intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết hợp gây tê đám rối thần kinh cổ nông và đám rối thần kinh cổ sâu trong phẫu thuật bệnh lý tuyến giáp tại bệnh viện 120 – QK 9

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là đánh giá mức độ vô cảm, tai biến và biến chứng của phương pháp gây tê ĐRTK cổ nông và cổ sâu bằng Lidocain; ảnh hưởng của phương pháp này đến tuần hoàn, hô hấp của bệnh nhân trong phẫu thuật bệnh lý tuyến giáp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết hợp gây tê đám rối thần kinh cổ nông và đám rối thần kinh cổ sâu trong phẫu thuật bệnh lý tuyến giáp tại bệnh viện 120 – QK 9

  1. Kết hợp gâỵ tê đám rối thần kính cổ nông và đám rối thần kỉnh cổ sâu trong phẫu thuật bệnh iý luyến giáp tại bệnh viện 120 - QK 9 B SC K I Phạm Đại Thắng, B S C K lỉ Nguyễn X uân Sách1 B SC K I Vũ Đang Trung, B SC K I Hồ Văn Bảy TÓ M TẮT Nghiên cứu tiến cứu vô cảm cho 117 bệnh nhân phẫu thuật bướu giáp đơn thuần to độ III, độ IV và bệnh Basedow từ 10/2007 đến 8/2008 tại BV 120 bằng gây tê đám rối thần kinh cồ nông và đám rối thần kinh cổ sâu, chúng tôi nhận thấy: - Mức độ vô cảm tốt 88,89% cao hơn khi chỉ gây tê ĐRTK cổ nông, thời gian tác dụng vô cảm 85,16 ± 6,12phút hoàn toàn đảm bảo tiến hành phẫu thuật được thuận ỉợi. ít xảy ra tai biến và biến chứng liên quan đến kỹ thuật hơn khi chỉ gây tê ĐRTK cồ sâu. Trong quá trình phẫu thuật, phẫu thuật viên có thể kiểm tra ngay được diễn biến của bệnh nhân, đơn giản trong theo dõi và chăm sóc hậu phẫu. - Các chỉ số về tuần hoàn và hô hấp không có sự khác biệt trước, trong gây tê và sau phẫu thuật với p>0,005, do đó kỹ thuật này không ảnh hưởng đến tuần hoàn và hô hấp của bệnh nhân. 1. ĐẬT VẤN ĐỀ Gây tê đám rối thần kinh (ĐRTK) cồ là một phương pháp vô cảm từ lâu đã được trong và ngoài nước áp dụng để phẫu thuật vùng cổ, đặc biệt là phẫu thuật bệnh lý tuyến giáp. Năm 1963 J.Alfred Lee, R .s Atkinson, Donald E. Hale mô tả kỹ thuật gây tê ĐRTK cồ bằng Novocain. Năm 1995, Master và cs nghiên cứu kỹ thuật gây tê ĐRTK cổ và kết luận đó là phương pháp vô cảm thích hợp để phẫu thuật bệnh ỉý ở vùng cồ, đặc biệt là tuyến giáp. Ở Việt Nam, có nhiều báo cáo nghiên cứu về phương pháp gây tê ĐRTK cổ của Nghiêm Thanh Tú; về gây tê ĐRTK cổ sâu của Lê Việt Trung, gây tê ĐRTK cồ nông của Đặng Vãn Hợi Tại BV 120, chúng tôi tiến hành phương pháp gây tê ĐRTK cổ nông kết hợp ĐRTK cồ sãu bằng Lidocain trong phẫu thuật bệnh lý tuyến giáp nhằm mục đích: - Đánh giá m ức độ vô cảm, tai biến vã biến chứng của phư ơ ng pháp gây tê Đ R T K cẳ nông và cỗ sâu bằng Lidocain. - Anh hưởng của phương pháp này đến tuần hoàn, hô hấp của bệnh nhân trong phẫu thuật bệnh lý tuyến giáp. 1 B ệnh viện 120 - Q K 9 277
