intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị Imatinib trong điều trị u mô đệm đường tiêu hóa tại Bệnh viện Trung Ương Huế từ 2013 đến 2019

Chia sẻ: ViStockholm2711 ViStockholm2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

22
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu tiến cứu 74 trường hợp u mô đệm dạ dày nguy cơ trung bình và cao điều trị Imatinib mesylate (Glivec) trong thời gian từ 2013-2019 tại Trung tâm Ung Bướu - Bệnh viện Trung ương Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị Imatinib trong điều trị u mô đệm đường tiêu hóa tại Bệnh viện Trung Ương Huế từ 2013 đến 2019

Bệnh viện Trung ương Huế<br /> <br /> <br /> KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ IMATINIB TRONG<br /> ĐIỀU TRỊ U MÔ ĐỆM ĐƯỜNG TIÊU HÓA<br /> TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ TỪ 2013 ĐẾN 2019<br /> Đặng Hoàng An1, Phạm Như Hiệp1<br /> Nguyễn Thanh Ái , Mai Đình Điểu, Phạm Nguyên Tường.<br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu:<br /> Nghiên cứu tiến cứu 74 trường hợp u mô đệm dạ dày nguy cơ trung bình và cao điều trị Imatinib<br /> mesylate (Glivec) trong thời gian từ 2013-2019 tại Trung tâm Ung Bướu - Bệnh viện Trung ương Huế<br /> Kết quả:<br /> Tuổi mắc cao 56 – 65 tuổi (39,2%); Tuổi• mắc trung bình chung hai giới 56,54 ± 10,47 tuổi (29 – 84 tuổi).<br /> Nam : Nữ = 1 : 1,3. Đau bụng lan tỏa chiếm cao 66,2%; Thời gian khởi phát 4,31 ± 3,11 tháng ( 1- 13<br /> tháng). U dạ dày xâm lấn rộng chiếm tỷ lệ cao 41%, (thân vị - bờ cong lớn). Di căn gan gặp tỉ lệ 41,9%, ổ<br /> bụng tỉ lệ 45,2% trong số bệnh di căn.<br /> Kết quả điều trị<br /> - Đáp ứng một phần (PR) 32,4%<br /> - Bệnh ổn định (SD) 48,6%<br /> - Đáp ứng hoàn toàn (CR) 4,1%<br /> - Đ/g đáp ứng toàn bộ 36,5%<br /> - Tỷ lệ kiểm soát bệnh 85,1%<br /> - Kháng thuốc nguyên phát 5,4%<br /> • Sống còn không bệnh tiến triển (PFS)<br /> - Thời gian sống trung bình 38,4 ± 2,73 tháng ( 33,1 – 43,78 tháng)<br /> - Trung vị thời gian sống còn 39 ± 6,67 tháng.<br /> - Tỷ lệ sống còn sau 02 năm 65,1%; 03 năm 51%; 05 năm 22,9%<br /> • Sống còn toàn bộ<br /> - Thời gian sống trung bình 37,6 ± 2,7 tháng ( 32,3 – 42,9 tháng)<br /> - Trung vị thời gian sống còn 37 ± 5,9 tháng.<br /> - Tỷ lệ sống còn sau 02 năm 63,8%; 03 năm 48,1%; 05 năm 21,8%<br /> • Sống còn theo mức độ nguy cơ<br /> - Nguy cơ trung bình: thời gian trung bình sống còn 39,7 ± 3,6 tháng tỷ lệ 02 năm 67,55%, 03 năm 51,9%<br /> và 05 năm 22,8%<br /> - Nguy cơ cao: thời gian trung bình sống còn 34,6 ±4,1 tháng tỷ lệ 02 năm 58,7%, 03 năm 43,5% và 05<br /> năm 11,9%<br /> Khác biệt không có ý nghĩa thống kê p = 0,26<br /> 1. Bệnh viện Trưng ương Huế - Ngày nhận bài (Received): 20/6/2019; Ngày phản biện (Revised): 30/7/2019;<br /> - Ngày đăng bài (Accepted): 26/8/2019<br /> - Người phản hồi (Corresponding author): Đoàn Văn Trân<br /> - Email: doanvtran71@gmail.com; SĐT: 0908880678<br /> <br /> <br /> Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 97<br /> Kết quả điều trị Imatinib trong điều trị uBệnh<br /> mô đệm<br /> việnđường<br /> Trung tiêu<br /> ươnghóa...