngăn mặn; năng suất thu hoạch cao, đảm hồng không hạt, bách nhãn lê,…), trầu<br />
bảo nguồn cung cho thị trường toàn vùng. không, cau, thuốc lào, cây cảnh các loại…<br />
Cùng với sự phát triển của các luồng được trồng ở các xã, huyện lân cận cũng có<br />
thương mại nội địa thông qua mạng lưới mặt tại chợ Vị Hoàng. Bên cạnh các sản<br />
chợ ở các địa phương, thì lúa gạo ngày phẩm từ nông nghiệp trồng trọt thì còn có<br />
càng khẳng định vai trò là một sản phẩm có các sản phẩm từ chăn nuôi gia đình, đánh<br />
giá trị cao, khả năng trao đổi lớn, số lượng bắt thủy hải sản như lợn, trâu, bò, chó, thỏ,<br />
người tham gia mua – bán chuyên lẫn vịt, gà, mèo, trứng gia cầm các loại; tôm,<br />
không chuyên cũng đông nhất và đa dạng cá tươi, mắm, muối…; các mặt hàng làm từ<br />
nhất. Giá lúa gạo trên thị trường ở những mây, tre, nan cho cuộc sống sinh hoạt của<br />
thời điểm nhất định đã trở thành thước đo người dân như nong, nia, sàng, thúng,<br />
của sự bình ổn về chính trị và tình hình tài dành, sọt, rổ, rá, dậm, đơm, đó, vó, lờ…;<br />
chính quốc gia. Chính các Hoa thương là các loại công cụ sản xuất nông nghiệp...<br />
những người sớm phát hiện ra giá trị của Các bến như Bến Thóc, Bến Giá Nứa,<br />
mặt hàng này và nhiều người trong số họ Bến Gỗ, Bến Củi, Bến Đò Chè, Đò Quan,<br />
đã lập các cơ sở thu mua, vận chuyển, buôn Đò Bái không chỉ đón đưa người từ các<br />
bán gạo như một hình thức kinh doanh siêu huyện, xã lân cận đến với Vị Hoàng mà<br />
lợi nhuận trên lãnh thổ Đại Việt mà Thiên còn là nơi neo đậu của thuyền bè xuôi<br />
Trường – Vị Hoàng là một trung tâm sản ngựơc chở hàng hoá từ miền Trung ra,<br />
xuất, cung ứng, trao đổi lớn của miền Bắc miền thượng du và kinh đô Thăng Long<br />
Việt Nam giai đoạn trước năm 1945. Địa xuống làm cho hoạt động của chợ Vị<br />
danh Bến Thóc hiện còn trên bản đồ hành Hoàng thêm sôi động.<br />
chính của thành phố Nam Định và vị trí Sự nhộn nhịp của khu vực chợ, bến<br />
ven bờ sông của nó phải chăng có mối liên sông Vị Hoàng có sức hấp dẫn đối với lớp<br />
quan đến hoạt động kinh doanh này ở Vị thợ thủ công, thương nhân cũng như dân<br />
Hoàng xưa là vấn đề mà chúng tôi đang nghèo từ các huyện lân cận hay xa hơn là<br />
tìm kiếm thông tin để làm rõ. từ các địa phương khác của châu thổ sông<br />
Sau thóc, gạo là sản phẩm tơ lụa các Hồng đổ về đây sinh cơ lập nghiệp, ở xen<br />
loại, chiếm vị trí khu vực trung tâm của kẽ với người làng. Nhà cửa, phố xá mọc<br />
chợ Vị Hoàng. Ở giữa chợ là khu chuyên lên san sát, dần hình thành nên các khu phố<br />
bán hàng vải, bày bán những tấm vải nâu của từng ngành nghề chuyên sản xuất hoặc<br />
Đồng Lầm, những tấm vải láng thâm, vải buôn bán những mặt hàng nhất định.<br />
<br />
27<br />
KẾT CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔ THỊ VỊ HOÀNG (THẾ KỈ XIX)<br />
<br />
<br />
Bến - cảng sông Vị Hoàng luôn là tản mát trong các tài liệu chép tay nhưng<br />
điểm đến, dừng nghỉ, neo đậu của các tàu hoàn toàn mờ nhạt và thiếu cơ sở tin cậy để<br />