  2. 2, ĐỐI TƯỢNG VÀ PH Ư ƠN G PH ÁP N G H IÊN c ứ u 2.1. Đối tượng nghiên cửu 117 bệnh nhân, tuồi từ 19 đến 70, có chỉ định phẫu thuật do bướu giáp đơn thuần to độ III, độ IV và bệnh Basedow từ tháng 10/2007 đến tháng 8/2008 tại BV 120. Không có chống chỉ định gãy tê. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu 2.2. L Chuấn bị bệnh nhân “ Giải thích về phương pháp gãy tê để bệnh nhân an tâm, tin tưởng vào kỹ thuật và phôi hợp với bác sĩ trong khi thực hiện kỹ thuật. “ Thiết lập một đường truyền tĩnh mạch chắc chắn. 2.2.2. Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện và thuốc -D ụng cụ gây tê: bơm tiêm 20ml, kim 23G. -D ụng cụ sát khuẩn: bông gạc, cồn 700. -Phương tiện cấp cứu: bộ đặt nội khí quản, máy gây mê, máy theo dõi bệnh nhãn LIFECOPE và các thuốc hỗ trợ cấp cứu khác. -Thuốc gây tê: Lidocain 2% ống 10ml (hãng EGIS) liều 5mg/kg cân nặng. Pha với nước cât vừa đủ 20ml. -T huốc tiền mê: Seduxen liều 0,lmg/kg cân nặng, Fentanyl liều l,5mcg/kg 2.2.3. Kỹ thuật “ Tư thế bệnh nhân: nằm ngửa, kê gối dưới vai, đầu quay tối đa bên đối diện. -Đ iềm gây tê: phía sau cơ ức đòn chũm, trên đường kẻ ngang xương móng, cách mõm châm chũm 3 cm, tương ứng với mức C3. -T iến hành kỹ thuật gây tê; dùng bơm tiêm chứ^a thuốc tê chọc kim qua da, tổ chức dưới da, hướng kim vuông góc với mặt phẳng da, đưa kim từ từ vào chạm mỏm ngang đốt sống cổ, dừng lại rồi lui kim 2-3mm hút thử không có máu thì bơm 5ml thuôc tê. Sau đó hướng mũi kim lùi ra theo sát bờ sau cơ ức đòn chũm chếch xuống dưới vào trong và ra sau đề bơm 5 ml thuốc tê vào bao sau cơ ức đòn chũm. -L àm tương tự với bên đối diện. -S au đó cho bệnh nhân về tư thế phẫu thuật và thở Oxy qua mũi 31/phút. 2.3. Các chỉ tiêu theo dõi 2.3.1. Theo dõi vô .cảm -Thời gian tiềm tàng: tính từ khi tiêm thuốc tê đến khi mất cảm giác đau vùng cô. Thử băng phương pháp Pin-prick. -Thời gian tác dung vô cảm: tính từ khi bệnh nhân mất cảm giác đau đến khi cảm giác đau xuãt hiện trở lại ở vùng cổ. -Đ ánh giá mức độ vô cảm: theo phân độ của Martin (1990), chia làm 3 mức độ vô cảm: 4- Tốt: bệnh nhân hoàn toàn không có cảm giác đau trong mổ. + Trung bình: bệnh nhân còn có cảm giác đau ở một số thì trong mồ và phải cho thêm thuốc giảm đau. + Kém: không thể phẫu thuật được,phải chuyển phương pháp vô cảm khác. 278
  3. 2.3.2. Theo dõi mạch, HA, nhịp thở và độ bão hòa oxy trên máy LIFECOPE. 2.3.3. Theo dõi các tai biến và biến chứng. -C học kim gây tê vào mạch máu. “ Gây tê tủy sống toàn bộ. -H ộ i chứng Claude Bernard Horner. “ Nói khàn (gây tê thần kinh quặt ngược). -K h ó thở (gãy tê thần kinh hoành). -T ai biến khác (nếu có) Xử lý số liệu: theo phương pháp thống kê y học trên máy vi tính phần mêm £pi-info 6.0. 3. K Ế T QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm bênh nhân: tuổi , giới và cơ cấu bệnh tật Tỷ lê % Cơ cấu bệnh tật Tỷ lệ % n= 117 60 6 (5,13%) Nam 15(12,82%) 19(16,25%) Giới Bướu giáp hỗn hợp độ III, IV Nữ 102 (87,18%) Bênh lý tuyến giáp được mổ nhiều nhất ở BV 120 là bướu giáp thê nhân (47%) tạp trung nhiều ơ lứa tuồi từ 21 đến 40 (51,28%), đa số là nữ giới (87,18%). Ket quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu của Nghiêm Thanh Tú, của Lê Việt Trung. 3.2. Thòi gian tiềm tàng Thời gian (phút)