<br /> Huế<br /> <br /> Kết luận: Điều trị bổ trợ phối hợp phẫu thuật và Imatinib trong u biểu mô đệm đường tiêu hóa tác dụng<br /> phụ ít và cải thiện thời gian sống<br /> Từ khóa: U biểu mô đệm đường tiêu hóa (GIST), Imatinib mesylate (Glivec)<br /> <br /> ABSTRACT<br /> IMATINIB FOR THE TREATMENT GASTROINTESTINAL STROMAL TUMOR (GIST)<br /> AT HUE CENTRAL HOSPITAL SINCE 2013 TO 2019<br /> Dang Hoang An1, Pham Nhu Hiep1<br /> Nguyen Thanh Ai1, Mai Dinh Dieu1, Pham Nguyen Tuong1<br /> <br /> Objective<br /> To assess the clinical and OS, PFS the treatment gastrointestinal stromal tumours (GISTs), relative to<br /> current standard treatments.<br /> Patient and Method:<br /> A prospective study of 74 patients who had diagnosic GISTs (c–KIT), treatments by Imatinib mesylate<br /> (Glivec) since 2013 to 2019 at Oncology Center – Hue Central Hospital<br /> Results:<br /> The age of 56 - 65 years old is high (39.2%); The mean age 56.54 ± 10.47 years (29-84 years). Male:<br /> Female = 1: 1.3. Disseminated abdominal pain accounts for 66.2%; The onset of time is 4.31 ± 3.11<br /> months (1- 13 months). Large invasive stomach tumors 41%, Liver metastasis met 41.9%, abdominal<br /> 45,2% among metastatic diseases.<br /> PR : 32.4%; SD : 48.6%; CR 4.1%; OR: 85.1%<br /> Progression free survival (PFS)<br /> - Time mean 38.4 ± 2.73 months (33.1 – 43.78 months).<br /> - Time median 39 ± 6.67 months<br /> - Survival 02 year 65.1%; 03 year 51%; 05 year 22.9%.<br /> Overall survival (OS)<br /> - Time mean 37.6 ± 2.7 months ( 2.3 – 42.9 months)<br /> - Time median 37 ± 5.9 months<br /> - Survival 02 year 63.8%; 03 year 48.15; 05 year 21.8%.<br /> Survival by risk<br /> - Medium risk: Time mean 39.7 ± 3.6 months, the rate of 2 years 67.55%, 03 years 51.9% and 05<br /> years 22.8%<br /> - High risk: Time mean of 34,6 ± 4,1 months, rate of 2 years 58.7%, 03 years 43.5% and 05 years<br /> 11.9%.<br /> The difference is not statistically significant p = 0.26<br /> Conclusion: Imatinib mesylate (Glivec) combine with surgical in gastrointestinal stromal tumours (GIST)<br /> was few side effects and improved survival time.<br /> Key words: Gastrointestinal stromal tumours (GISTs), Imatinib mesylate (Glivec)<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ chiếm khoảng 0,1 đến 3% ung thư đường tiêu hóa<br /> U mô đệm được đặt ra vào năm 1983 bởi Clark [12].  