thuyền buôn lớn và từ đây, hàng hóa được kiểm chứng. Lớp người cao tuổi nhất ở<br />
đưa đến chợ Vị Hoàng. Bên cạnh đó, cùng Nam Định ngày nay cũng không biết đến<br />
với hoạt động của hàng loạt các chợ - bến chợ này, vì vậy việc xác định địa điểm của<br />
phụ cận như Đò Chè, Bến Thóc, Bến Giá chợ cũng như những hoạt động trao đổi<br />
Nứa, Đò Quan, Đò Bái… mà chợ Vị hàng hoá từng diễn ra ở đây là điều chúng<br />
Hoàng hoàn toàn thoát khỏi sự gò bó trong tôi chưa thể thực hiện cho đến thời điểm<br />
khuôn khổ chật hẹp của một chợ làng hiện tại.<br />
thông thường. Hơn thế, với tất cả những Chợ Đò Chè, Bến Gỗ, Bến Củi, Bến<br />
điều kiện khách quan thuận lợi, chợ Vị Nứa, Bến Thóc là một dạng chợ - bến,<br />
Hoàng đã vươn lên thực hiện chức năng nhưng nếu so sánh với chợ Vị Hoàng, thì<br />
của một điểm trung chuyển, một trung tâm tính chuyên doanh của những chợ này khá<br />
trao đổi buôn bán hàng hoá lớn trong toàn rõ nét. Trường hợp Bến Nứa (hay còn có<br />
vùng. Vậy nên, cảnh người buôn bán đầy tên Giá Nứa), chợ Đò Chè… rất rõ nét:<br />
chợ, ghe thuyền tấp nập, phố hàng san Bến Giá Nứa là nơi chuyên đón các bè gỗ,<br />
sát… như miêu tả của tài liệu đương thời là tre, nứa từ miền ngược xuống hay từ Thanh<br />
sự phản ánh chân thực hình ảnh cuộc sống Hoá ra. Do vậy mà mặt hàng chính ở chợ -<br />
thường nhật vô cùng nhộn nhịp ở đô thị Vị bến này như tên gọi của nó đã thể hiện. Tre<br />
Hoàng nói chung và khu vực chợ bến Vị nứa được sử dụng rộng rãi trong xây dựng<br />
Hoàng nói riêng. nhà cửa, đình làng, chùa, đền; phục vụ việc<br />
Cùng với sự xuất hiện của các phố đóng cọc tu bổ đê điều, hoặc kết thành bè<br />
hàng buôn bán và sản xuất thủ công nghiệp chuyên chở đất đá để kè, đắp các đoạn đê<br />
thì chợ Vị Hoàng trong thời gian tồn tại xung yếu… Không có gì đáng ngạc nhiên<br />
của mình đã trở thành là một chợ lớn của khi buôn bán tre nứa trở thành một hoạt<br />
thành Nam. Có thể khẳng định rằng trước động sôi nổi dọc theo tuyến sông Đáy giai<br />
khi có chợ Rồng thì Vị Hoàng là chợ lớn đoạn trước năm 1945. Trong một công<br />
nhất, là trung tâm buôn bán trao đổi hàng trình của mình về làng Việt, học giả John<br />
hóa của thành Nam với các làng, xã, Kleinen đã đề cập đến hiện tượng này<br />
huyện, phủ trong tỉnh cũng như với các địa [13;52]. Dọc theo bờ sông là những ngôi<br />
phương lân cận. nhà của các gia đình làm nghề buôn bán<br />
Ngoài chợ Vị Hoàng, trên địa phận của nứa bè, gỗ bè. Phía trước nhà, họ dựng<br />
làng, còn có một ngôi chợ nhỏ hơn, tên là những chiếc giá để giữ cho những cây nứa,<br />
chợ Hạ hay còn gọi là chợ Thị Hạ, chợ tre gác lên đó được ngay ngắn. Tên gọi<br />
Dưới nằm ở thôn Thị Hạ của Vị Hoàng. Giá Nứa có lẽ đã bắt nguồn từ thực tế này.<br />
Xung quanh chợ Hạ còn có một số vấn đề Chợ Đò Chè không họp theo phiên<br />
chưa được làm sáng tỏ như: phải chăng đây như chợ Vị Hoàng, mà vào bất kì ngày nào<br />
chính là chợ Phượng đã có từ thời Trần? hàng hóa cũng được bày ra bán. Sở dĩ có<br />
