Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
KẾT QUẢ 1 NĂM CAN THIỆP TỔN THƯƠNG <br />
ĐỘNG MẠCH VÀNH TRUNG GIAN DƯỚI HƯỚNG DẪN PHÂN SUẤT <br />
DỰ TRỮ LƯU LƯỢNG ĐỘNG MẠCH VÀNH (FFR) <br />
Huỳnh Trung Cang*, Hoàng Văn Sỹ**, Nguyễn Thượng Nghĩa**, Võ Thành Nhân** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mở đầu: Áp dụng FFR để hướng dẫn can thiệp hẹp ĐMV trung gian (40% ‐ 70%) và khảo sát kết quả <br />
bước đầu của việc ứng dụng này. Mục đích của nghiên cứu xác định biến cố tim mạch và thời gian sống còn của <br />
bệnh nhân sau phương pháp đo FFR. <br />
Phương pháp: Đo FFR động mạch vành hẹp trung gian (40% ‐ 70%) của 112 bệnh nhân tại bênh viện Chợ <br />
Rẫy và Kiên Giang. Có 68 bệnh nhân có FFR > 0,80, 44 bệnh nhân có FFR ≤ 0,80 được can thiệp bằng stent phủ <br />
thuốc. Thời gian theo dõi trung bình 10 ± 5,6 tháng, mất theo dõi 2 bệnh nhân trong nhóm FFR > 0,80. <br />
Kết quả: Sau 10 tháng, tỷ lệ biến cố MACE 3,64%, tử vong 0,91%, nhồi máu cơ tim 1,82%, tái thông <br />
ĐMV đích 2,73%. Tỷ lệ MACE trong nhóm FFR > 0,80 là 3,03% so với 4,45% của nhóm FFR ≤ 0,80 (p=0,67). <br />
Tỷ lê sống còn trong nhóm FFR > 0,80 là 100% so với 97,7% trong nhóm FFR ≤ 0,80, (p= 0,21). Tỷ lệ sống còn <br />
không biến cố giữa của nhóm FFR > 0,80 là 96,9% so với 95,5% trong nhóm FFR ≤ 0,80 (p=0,62). <br />
Kết luận: Những bệnh nhân có tổn thương hẹp trung gian, từ chối can thiệp tổn thương hẹp không có ý <br />
nghĩa huyết động (FFR > 0,80) thì an toàn, thậm chí các tổn thương có kế hoạch can thiệp dựa trên chụp mạch <br />
vành. <br />
Từ khoá: phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành (FFR), động mạch vành. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
ONE – YEAR RESULT OF INTERMEDIATE LESSION INTERVENTION OF CORONARY ATERY <br />
GUIDED FRACTIONAL FLOW RESERVE (FFR) <br />
Huynh Trung Cang, Hoang Van Sy, Nguyen Thuong Nghia, Vo Thanh Nhan <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3‐ 2013: 402 ‐ 407 <br />
Introduction: Application of FFR guide to intervene intermediate lesions (40% ‐ 70%) and evaluate the <br />
initial result of this application. The purpose of the study was to determine cardiovascular events and survival <br />
time of patients after application of FFR measurements. <br />
Method: Intermediate coronary artery lesions (40% ‐ 70%) of 112 patients at Cho Ray and Kien Giang <br />
hospital were measured FFR. There were 68 patients with FFR> 0.80, the remaining 44 patients with FFR ≤ 0.80 <br />
was deployed drug eluting stent. Mean follow‐up time 10 ± 5.6 months, 2 patients in the FFR > 0.80 group were <br />
lost during the follow‐up. <br />
Results: After 10 months, the MACE rate was 3.64%, mortality was 0.91%, myocardial infarction was <br />
1.82%, target lesion revascularization 2.73%). The rate of MACE was 3.03% in the FFR> 0.80 group versus <br />
4.45% in the FFR ≤ 0.80 group (p = 0.67). Survival rate in the group of FFR> 0.80 was 100% versus 97.7% in <br />
the FFR ≤ 0.80 group (p = 0.21). The 10‐month event‐free survival rate in the FFR> 0.80 group was 96.9% <br />