Thông thường, GISTs thường xuất hiện ở<br /> và Mazur cho các khối u cơ trơn đường tiêu hóa những người tuổi trung niên, đỉnh điểm là khoảng<br /> (GIT). Khối u mô đệm đường tiêu hóa (GIST) là 58 tuổi, tỉ lệ như nhau ở cả 2 giới [11]. Tỉ lệ u GISTs<br /> các khối u không phải biểu mô phát sinh từ các tế tăng cao trong nhiều năm gần đây, phương pháp xác<br /> bào kẽ của Cajal. U mô đệm đường tiêu hóa (GIST) định những khối u trung mô tốt nhất hiện nay là<br /> <br /> 98 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br /> Bệnh viện Trung ương Huế<br /> <br /> Test tìm CD117 (c- Kit). Đây là một thụ thể tyrosine - Hồ sơ đầy đủ, khảo sát bệnh án mẫu.<br /> kinase của yếu tố tăng trưởng hiện diện trong 90% - Đủ tiêu chí chỉ định điều trị Imatinib mesylate<br /> của các tế bào GIST. Kết quả đột biến của bộ proto- 2.2. Tiêu chuẩn loại trừ<br /> oncogene ở thụ thể CD117 được kích thích tạo thành - Hồ sơ không đầy đủ.<br /> mà không có sự tăng sinh tế bào gốc. Một số GISTs - Không có XNo HMMD có biểu hiện thụ thể<br /> không có đột biến c- Kit thì sẽ xuất hiện đột biến C-Kit (+).<br /> trong một gen protein kinase lớp III khác mã hóa - Bệnh nhân BMMDĐTH tiên lượng tốt.<br /> cho tiểu cầu có nguồn gốc từ yếu tố tăng trưởng [7]. - Không đồng ý điều trị do điều kiện kinh tế, xã<br /> U mô đệm có nguy cơ tái phát lên tới 50% sau phẫu hội.<br /> thuật, do đó việc điều trị không chỉ dừng lại ở việc 2.3. Phương pháp nghiên cứu<br /> loại bỏ khối u bằng phẫu thuật mà cần phải chẩn - Nghiên cứu mô tả tiến cứu lâm sàng, không<br /> đoán mô học khối u bằng hóa mô miễn dịch (INC) đối chứng<br /> và điều trị bổ trợ. Imatinib là một thuốc được sử - Chọn toàn bộ đối tượng đủ tiêu chí.<br /> dụng trong điều trị GISTs; phân tử ngăn chặn thụ thể 2.4. Các bước tiến hành<br /> đích của men tyrosine kinase. Đáp ứng với Imatinib - Bệnh nhân được can thiệp phẫu thuật tại các<br /> cải thiện thời gian sống toàn bộ và sống thêm bệnh cơ sở Ngoại khoa thuộc Bệnh viện TW Huế và các<br /> không tiến triển [5]. Các đặc điểm hình ảnh học (CT Bệnh viện khu vực miền Trung – Tây Nguyên.<br /> và MRI) cần thiết cho thấy đáp ứng với Imatinib - Xác định chẩn đoán mô học bằng HMMD: C –<br /> bao gồm giảm mật độ tổn thương, giảm đậm độ và Kit với CD 117 và/ hoặc CD 34<br /> giảm số lượng nốt sần và số lượng mạch máu [17]. - Điều trị liên tục bằng Imatinib mesylate<br /> Điều trị Imatinib sau chẩn đoán xác định tại (Glivec) 400mg/hàng ngày đến khi bệnh tiến triển<br /> Bệnh viện Trung ương Huế đã tiến hành từ năm hoặc khi có tác dụng phụ trầm trọng.