Chợ Phượng, chợ Hạ và chợ Đò Chè liệu tên gọi Đò Chè vì tại đây người ta thường<br />
có phải là một hay không? đón các chuyến chè tươi chở từ vùng Bồng<br />
Chợ Thị Hạ hầu như không được nhắc Lạng của Hà Nam để cung cấp cho dân phố<br />
đến trong bất kì cuốn địa chí nào biên soạn cũng như các huyện phía nam của tỉnh.<br />
thời phong kiến. Thông tin về chợ Thị Hạ Loại chè này chủ yếu phục vụ cho tầng lớp<br />
<br />
28<br />
TRẦN THỊ THÁI HÀ<br />
<br />
<br />
bình dân, còn chè mạn (Mạn Hảo – xuất xứ đường thuỷ cũng như đường bộ. Như vậy,<br />
từ miền trung du Tây Bắc của Đại Việt) là ngay trong phạm vi địa phương, từ ba điểm<br />
mặt hàng cao cấp của giới thượng lưu thì tập trung dân cư, buôn bán và sản xuất thủ<br />
việc buôn bán do người Hoa nắm giữ. Đôi công nghiệp như Vị Hoàng, Độc Bộ và<br />
khi, tại chợ - bến cũng bắt gặp những Chân Ninh đã tạo nên mạng lưới thương<br />
người nông dân mang mớ tôm, cá mới nghiệp nhỏ. Trong đó, Vị Hoàng nổi trội<br />
đánh bắt, hay mớ rau, ổ chó… ra bán cho hơn cả và ở mức độ nhất định đã tác động<br />
những chủ thuyền, chủ bè. Tuy nhiên, đây qua lại với Độc Bộ, Chân Ninh.<br />
không phải là hoạt động thường xuyên của Ở cự li xa hơn, qua sông Hồng, hàng<br />
khu vực chợ - bến này. hoá vật phẩm đến Vị Hoàng còn có thể từ<br />
Theo Hoàng Việt nhất thống dư địa vùng Châu Cầu (Hà Nam) hay Bình Lao,<br />
chí: xung quanh chợ Vị Hoàng, trong phạm Hàm Giang (Hải Dương), Vân Sàng<br />
vi gần là hàng loạt các chợ như: (Ninh Bình).<br />
Chợ xã Dương Lai (cách trấn thành 3.3. Phố hàng sản xuất và buôn bán<br />
428 tầm), chợ Trình (xã Trình Xuyên, cách Vị Hoàng xưa không chỉ là một trung<br />
trấn thành 460 tầm); chợ Côi (xã Đăng tâm thương nghiệp quan trọng mà còn là<br />
Khôi, cách trấn thành 535 tầm) thường bán nơi có nhiều ngành nghề thủ công phát<br />
trâu bò; chợ Vĩnh (cầu Vĩnh Tế, cách trấn triển. Với vị trí đắc địa của mình, Vị<br />
thành 370 tầm); chợ Hữu Bị (xã Hữu Bị, Hoàng thu hút về đây đông đảo thương<br />
cách trấn thành 758 tầm); chợ Tiểu Phấn nhân, thợ thủ công của khu vực đồng bằng<br />
(xã Tiểu Phấn, cách trấn thành 420 tầm); Bắc Bộ, đặc biệt là các địa phương thuộc<br />
chợ Gừng (xã An Nội, cách trấn thành 697 trấn Sơn Nam như một số khu vực của Hà<br />
tầm)… Có những loại chợ chuyên bán một Nội và Hà Tây cũ, Hưng Yên, Hà Nam,<br />
loại sản phẩm như chợ gạo, chợ sắt ở Vân Ninh Bình…<br />
Chàng. Chợ Chùa ở Vân Chàng bán nhiều Theo thần phả của hàng loạt đình, đền,<br />
mặt hàng nhưng nổi tiếng nhất vẫn là miếu trên địa bàn thành phố Nam Định<br />
khoai lang. [6;453-456] ngày nay thì có rất nhiều thợ thủ công tài<br />
Đáng chú ý là thời kì này, ở Nam Định hoa từ các làng nghề tìm về Vị Hoàng sinh<br />
còn có một số tụ điểm buôn bán khá sầm cơ lập nghiệp. Có thể khẳng định chắc<br />
uất, là những “tiểu đô hội” như chợ Đình, chắn rằng, ở miền Bắc, sau Thăng Long,<br />
chợ Quán ở làng Hành Thiện, phố Độc Bộ phố Vị Hoàng xưa là nơi tập trung nhiều<br />