* Đơn vị tim mạch can thiệp – Khoa Nội Tim Mạch – bệnh viện Đa khoa Kiên Giang <br />
**Khoa Tim mạch can thiệp bệnh viện Chợ Rẫy <br />
Tác g iả liên lạc: ThS.BS. Huỳnh Trung Cang, ĐT: 0913115709, <br />
Email: bshuynhtrungcang@gmail.com <br />
<br />
402<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
versus 95.5% in the FFR ≤ 0.80 group (p = 0.62). <br />
Conclusion: In patients with intermediate lesion, PCI of hemodynamically non‐significant stenosis (FFR > <br />
0.80) can be safely deferred, even if initially planned on the basis of the angiogram. <br />
Keywords: Fractional Flow Reserve (FFR), Coronary Artery. <br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
<br />
Can thiệp động mạch vành qua da <br />
(CTĐMVQD) đươc ứng dụng trên toàn thế giới. <br />
Hơn 2 triệu thủ thuật được thực hiện trên thế <br />
giới mỗi năm. Riêng tại Hoa Kỳ, hơn 1 triệu <br />
trường hợp can thiệp mỗi năm, khoảng <br />
2,000,000 ca/ năm trên toàn thế giới.Số liệu cũng <br />
cho thấy số trường hợp can thiệp tăng gấp 5 lần <br />
sau mỗi thập kỷ(1,10). <br />
<br />
Tất cả bệnh nhân đau ngực có hẹp ĐMV <br />
trung gian được đo FFR tại phòng thông tim <br />
bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Kiên Giang từ <br />
tháng 06/2011 đến tháng 02/2013. <br />
<br />
Can thiệp động mạch vành (ĐMV) chỉ <br />
định đối với tổn thương hẹp nặng > 70% về <br />
đường kính qua đánh giá bằng mắt hay phần <br />
mềm phân tích động mạch vành định lượng <br />
(Quantitative Coronary Artery: QCA). Đối với <br />
bệnh nhân có triêu chứng và có tổn thương <br />
hẹp mức độ trung gian từ 40% ‐ 70% qua QCA <br />
thì rất khó phân biệt được tổn thương nào gây <br />
thiếu máu cục bộ thực sự. Siêu âm nội mạch <br />
(IntraVascular UltraSound: IVUS) chỉ đánh giá <br />
hình thái tổn thương, chưa đánh giá được <br />
chức năng sinh lý của ĐMV. Trên thế giới sử <br />
dụng phân suất dự trữ lưu lượng (Fractional <br />
Flow Reserve: FFR) đánh giá chức năng sinh lý <br />
ĐMV(1,2,5,8,9). Tại Việt Nam, gần đây một vài <br />
bệnh viện đã ứng dụng phương pháp đo FFR <br />
để xác định tổn thương ĐMV đích. Vì đây là <br />
phương pháp chẩn đoán mới nên chúng tôi <br />
tiến hành nghiên cứu kết quả lâm sàng của <br />
phương pháp này. <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Phân tích, tiền cứu. <br />
<br />
Định nghĩa lưu lượng động mạch vành: Khả <br />
năng của ĐMV tăng lên để đáp ứng với sự kích <br />
thích tăng lưu lượng được gọi là dự trữ lưu <br />
lượng ĐMV và khả năng này bị mất khi hẹp về <br />
đường kính >90%(3,4). <br />
Thực hiện phương pháp đo FFR bằng hệ <br />
thống Radi Analyzer. <br />
FFR ≤ 0.80 cho chẩn đoán thiếu máu cục bộ <br />
cơ tim(11). <br />
Tất cả tổn thương ĐMV có ý nghĩa chức <br />
năng đều được đặt stent phủ thuốc. <br />
Theo dõi bệnh nhân bằng thăm khám trực <br />
tiếp hay qua điện thoại. <br />
Biến cố tim mạch nặng (Major Adverse <br />
Cardiac Events: MACE) gồm: tử vong do tim <br />
mạch, Nhồi máu cơ tim cấp, tái thông mạch <br />
máu đích. <br />
<br />
Xử lý số liệu <br />
Sử dụng phần mền Stata for Window <br />
phiên bản 10.0. Biến số định lượng được tính <br />