<br /> 2013 đến nay. Để góp phần vào dự báo kết quả điều - Nếu bệnh tiến triển, BN được tăng liều Imatinib<br /> trị, nghiên cứu chúng tôi thực hiện nghiên cứu với mesylate 600 – 800 mg /ngày.<br /> mục tiêu: - Bệnh nhân tái khám định kỳ: lâm sàng, cận lâm<br /> 1. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng: tuổi, giới, sàng.<br /> vị trí u, triệu chứng ….. - Đánh giá đáp ứng điều trị bằng chẩn đoán hình<br /> 2. Kết quả điều trị dựa trên: thời gian sống còn ảnh học: CT scan hoặc MRI, siêu âm … dựa vào<br /> toàn bộ (OS), thời gian sống bệnh không tiến triển kích thước và mật độ u trên CT scan hoặc MRI<br /> (PFS), thời gian sống theo mức độ nguy cơ.  Đánh giá đáp ứng điều trị (RESIST 1.0)<br /> - Đáp ứng hoàn toàn (CR): Không còn thương<br /> III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP tổn u – di căn.<br /> NGHIÊN CỨU - Đáp ứng một phần (PR): Tổng các đường kính<br /> 2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh lớn nhất u giảm > 30%.<br /> - Có kết quả mô học biểu hiện thụ thể C-Kit : CD - Bệnh ổn định (SD) : Tổng đường kính giảm <<br /> 117 (+)/CD 34 (+). 30% hoặc tăng > 20%.<br /> - Bệnh nhân BMMD ĐTH tiên lượng trung bình, - Bệnh tiến triển (PD): Tổng đường kính lớn nhất<br /> xấu, rất xấu u tăng > 20% và/ hoặc tổn thương mới.<br /> - Đã can thiệp phẫu thuật: phẫu thuật sinh thiết, - Đánh giá đáp ứng toàn bộ: CR + PR<br /> phẫu thuật giảm khối u - Tỷ lệ kiểm soát bệnh (ORR) điều trị: CR +<br /> - Kích thước u đo được bằng CT > 2cm. PR+ SD<br /> <br /> <br /> Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 99<br /> Kết quả điều trị Imatinib trong điều trị uBệnh<br /> mô đệm<br /> việnđường<br /> Trung tiêu<br /> ươnghóa...<br /> Huế<br /> <br />  Yếu tố nguy cơ: dựa vào phân loại IHN Hoa kỳ (2008) [8].<br /> Nguy cơ Kích thước (cm) Chỉ số phân bào (HPF/50) Vị trí u nguyên phát<br /> Rất thấp Bất kỳ > 10 Bất kỳ<br /> Cao<br /> >5 >5 Bất kỳ<br /> ≤5 >5 Không thuộc dạ dày<br /> 5.1 - 10 ≤5 Không thuộc dạ dày<br />  Đánh giá sống còn:<br /> - Sống thêm toàn bộ: Là thời gian được tính từ khi tiến hành phẫu thuật đến thời điểm xác nhận tử vong<br /> hoặc bệnh nhân còn sống tại thời điểm kết thúc nghiên cứu<br /> - Sống thêm bệnh không tiến triển: Là thời gian được tính từ khi phẫu thuật giảm thiểu họa chẩn đoán<br /> đến thời điểm có tái phát hoặc di căn và /hoặc không tái phát, không di căn tại thời điểm kết thúc nghiên cứu<br /> - Sống thêm theo các yếu tố nguy cơ: dựa vào phân loại IHN Hoa Kỳ (2008) [8].<br /> 2.5. Phương pháp thống kê<br /> - Sủ dụng phần mềm SPSS 21.0 để thu thập và phân tích số liệu – thống kê mô tả<br /> - Sủ dụng phần mềm Excel 2010 tiến hành biểu diễn đồ thị.<br /> - Phương pháp Kaplan Meier ước lượng sống còn với khoảng tin cậy 95%.