  4. Thời gian (phút) 90 SL (n=117) 1 12 103 1 Tỷ lệ (%) 0,85 10,26 88,04 0,85 Thời gian tác dụng vô cảm trung bình X ± SD - 85,16 ± 6,12, kết quả này cao hơn kết quả của Nghiêm Thanh Tú (80+6,85) và thấp hơn kết quả cua Lê Việt Trung (93,18+19,21). Xem xét thời gian phẫu thuật và thời gian vô cảm, chúng tôi thấv rằng gâv tê đám rôi TK cô nông và sâu bằng Lidocain trong phẫu thuật bệnh lý tuyến giap^ thì hoàn toàn đảm bảo thời gian. 3.4. M ức độ vô cảm Mức độ vô cảm Tốt Trung bình Kém n-117 104 13 0 Tỷ lệ (%) 88,89 11,11 0 Mức độ vô cảm của chúng tôi thực hiện tốt (88,89%) khi kết hợp gãy tê ĐRTK cổ sãu và cồ nông và không có ca nào phải chuyển phương pháp vô cảm khác, kết quả này tương tương với nghiên cứu của Nghiêm Thanh Tú (93,5%) khi gây tê ĐRTK cổ sâu và cao hơn kết quả của Lê Việt Trung (78%) khi gây tê ĐRTK cồ nông. Các bệnh nhân đạt mức vô cảm trung bình chủ yếu gặp ở các bệnh nhân có thời gian phâu thuật kéo dài >75phút, có bất thường giải phẫu vùng cồ và nhất là ở các thì kéo kẹp căt bướu giáp, đê khắc phục chúng tôi cho thêm thuốc giảm đau Dolargan lmg/kg và có thê gây tê thêm thuốc tê vào vùng mổ đã bộc ỉô Lidocain 2m\ 2%. 3.5. ỉ. Nhịp tim Nhịp tim (L/phút) 60-70 71-80 81-90 91-100 >100 X+SD Trước gây tê(BN) 3 97 17' 0 0 73,76+5,12 Sau gãy tê và trong mố (BN) 6 81 28 2 0 74,12+6,15 Nhịp tim trung bình trước gây tê X±SD=73,36 ±5,12, nhịp tim trang bình sau gây tê và trong phãu thuật X+SD=74,12 ±6,15, sự thay đổi này không có ý nghĩa thông kê với p>0,005. 3.5.2. Huyết áp tâm thu (HATT) HA TT (mmHg) 100-110 111-120 121-130 131-140 X±SD Trước gây tê 3 97 17 0 115,26+7,51 Sau gây tê và trong mổ 1 98 16 2 118,12+8,86 HATT trước gây tê X±SD“ 115,26 ±7,51 ,HATT trong phẫu thuật và sau gây tê X + SD -118,12 ±8,86, sự thay đồi này cũng không có ý nghĩa thống kê với p >0,005. Sự thay đổi nhịp tim và HATT trong quá trình phẫu thuật, chúng tôi gặp 2 trường hợp mạch tăng, và 2 trường hợp HATT tăng nhẹ so với trước gây tê đều ở nhóm mức tê trung bình, cac chỉ số này trở ỉại bình thường khi thêm thuốc an thần giảm đau. 280
  5. 3.6.1. Nhịp thở Nhịp thở (ỉần/phút) 16-18 18-20 20-22 >22 X±SD Trước gây tê 98 18 1 0 17,02+0,78 Sau gây tê và trong mổ 91 24 2 0 17,68+1,12 Nhịp thở trung bình trước gây tê X±SD= 17,02 ±0,78, nhịp thở trung bình sau gây tê và trong phẫu thuật X±SD=17,68±1,12 sự thay đổi này không có ý nghĩa thông kê với p >0,005 và sự thay đổi nhịp thở trong quá trình mồ liên quan đến các thì phẫu thuật, giai đoạn kẹp cắt bướu giáp, bệnh nhân có cảm giác nghẹt, khó chịu, nhịp thở đồng thời tăng lên nếu thao tác PTV nhẹ nhàng thỉ cảm giác đó giảm hoặc không xảy ra. 3.6.2. Độ bão hòa Oxy (SpQ2) Độ bão hòa Oxy (% ) 0,005. Sự ổn định này là do trong quá trình mồ bệnh nhân đưọ-c liên tục thở oxy 31/phút, ít có rối loạn nhịp thở. 3.7. Các tai biến và biến chửng STT Tai biến