theo giá trị trung bình. Biến số định tính được <br />
tính theo tỷ lệ. Đường cong sống còn của bệnh <br />
nhân không có biến cố tim mạch nặng được vẽ <br />
theo phương pháp Kaplan‐Meier so sánh bằng <br />
log‐rank test. Với khoảng tin cậy 95%, sự khác <br />
biệt được xem là có ý nghĩa thống kê khi giá trị <br />
p 0,80, 44 bệnh nhân <br />
có FFR ≤ 0,80 được can thiệp bằng stent phủ <br />
thuốc. Thời gian theo dõi trung bình 10 ± 5,6 <br />
tháng, mất theo dõi 2 bệnh nhân trong nhóm <br />
FFR > 0,80. <br />
<br />
Đặc tính lâm sàng cơ bản của 2 nhóm FFR <br />
> 0,80 và nhóm có FFR ≤ 0,80 <br />
Không có sự khác biệt về đặc tính lâm sàng <br />
của 2 nhóm FFR, tuy nhiên bệnh nhân có chức <br />
năng thất trái trên nhóm FFR > 0,80 cao hơn <br />
nhóm FFR ≤ 0,8 có ý nghĩa thống kê (p=0,032). <br />
Trong nhóm FFR > 0,80 có FFR trung bình, phần <br />
trăm hẹp theo QCA, đường kính tham khảo, <br />
đường kính hẹp nhất cao hơn nhóm có FFR ≤ <br />
0,80 có ý nghĩa thống kê (bảng 1). 36% có đường <br />
<br />
404<br />
<br />
kính ĐMV hẹp 50% có FFR ≤ 0,80. <br />
Bảng 1: Đặc tính lâm sàng cơ bản của 2 nhóm <br />
FFR > 0,80 FFR ≤ 0,80<br />
(n= 68)<br />
(n = 44)<br />
63,5 ± 10,8 61,2 ± 10,9<br />
49 (62)<br />
30 (38)<br />
<br />
Tuổi, năm<br />
Giới nam, n (%)<br />
Thời gian theo dõi,<br />
10,4 ± 5,7<br />
tháng<br />
EF, %<br />
59,4 ± 10,5<br />
Hút thuốc lá, n (%)<br />
36 (52,9)<br />
Tăng huyết áp, n (%)<br />
48 (70,6)<br />
Đái tháo đường, n (%)<br />
15 (22,1)<br />
Rối loạn lipid máu,<br />
58 (85,3)<br />
n (%)<br />
Tiền sử gia đình, n (%)<br />
11 (16,2)<br />
FFR<br />
0,89 ± 0,5<br />
Phần trăm hẹp (QCA)<br />
50,2 ± 5,7<br />
Đường kính tham khảo<br />
3,26 ± 0,65<br />
(mm)<br />
Đường kính hẹp nhất<br />
1,47 ± 0,03<br />
(mm)<br />
<br />
P<br />
0,25<br />
0,66<br />
<br />
9,4 ± 5,3<br />
<br />
0,38<br />
<br />
63,6 ± 9,1<br />
28 (63,6)<br />
32 (72,7)<br />
13 (29,6)<br />
<br />
0,032<br />
0,26<br />
0,81<br />
0,37<br />
<br />
36 (81,8)<br />
<br />
0,63<br />
<br />
9 (20,5)<br />
0,56<br />
0,74 ± 0,6 0,0001<br />
53,6 ± 7,1 0,003<br />
3,02 ± 0,52 0,028<br />
1,23 ± 0,04 0,0001<br />
<br />
Biến cố tim mạch của 2 nhóm bệnh nhân <br />
theo dõi từ 3 – 18 tháng <br />
Tỷ lệ biến cố MACE của nhóm nghiên cứu <br />
3,64%, tử vong 0,91%, nhồi máu cơ tim 1,82%, tái <br />
thông ĐMV đích 2,73%. <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
Biến cố tim mạch của cả 2 nhóm khác nhau <br />
không có ý nghĩa thống kê (bảng 2) <br />
Bảng 2: Biến cố tim mạch của 2 nhóm <br />
FFR > 0,80 FFR ≤ 0,80<br />
(n = 68)<br />
(n = 44)<br />
MACE, n (%)<br />
2 (3,03)<br />
2 (4,55)<br />
Tử vong, n (%)<br />
0 (0)<br />
1 (2,27)<br />
Nhồi máu cơ tim, n (%)<br />
1 (1,52)<br />
1 (2,27)<br />
Tái thông ĐMV đích, n (%) 2 (3,03)<br />
1 (2,27)<br />
<br />
P<br />
0,67<br />
0,22<br />
0,77<br />
0,81<br />
<br />
Biểu đồ 1: Đường cong Kaplan‐Meier sống còn của 2 <br />
nhóm <br />
Thời gian theo dõi 3 đến 18 tháng cho thấy <br />
tỷ lệ sống còn không biến cố giữa của nhóm <br />
FFR > 0,80 là 96,9%, nhóm FFR ≤ 0,80 là 95,5%, <br />
sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê <br />
(p=0,62) (Biểu đồ 2). <br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Đặc tính lâm sàng của 2 nhóm FFR khác <br />
nhau không ý nghĩa. Nhóm FFR > 0,80 có EF lớn <br />
hơn nhóm FFR ≤ 0,80 có ý nghĩa thống kê <br />
(p=0,032). Điều này hợp lý do tổn thương ĐMV <br />
trong nhóm FFR > 0,80 chưa đủ để ảnh hưởng <br />
đến chức năng co bóp thất trái. <br />
Nhóm FFR > 0,80 có FFR trung bình, đường <br />
kính ĐMV tham khảo, đường kính hẹp nhất cao <br />
hơn nhóm FFR ≤ 0,80 có ý nghĩa thống kê (lần <br />
lượt p= 0,0001, p=0,028, p= 0,0001). Phần trăm <br />
hẹp ĐMV đo bằng QCA trong nhóm FFR ≤ 0,80 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Theo dõi kết quả lâm sàng <br />
Tỷ lệ sống còn của mẫu nghiên cứu 99,1% và <br />
sống còn không biến cố 96,4% sau 10 tháng theo <br />
dõi. <br />
Tỷ lệ sống còn trong nhóm FFR > 0,80 là <br />
100% so với 97,7% trong nhóm FFR ≤ 0,80, (p= <br />
0,21) (Biểu đồ 1). <br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2: Đường cong Kaplan‐Meier sống còn không <br />
biến cố của 2 nhóm <br />
lớn hơn nhóm FFR > 0,80 có ý nghĩa thống kê <br />
(p=0,003). <br />
Nghiên cứu nền tảng của Pim trên 1005 <br />
bệnh nhân bệnh nhiều nhánh ĐMV (FAME), 509 <br />
bệnh nhân can thiệp dưới hướng dẫn của FFR có <br />
MACE 13,2% sau 1 năm theo dõi. Nghiên cứu <br />
của chúng tôi theo dõi trung bình 10 tháng. Tỷ lệ <br />
biến cố MACE của nhóm nghiên cứu 3,64%, tử <br />
vong 0,91%, nhồi máu cơ tim 1,82%, tái thông <br />
ĐMV đích 2,73%. Kết quả này thấp hơn so với <br />
nghiên cứu của Pim có thể do mẫu nghiên cứu <br />
của chúng tôi ít hơn, bệnh một nhánh ĐMV <br />
chiếm 45% trong mẫu nghiên cứu của chúng <br />
tôi(11). Kết quả của từng biến cố tim mạch của <br />
nghiên cứu chúng tôi cũng tương tự như nghiên <br />
cứu của Pierre Legalery (bảng 3). <br />
<br />
Bảng 3: bảng so sánh các nghiên cứu <br />
<br />
MACE, n (%)<br />
Tử vong, n (%)<br />
Nhồi máu cơ tim, n (%)<br />
Tái thông ĐMV đích, n (%)<br />
<br />
Nghiên cứu của chúng tôi<br />
FFR > 0,80 (n = 68) FFR ≤ 0,80 (n = 44)<br />
2 (3,03)<br />
2 (4,55)<br />
0 (0)<br />
1 (2,27)<br />
1 (1,52)<br />
1 (2,27)<br />
2 (3,03)<br />
1 (2,27)<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br />
<br />
Pierre Legalery<br />
FFR > 0,80 (n = 237) FFR ≤ 0,80 (n = 99)<br />
14 (7%)<br />
6 (6%%)<br />
33 (1%)<br />
0<br />
2 (1%)<br />
0<br />
9 (3,03)<br />
6 (6%)<br />
<br />
405<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
Kết quả của nghiên cứu chúng tôi cũng <br />
tương tự như Pierre Legalery, nghiên cứu 407 <br />
bệnh nhân có bệnh ĐMV từ 40% – 80%. Tác giả <br />
chia ngẫu nhiên làm 2 nhóm, can thiệp khi FFR 0,80 thì an toàn. <br />
<br />
2.<br />
<br />
KẾT LUẬN <br />
Qua 10 tháng theo dõi 112 bệnh nhân có hẹp <br />
ĐMV từ 40% ‐ 70%, can thiệp dưới hướng dẫn <br />
của FFR có các kết quả sau: <br />
Tỷ lệ biến cố MACE 3,64%, tử vong 0,91%, <br />
nhồi máu cơ tim 1,82%, tái thông ĐMV đích <br />
2,73% và khác nhau không có ý nghĩa giữa 2 <br />
nhóm FFR > 0,80 và FFR ≤ 0,80. <br />
Sự khác biệt sống còn, các biến cố giữa 2 <br />