ở Ý Yên, phố Chân Ninh ở Trực Ninh. Sự nghề thủ công truyền thống. Có ít nhất ba<br />
hiện diện của các phố như Độc Bộ, Chân nguyên nhân chính dẫn đến việc những<br />
Ninh… góp thêm những bằng chứng xác người thợ thủ công giỏi từ Hà Tây, Hải<br />
thực về bước phát triển của hoạt động trao Phòng, Bắc Ninh, Thái Bình đã tập trung<br />
đổi hàng hoá khu vực hạ châu thổ đồng về Vị Hoàng, đó là:<br />
bằng sông Hồng thế kỉ XVII - XVIII. Thứ nhất, việc xây dựng và kiến thiết<br />
Khoảng cách từ phố Vị Hoàng đến Độc Bộ hành cung Thiên Trường trong thế kỉ XIII<br />
và Chân Ninh không xa, trong vòng bán – XIV với vóc dáng như một thứ đô, kiểu<br />
kính từ 10-15 km. Cũng giống như Vị cách và quy mô cho xứng với các bậc đế<br />
Hoàng, Độc Bộ và Chân Ninh đều có vị trí vương đòi hỏi phải có bàn tay và trí óc của<br />
cạnh sông, có thể liên thông với Vị Hoàng những người thợ giỏi từ nhiều địa phương<br />
một cách thuận tiện và nhanh chóng bằng được trưng tập về đây làm việc.<br />
<br />
29<br />
KẾT CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔ THỊ VỊ HOÀNG (THẾ KỈ XIX)<br />
<br />
<br />
Thứ hai, trong thời kì giặc Minh xâm gọi của các phố, qua đó cho thấy số lượng<br />
lược cũng như sau này, khi cuộc chiến các phố, đường ở Nam Định vào cuối thế<br />
Nam - Bắc triều rồi chiến tranh Trịnh - kỉ XIX có thể lên đến vài chục.<br />
Nguyễn liên miên khiến đời sống nhân dân Một điều dễ dàng nhận thấy là sự trùng<br />
bất ổn, thì người ta “đói lên Bắc chạy giặc lặp, giống nhau về tên gọi rất nhiều con<br />
về Nam”. Những người thợ thủ công đã phố ở Vị Hoàng với Thăng Long – Hà Nội,<br />
cùng gia đình, họ hàng thân thuộc tản cư đó là sự bắt đầu bằng chữ “Hàng” và sau<br />
xuống phía nam, về Vị Hoàng. đó là tên của một nghề hay một sản phẩm<br />
Thứ ba, vào giữa thế kỉ XVIII, Phố của nông - lâm - ngư - thủ công nghiệp<br />
Hiến đang dần mất đi vị thế của mình vì truyền thống.<br />
nhiều nguyên nhân, trong khi Vị Hoàng trở Nếu ở Thăng Long, phường thủ công<br />
thành trấn lị của Sơn Nam Hạ lộ (1741), vừa là đơn vị hành chính, vừa là đơn vị<br />
với tiềm năng sẵn có và triển vọng phát kinh tế thì hiện tượng này không xuất hiện<br />
triển thì một số hộ gia đình/ dòng họ các ở Vị Hoàng. Sự giống và khác biệt ở một<br />
thợ nghề cũng đã di dời từ Phố Hiến sang số địa danh thuộc không gian hành chính<br />
Vị Hoàng để tiếp tục hoạt động vừa sản giữa hai đô thị chỉ có thể giải thích ở ảnh<br />
xuất, vừa kinh doanh. hưởng lan tỏa của Thăng Long tới các đô<br />
Có lẽ bởi những nguyên nhân trên mà thị vệ tinh. Từ “phố” xuất hiện ở Thăng<br />
ở đô thị Vị Hoàng từng tồn tại rất nhiều Long muộn hơn từ “phường”, bởi trong thư<br />
nghề thủ công, tương tự như ở Thăng Long. tịch cổ, từ thời Trần đã chia Thăng Long<br />
Phố Vị Hoàng theo quy hoạch dân thành 61 phường. Lúc đầu “phố có nghĩa là<br />
gian được giới hạn bởi “Thượng Phụ Long, một bến, bờ, một đường dọc bờ sông…<br />
hạ Đồn Thủy”, trải dọc bên bờ sông Vị. phố gắn liền với hoạt động buôn bán,<br />