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Từ tháng 04/2013 đến tháng 06/2019, chúng tôi ghi nhận có 74 trường hợp bệnh nhân thỏa mãn các tiêu<br /> chuẩn chọn bệnh được điều trị tại khoa Hóa trị - Trung tâm Ung bướu – Bệnh viện TW Huế cho các kết<br /> quả sau:<br /> 3.1. Tuổi, giới<br /> Bảng 1. Phân bố độ tuổi theo giới tính<br /> <br /> Độ tuổi<br /> < 45 46 - 55 56 - 65 66 – 75 ≥ 75 Tổng cộng<br /> Giới<br /> <br /> Nữ 3 8 15 6 0 32<br /> 4,1% 10,8% 20,3% 8,1% 0,0% 43,2%<br /> <br /> Nam 7 14 14 5 2 42<br /> 9,5% 18,9% 18,9% 6,80% 2,7% 56,8%<br /> <br /> 10 22 29 11 2 74<br /> Tổng cộng<br /> 13,5% 29,7% 39,2% 14,9% 2,7% 100%<br /> Tỷ lệ mắc cao chung cả hai giới 56 – 65 tuổi chiếm 39,2%; không khác biệt hai giới.<br /> - Tuổi mắc trung bình chung hai giới 56,54 ± 10,47 tuổi ( 29 – 84 tuổi)<br /> - TỈ LỆ Nam : Nữ = 1 : 1,3.<br /> <br /> <br /> 100 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br /> Bệnh viện Trung ương Huế<br /> <br /> 3.2. Triệu chứng vào viện 3.3. Đặc điểm chẩn đoán<br /> Bảng 2: Triệu chứng vào viện Bảng 3. Vị trí u nguyên phát<br /> Triệu chứng n Tỷ lệ % Vị trí u nguyên phát n Tỷ lệ %<br /> Đau bụng 49 66,2 Dạ dày 31 41,9<br /> XHTH 3 4,1 Hổng tràng (tá tràng- tiểu tràng) 11 14,9<br /> Mạc treo 3 4,1<br /> Sờ thấy u 1 1,4<br /> Ổ bụng (hố chậu – sau phúc mạc) 16 21,6<br /> RLTH 5 6,8<br /> Đại - trực tràng 9 12,2<br /> Hội chứng dạ dày 15 20,3<br /> Gan 1 1,4<br /> Đại tiện khó 1 1,4 Tụy 3 4,1<br /> Tổng cộng 74 100,0 Tổng cộng 74 100,0<br /> Đau bụng lan tỏa chiếm cao 66,2%; Khối u dạ dày xâm lấn rộng chiếm tỷ lệ cao 41%,<br /> - Trường hợp đại tiện khó do u trực tràng đã PT tập trung thân vị- bờ cong lớn.<br /> Mile và dẫn lưu bàng quang trên mu. - Khôi u ổ bụng thương gây đau lan tỏa không rõ<br /> ràng vị trí cụ thể.<br /> - Thời gian khởi phát 4,31 ± 3,11 tháng (1- 13<br /> - U gan đơn độc ban đầu chẩn đoán nhầm UT tổ<br /> tháng); sớm nhất là bệnh nhân sờ thấy u.<br /> chức liên kết cơ trơn (Leiomyosarcoma)<br /> Bảng 4: Tình trạng di căn<br /> Tình trạng Vị trí di căn n Tỷ lệ %<br /> Không di căn 43 58,1<br /> Gan 6 8,1<br /> Gan + ổ bụng 3 4,1<br /> Gan+ phổi 1 1,4<br /> Hố chậu 2 2,7<br /> Ổ bụng (hố chậu – sau phúc mạc) 9 12,2<br /> Di căn<br /> Ổ bụng + gan + xương 1 1,4<br /> Ổ bụng + phổi 1 1,4<br /> Phổi 3 4,1<br /> Phúc mạc 3 4,1<br /> Phúc mạc + gan + hạch ĐM châu 2 2,7<br /> Tổng cộng 74 100,0<br /> - Di căn gan gặp tỉ lệ 41,9% trong số bệnh di căn.