Tần suất 1 Chọc kim vào mạch máu 02 2 H/C Claude Bernar Homer 00 3 Nói khàn 00 4 Khó thở 00 5 Gây tê tủy sống toàn bộ 00 ố Tai biên khác 00 Trong 117 bệnh nhân được thực hiện gây tê ĐRXK cổ nông và sâu thì có 2 trường hợp chọc kim vào mạch máu trong khi gây tê ĐRTK cổ sâu, khi gây tê do hướng kim hơi chếch vào trong ra trước. Xử trí: rứt kim, đổi hướng gây tê. Không gặp trường hợp nào chọc vào mạch máu trong khi gây tê ĐRTK cổ nông, tương tự như báo cáo của Lê Việt Trung không có tai biến và biến chứng nào xảy ra khi gây tê ĐRTK cồ nông. Không có trường hợp nào xảy ra tai biến trong khi chúng tôi thực hiện gây tê ĐRTK cổ như y văn nêu: hội chứng Claude Bernard Horner, nói khàn, khó thở...K hác với nghiên cứu của Nghiêm Thanh Tú có 2BN bị khàn tiếng, 1BN bị liệt TK hoành một bên, 1BN bị H/C Clauder Bemar Homer. Đó có thể là do tác giả đã đưa 1 lượng thuốc tê lớn vào ĐRTK cổ sâu gây hiệu ứng lan tỏa thuốc tê ở vùng cồ sâu. 281
  6. 4. KẾT LUẬN Qua 117 bệnh nhân được vô cảm bằng phương pháp gây tê ĐRTK cồ nông kết hợp gây tê ĐRTK cổ sãu bằng Lidocain 5mg/kg cân nặng để phẫu thuật bệnh lý tuyến giáp tại BV 120, chúng tôi nhận thấy rằng: - M ức độ vô cảm tết 88,89% cao hơn k h ỉ chỉ gây tê Đ R TK cổ nông, thòi gian tác dụng vô cảm 85,16 ±6,12phút hoàn toàn đảm hảo tiến hành phẫu thuật được thuận lợi. í t xảy ra tai biến và biến chứng liên quan đến kỹ thuật hơn khi chỉ gãy tê Đ R TK cô sâu. Trong quá trình phâu thuật, ph ẫ u thuật viên có thê kiêm tra ngay được diễn biến của bệnh nhân, đơn giản trong theo dõi và chăm sóc hậu phẫu. - Các chỉ số về tuần hoàn và hô hấp không có sự khác biệt trước, trong gây tê và sau phẫu thuật với p>0,005, do đó kỹ thuật này không ảnh hưởng đến tuần hoàn và hô hấp của bệnh nhân. TÀĨ LIỆU TH A M KHẢO 1. Đặng Ngọc Hùng, Ngô Văn Hoàng Linh (1992). “Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại hoc tập ỉ- Học viện quân y ”. Điều trị ngoại khoa bệnh tuyến giáp, Nhà xuất bản y học, Hà N ộ i . 2. Đặng Văn Hợi ,T rần Đắc Tiệp (2006). “ứ ng dụng gây tê ĐRTK cổ bằng Marcain 0,5% trong mổ lảy bỏ thoát vị đĩa đệm theo đường trước”. Hội nghị gây mê toàn quốc. 3. Nguyễn Văn Nam, Vũ Đức Mỗi, Đặng Ngọc H ùng (1998). “Nghiên cứu cấu trúc giảiphãu thân kinh cô áp dụng gây têphâu thuật bệnh tuyên g iá p ”. Tạp chí y học quân sự . 4. Nguyễn Q uang Quyền (1999). “Atỉas giải phẫu người". Nhà xuất bản y học TP . Hồ Chí Minh. 5. Nghiêm T hanh Tú (2006). “Gây tê ĐRTK cổ sâu trong phẫu thuật tuyến giáp ”. Kỷ yếu công trình nghiên cún khoa học- Hội nghị gây mê toàn quốc. 6. Lê Việt T rung, Bùi Quốc Công, Phạm T hanh, và Cs (2006). “Đánh giá tác dụng gây tê ĐRTK cổ nông bằng Lidocain để mổ bệnh lý tuyến giáp taị bệnh viên E Hà Nội Hội nghị gây mê toàn quốc . 7. K uỉkarnỉ RS, B raverm an LE, Palw ardhan M A (1996). “Cervical plexus block for thyroideetomy and parathyroidietomy in heath and high”. 282
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2