Theo tấm bản đồ của H. Riviere vẽ năm thương mại. Ngay cả các xưởng thủ công ở<br />
1883 thì các khu phố của Vị Hoàng đều các phố cũng gắn liền với việc buôn bán<br />
hình thành bên dòng sông Vị Hoàng, đặc của chính mặt hàng đó” [10;107).<br />
biệt là sự hiện diện của những phố có tên Vị trí khu vực phố hàng buôn bán của<br />
gọi bắt đầu bằng chữ “Hàng”. Vị Hoàng - Nam Định xưa, sách Đại Nam<br />
Các phố ở Vị Hoàng – Nam Định nhất thống chí chỉ rõ nằm về phía đông của<br />
thuộc khu phố buôn bán xưa xuất hiện thành tỉnh, gần (kề) bến sông: “Còn như<br />
chính xác từ thời điểm nào là vấn đề rất nơi đô hội ở phía đông tỉnh thành, hàng<br />
khó xác định vì thiếu tài liệu gốc làm căn chợ liên tiếp, buôn bán giao thông, thuyền<br />
cứ. Tất cả các tư liệu địa chí, tư liệu thành bè tấp nập; dân đông mà của nhiều, thực là<br />
văn thu thập được trong quá trình điền dã một khu giàu rộng, một trấn quan trọng của<br />
cũng như các văn bia, thần tích, thần phả Bắc Kì” [18; 387]. Đồng Khánh dư địa chí<br />
đều không đem lại câu trả lời cho vấn đề đã miêu tả: “Dân buôn bán bốn phương tấp<br />
trên. Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng, nập, phố chợ châu đầu vào nhau, nhà vách<br />
trước khi thực dân Pháp chiếm Nam Định liền kề, ghe thuyền san sát, các nghề thợ<br />
năm 1883 thì một số đường phố ở đây đã cũng bày hàng ở chợ. [7; 307].<br />
hình thành. H. Riviere thể hiện rất rõ một Nam Định địa dư chí có đôi dòng nhắc<br />
số tuyến phố trên bản đồ như phố Hàng đến 7 phố Vị Hoàng: “Tỉnh thành đặt khu<br />
Tiện, Hàng Đồng, phố Khách. Ngoài ra, trên các hạt phủ huyện, thuộc về địa phận<br />
trong nhiều tài liệu khác cũng cung cấp tên các làng Vị Xuyên, Năng Tĩnh trong huyện<br />
<br />
30<br />
TRẦN THỊ THÁI HÀ<br />
<br />
<br />
Mĩ Lộc… Sau lưng đất đồng bằng, trước đã nêu ở trên. Theo thống kê của Hoàng<br />
mặt sông Vị Hoàng, bên tả phía đông phố Chương Dương thì Vị Hoàng xưa có 37<br />
xá la liệt gọi là 7 phố Vị Hoàng…” [5;5] phố cổ gọi theo mặt hàng sản xuất buôn<br />
7 phố Vị Hoàng có thể chính là những bán, 4 phố gọi theo bến sông, 1 phố gọi tên<br />
phố được hình thành đầu tiên. Tuy nhiên, bờ sông, 3 phố gọi theo cửa thành (Nam,<br />
tên của 7 phố Vị Hoàng đầu tiên đó cụ thể Đông, Bắc) cùng phố Cửa Trường, ngõ<br />
như thế nào thì Tân biên Nam Định tỉnh Văn Nhân và Hàng Kẹo thành 45 phố cổ<br />
địa dư chí lược, Nam Định tỉnh địa dư chí [4;133-134]. Một số phố còn được nhắc<br />
mục lục và Nam Định địa dư chí đều đến như: song song với đường Trần Hưng<br />
không viết rõ. Chúng tôi cho rằng các phố Đạo ngày nay chạy tới sông Vị Hoàng là<br />
đầu tiên này có lẽ được hình thành bắt đầu các phố Hàng Màn, Hàng Rượu, Hàng<br />
từ khu vực mom sông gần bến đò Phụ Thiếc, Hàng Đàn (thời Pháp đặt tên chung<br />
Long và chợ Vị Hoàng kéo dài cho đến chợ là Rue France, nay thuộc Hai Bà Trưng,<br />
Đò Chè, chủ yếu nằm trên phần đất của Hàng Cau (thời Pháp là Jules Ferry). Nằm<br />