nhóm FFR > 0,80 và FFR ≤ 0,80 không có ý nghĩa <br />
thống kê. <br />
Từ chối can thiệp tổn thương ĐMV có FFR > <br />
0,80 là an toàn. <br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI <br />
<br />
8.<br />
<br />
Thời gian theo dõi bệnh nhân còn ngắn, <br />
nhóm nghiên cứu của chúng tôi sẽ theo dõi bệnh <br />
nhân lâu dài hơn. <br />
<br />
9.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO <br />
1.<br />
<br />
406<br />
<br />
10.<br />
<br />
Abe M, Tomiyama H, Yoshida H & Doba N. (2000). Diastolic <br />
fractional flow reserve to assess the functional severity of <br />
moderate coronary artery stenoses: comparison with <br />
<br />
Olivier Muller<br />
FFR > 0,80 (n = 237)<br />
FFR ≤ 0,80 (n = 99)<br />
92,9%<br />
89,6%<br />
89,7%<br />
68,5%<br />
<br />
fractional flow reserve and coronary flow velocity reserve. <br />
Circulation, 102:2365–2370 <br />
Chamuleau SA, Meuwissen M, van Eck‐Smit BL & et al. <br />
(2001). Fractional flow reserve, absolute and relative coronary <br />
blood flow velocity reserve in relation to the results of <br />
technetium‐99m sestamibi single‐photon emission computed <br />
tomography in patients with two vessel coronary artery <br />
disease.. J Am Coll Cardiol 37:1316–1322. <br />
Gould KL, Kirkeeide RL & Buchi M. (1990). Coronary flow <br />
reserve a phisiologic measure of stenosis severity J Am Coll <br />
Cardiol, 15; 459‐474. <br />
Gould KL, Lipscomb K & GW., H. (1974). Physiologic basis <br />
for assessing critical coronary stenosis: Instantaneous flow <br />
response and regional distribution during coronary <br />
hyperemia as measures of coronary flow reserve. Am J <br />
Cardiol, 33:87‐94 <br />
Kern MJ. (2000). Practical insights from the cardiac <br />
catheterization laboratory. Circulation, 101: 1344‐1351. <br />
Legalery P & Schiele F. (2005). One‐year outcome of patients <br />
submitted to routine fractional flow reserve assessment to <br />
determine the need for angioplasty. European Heart Journal, 26, <br />
2623–2629. <br />
Muller O & Mangiacapra F. (2011). Long‐Term Follow‐Up <br />
After Fractional Flow Reserve–Guided Treatment Strategy in <br />
Patients With an Isolated Proximal Left Anterior Descending <br />
Coronary Artery Stenosis. J Am Coll Cardiol Intv 4:1175–1182. <br />
Pijls NHJ, De Bruyne B, Peels K & et al. (1996). Measurement <br />
of fractional flow reserve to assess the functional severity of <br />
coronary‐artery stenoses.. N Engl J Med, 334:1703 – 1708. <br />
Pijls NHJ, Van Gelder B, Van der Voort P & et al. (1995). <br />
Fractional flow reserve: A useful index to evaluate the <br />
influence of an epicardial coronary stenosis on myocardial <br />
blood flow.. Circulation 92:3183–3193. <br />
Smith SC, Jr, Feldman TE, Hirshfeld JW, Jr, Jacobs AK, Kern <br />
MJ, King SB, et al. (2006). ACC/AHA/SCAI 2005 guideline <br />
update for percutaneous coronary intervention: a report of <br />
the American College of Cardiology/American Heart <br />
Association Task Force on Practice Guidelines <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br />
<br />