thôn Thị Thượng xưa. sau dãy phố này là Hàng Mã, Hàng Mũ<br />
Xung quanh chợ Vị Hoàng, dân làng (năm 1921 Pháp đặt là Hà Nội), tiếp đến<br />
Vị Hoàng mở hàng quán buôn bán. Sau Hàng Giấy, Phố Khách, Hàng Lọng, Hàng<br />
này cư dân từ các địa phương khác như Dầu (thời Pháp, các phố này được đặt tên<br />
Thăng Long và khu vực ven đô, Hải chung là Mareschal Foch, nay là phố<br />
Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Hoàng Văn Thụ). Tiếp đó một con đường<br />
Kinh Bắc, Thanh Hóa và một số xã, huyện khác cũng từ khu vực chợ Rồng ngày nay<br />
của tỉnh Nam Định… đến làm nghề, buôn ra tới sông Vị là các phố Hàng Nón, Hàng<br />
bán rồi cư ngụ trên đất làng, ở xen kẽ với Khay, Hàng Quỳ, Hàng Tiện, Hàng Cấp<br />
người làng, mở mang thành các con phố. (thời Pháp đặt tên đường này là Henri<br />
Nhà cửa mọc lên san sát, phố xá định hình, Riviere). Ra bờ sông Vị còn một đường<br />
theo các ngành nghề buôn bán mà ở thành phố gồm Hàng Đường và Hàng Đồng, hai<br />
từng khu vực. Qua khảo sát thực tế kết hợp phố này thời Pháp mang tên chung là Rue<br />
với các nguồn tài liệu cho thấy, 7 phố Vị de Cuivre, nay là Hàng Đồng. Từ chợ<br />
Hoàng là các phố: Hàng Cót, Hàng Nâu, Rồng lên phía Bắc có phố Hàng Mắm,<br />
Hàng Bát, Hàng Mâm, Hàng Song, Hàng Hàng Gà, nay là phố Lý Thường Kiệt. Từ<br />
Sắt, Bến Ngự. bờ sông vào chân tường thành xưa có một<br />
Xét về phạm vi phân bố, 7 phố nêu dãy phố chạy song song với Hàng Đồng<br />
trên nằm trải theo dòng sông Vị, thuộc thôn gồm Hàng Thùng, Hàng Giấy, Hàng<br />
Thị Thượng (phần tiếp giáp với Phụ Long) Mành, Hàng Cầm (nay là phố Bắc Ninh).<br />
đến thôn Thị Hạ, kết nối hai chợ Thượng, Về phía Nam của chợ Rồng, bên bờ sông<br />
Hạ của làng. hơi lùi vào trong là phố Hàng Nồi (nay là<br />
Những hoạt động trao đổi hàng hoá đã Nguyễn Thiện Thuật). Song song với bờ<br />
kích thích sự phát triển của thủ công sông là phố Hàng Sũ, Hàng Ghế (nay là<br />
nghiệp, thương nghiệp trong vùng và đồng phố Phan Đình Phùng) và phố Hàng<br />
thời kéo theo sự hưng thịnh của một khu Thao… [4; 133-134].<br />
vực chợ bến bên sông Vị Hoàng. Đến cuối Các phố hàng là nơi sinh sống và làm<br />
thế kỉ XIX, ở Vị Hoàng đã có thêm hàng nghề của những người có chung quê hương<br />
loạt các phố hàng mới ngoài 7 phố đầu tiên bản quán hoặc cùng làm một nghề. Họ đã<br />
<br />
31<br />
KẾT CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔ THỊ VỊ HOÀNG (THẾ KỈ XIX)<br />
<br />
<br />
lập nên những ngôi đền thờ tổ nghề hoặc Hoàng có thể dễ dàng nhận thấy, đô thị<br />
đình thờ thành hoàng bản quán ở ngay trên này có vai trò chủ yếu là điểm trung<br />
phố nghề xưa (một số hiện nay vẫn còn tồn chuyển, tập kết hàng hóa trên thủy trình<br />
tại, nằm rải rác trên các con phố của thành xuôi ngược Bắc Nam, từ lục địa ra biển và<br />
phố Nam Định. Nhiều di tích nằm lẫn trong ngược lại của các tàu thuyền vận tải, buôn<br />
khu vực dân cư, phố xá hoặc bị lấn chiếm, bán nội địa, thuyền nhà Thanh hay thuyền<br />
phá rỡ trong quá trình phát triển, đô thị hóa công của Nhà nước nhờ có vị thế thuận<br />
của thành phố Nam Định hiện đại). Qua gia lợi. Từ cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX,<br />
phả, văn bia câu đối thờ trong các di tích có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển<br />
còn lại này cho thấy một thực tế là hầu hết của nền kinh tế hàng hoá của đất nước là<br />
người ở phố đều từ các địa phương khác sự hình thành các tuyến giao thương<br />
đến đây sinh cơ lập nghiệp, không phải là đường dài giữa miền Thanh Nghệ, miền<br />
dân gốc của làng Vị Hoàng. Người Hoa Trung với Đàng Ngoài; giữa miền thượng<br />
sinh sống rải rác ở các phố hàng, nhưng du, trung du với khu vực đồng bằng ven<br />
đông đảo nhất là trên phố Khách (nay là biển. Và như vậy, không thể phủ nhận vị<br />
Hoàng Văn Thụ) và Hàng Sắt dưới. Họ trí đắc địa của cảng, bến sông Vị Hoàng<br />
luôn tỏ rõ sự thông thạo trong kinh doanh khi toạ lạc tại đầu mối các tuyến giao<br />
buôn bán, quản lí tài chính và tinh thần thông thuỷ bộ, tập trung nhiều luồng hàng,<br />
tương trợ cao trong nội bộ cộng đồng. mặt hàng phong phú.<br />
Đánh giá về tình hình kinh tế của Nam Đô thị Vị Hoàng không thể so sánh với<br />
Định như một trong những đô thị nổi bật Thăng Long – Kẻ Chợ về quy mô cũng<br />
của xứ Đông Dương thuộc Pháp cuối thế kỉ như các giao dịch thương mại, lượng hàng<br />
XIX, Ch.Lemire đã viết:<br />
– tiền được trao đổi. Tuy nhiên, sự hiện<br />
Nam Định là thành phố lớn của tỉnh<br />
diện của đô thị Vị Hoàng như một trung<br />
Nam Định, nằm dọc 4 km bên bờ sông Nam<br />
tâm tập kết, trao đổi và sản xuất hàng hóa ở<br />
Định, với những ngôi nhà được xây bằng<br />
nơi giao điểm của các tuyến đường thủy<br />
gạch và nhiều ngôi nhà khác theo lối kiến<br />
bộ, các luồng hàng hải từ thượng du xuống<br />
trúc của người Hoa khác với nhà của<br />
miền duyên hải ven biển, từ miền Trung ra<br />
người bản xứ. Những con phố, cũng như<br />
khu vực Bắc Bộ đã tạo ra những chấm phá<br />
chợ búa, dọc bên bờ sông đều rất đông vui<br />
quan trọng trên bức tranh kinh tế Việt Nam<br />
nhộn nhịp… Các hãng vận tải đường sông<br />
giai đoạn tiền thuộc địa. Ở mức độ nào đó,<br />
và nhiều xà lan chạy máy hơi nước đi qua<br />
Nam Định để đến Hưng Yên” [12;99]. có thể coi thực trạng kinh tế ở Vị Hoàng là<br />
sự phản ánh trung thực tình hình kinh tế<br />
4. Kết luận Việt Nam trong giai đoạn đang diễn ra<br />
Ra đời muộn hơn Thăng Long, Phố những chuyển biến quan trọng, khi chế độ<br />
Hiến, đô thị Vị Hoàng vừa có những nét phong kiến với quan hệ sản xuất lỗi thời<br />
chung của đô thị Việt Nam thời trung đại, đang phải tiếp nhận và chịu nhiều thử thách<br />
nhưng đồng thời lại sở hữu những điểm từ những biến động xã hội đế sự xuất hiện<br />
độc đáo riêng, mang dấu ấn của bối cảnh của hàng loạt các nhân tố mới trong lĩnh<br />
lịch sử và tình hình chính trị, kinh tế, xã vực thương mại và sản xuất hàng hóa,<br />
hội của đất nước thời kì này. bước đầu hướng đến nhu cầu thị trường nội<br />
Nhìn vào kết cấu kinh tế của đô thị Vị địa và khu vực.<br />
<br />
32<br />
TRẦN THỊ THÁI HÀ<br />
<br />
<br />
Chú thích thống dư địa chí, Nxb Thuận Hóa, Trung tâm<br />
văn hóa và ngôn ngữ Đông Tây, Huế.<br />
1. Tuyến thứ hai đi vào cửa sông Thái Bình, còn<br />
gọi là sông Đàng Ngoài, qua Domea và Batsha. 7. Đồng Khánh dư địa chí (2006), Nxb Thế giới,<br />
Hà Nội.<br />
2. Thuyền hiệu Ba: Dài 6 trượng 6 thước 1 tấc;<br />
ngang 1 trượng 6 thước, sâu 8 thước 2 tấc; 8. Trần Thị Thái Hà (2017), Từ hành cung Tức<br />
không có mái chèo. Mặc – Thiên Trường đến đô thị Vị Hoàng,<br />
Thuyền hiệu Lãng: Dài 5 trượng 8 thước 7 Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.<br />
tấc; ngang 1 trượng 5 thước, sâu 8 thước 2 9. Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long –<br />
tấc, 44 mái chèo. Hà Nội thế kỉ XVII-XVIII-XIX, Hội sử học<br />
Thuyền lê hạng lớn: Dài 5 trượng 2 thước Việt Nam.<br />
6 tấc; ngang 7 thước 2 tấc; sâu 3 thước 1 tấc, 10. Trần Nhật Hanh, Quê hương tôi có dòng sông<br />
36 mái chèo. Vị. Tài liệu chép tay, do ông Trần Nhật Tân,<br />
Thuyền ô, thuyền son, thuyền sai: Đều dài quân nhân hưu trí tại đường Nguyễn Tri<br />
4 trượng 8 thước; ngang 8 thước 4 tấc, sâu 3 Phương, Thành phố Đà Nẵng cung cấp.<br />
thước 2 tấc, 30 mái chèo. 11. Trương Vĩnh Kí (1881), Chuyến đi Bắc Kì<br />
Thuyền sam bản: Dài 3 trượng 6 thước 5 năm Ất hợi (1876), Bản in Nhà hàng<br />
tấc; ngang 8 thước 5 tấc; sâu 2 thước 2 tấc 5 C.Guilland et Martinon, Sài Gòn.<br />
phân; 32 mái chèo. 12. Ch.Lemire (1899), Ch. Lemire (1899), Les<br />
Thuyền khoái: Dài 3 trượng 3 thước, cinq pays l’Indo-chine fraçaise.<br />
ngang 3 thước 3 tấc, sâu 1 thước 3 phân; 12 L’établissement de Kouang-Tchéou. Le Siam<br />
mái chèo. (leur situation économique par Ch. Lemire.<br />
Thuyền sam bản nhỏ: Dài 1 trượng 8 Résident honoraire de France). A.Challamel,<br />
thước, ngang 3 thước 3 tấc, sâu 1 thước 7 tấc, Editeur libraire coloniale, 17, rue Jacob, Paris.<br />
10 mái chèo. 13. John Kleinen (2012), Làng Việt, Đối diện<br />
tương lai hồi sinh quá khứ, Nxb Lao động,<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Nội.<br />
14. Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về một số làng<br />
1. Đỗ Bang (1999), Kinh tế thương nghiệp Việt buôn ở đồng bằng Bắc Bộ thế kỉ XVIII – XIX,<br />
Nam dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế. Hội sử học Việt Nam, Hà Nội.<br />
2. Châu bản, Minh Mệnh năm thứ 4 (1823), 15. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004a), Đại Nam<br />
Xuất xứ: Trấn Nam Định, tờ 111, tập 6, Trung thực lục, tập IV, Nxb Giáo dục, Hà Nội.<br />
tâm lưu trữ quốc gia I.<br />
16. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004b), Đại Nam<br />
3. Châu bản, Minh Mệnh năm thứ 5(1824), Xuất thực lục, tập V, Nxb Giáo dục, Hà Nội.<br />
xứ: Bắc thành, tờ 41, tập 8, Trung tâm lưu trữ<br />
17. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006a), Đại Nam<br />
quốc gia I.<br />
thực lụ