<br /> - Di căn ổ bụng tỉ lệ 45,2% trong số bệnh di căn<br /> Bảng 5: Liên quan u nguyên phát và di căn<br /> TT di căn Không di căn Di căn<br /> Tổng cộng<br /> Vị trí u (%) (%)<br /> Dạ dày 21(67,7) 11(32,26) 31<br /> Hổng tràng (tá tràng- tiểu tràng) 7(63,6) 4 (36,36) 11<br /> Mạc treo 0 (0,0) 3 (100) 3<br /> Ổ bụng (hố chậu – sau PM) 8 (50) 8 (50) 16<br /> Đại – trực tràng 5 (55,6) 4 (44,4) 9<br /> Gan 1 (100) 0 (0) 1<br /> Tụy 1 (33,3) 2 (66,7) 3<br /> <br /> <br /> Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 101<br /> Kết quả điều trị Imatinib trong điều trị uBệnh<br /> mô đệm<br /> việnđường<br /> Trung tiêu<br /> ươnghóa...<br /> Huế<br /> <br /> U mạc treo thường có > 02 u rải rác.<br /> - U ổ bụng, nằm ngoài phúc mạc thường kèm một số hạch di căn cạnh động mạch chủ bụng.<br /> Bảng 6. Phân độ nguy cơ<br /> Phân độ nguy cơ n Tỷ lệ %<br /> <br /> Cao 59 79,7<br /> <br /> Trung bình 15 20,3<br /> <br /> Tổng cộng 74 100,0<br /> Dựa trên các yếu tố: kích thước, tỉ lệ phân bào và vị trí u nguyên phát. <br /> 3.4. Kết quả điều trị<br /> Bảng 7. Kết quả đáp ứng điều trị<br /> Tình trạng điều trị n Tỷ lệ %<br /> 2 2,7<br /> Mệt mỏi nhiều<br /> Ngừng điều trị Bệnh tiến triển (PD) 2 2,7<br /> Tử vong<br /> 7 9,5<br /> Đáp ứng một phần ( PR) 24 32,4<br /> Bệnh ổn định (SD) 36 48,6<br /> Đáp ứng hoàn toàn (CR) 3 4,1<br /> Đ/g đáp ứng toàn bộ 27 36,5<br /> Tỷ lệ kiểm soát bệnh 63 85,1<br /> Kháng thuốc nguyên phát 04 5,4<br /> Bệnh ngừng điều trị do mệt có 01 bệnh tiền sử điều trị baserdow và 01 bệnh có đấu hiệu xơ phổi tiến<br /> triển đã điều trị nội tích cực cải thiện chậm.<br /> - 07 bệnh tử vong đều có chẩn đoán di căn phổi 5 (6,75%) và phúc mạc<br /> Bảng 8: Tác dụng ngoại ý<br /> Tỷ lệ %<br /> Tác dụng phụ n<br /> (Tính chung mọi độ)<br /> Bình thường 53 71,6<br /> Phù (mi mắt, mặt, bàn tay) 12 16,2<br /> Tiêu chảy 4 5,4<br /> Hand foot 1 1,4<br /> Mệt mỏi 4 5,4<br /> Tổng cộng 74 100,0<br /> 02 trường hợp nam chiếm 2,7% có biểu hiện xơ phổi – mệt mỏi.<br /> - Phù nề chủ yếu vùng mi mắt; (không gây giảm thị lực – không đau).<br /> - Tiểu độ 1 và 2, đáp ứng điều trị loperamide<br /> <br /> 102 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br /> Bệnh viện Trung ương Huế<br /> <br /> 3.5. Kết quả sống còn<br /> • Sống còn không bệnh tiến triển (PFS)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Biểu đồ 1: Sống còn không bệnh tiến triển ( PFS)<br /> - Thời gian sống trung bình 38,4 ± 2,73 tháng ( 33,1 – 43,78 tháng)<br /> - Trung vị thời gian sống còn 39 ± 6,67 tháng.<br /> - Tỷ lệ sống còn sau 02 năm 65,1%; 03 năm 51%; 05 năm 22,9%<br /> • Sống còn toàn bộ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Biểu đồ 3.2: Sống còn toàn bộ (OS)<br /> - Thời gian sống trung bình 37,6 ± 2,7 tháng ( 32,3 – 42,9 tháng)<br /> - Trung vị thời gian sống còn 37 ± 5,9 tháng.<br /> - Tỷ lệ sống còn sau 02 năm 63,8%; 03 năm 48,1%; 05 năm 21,8%<br /> • Sống còn theo mức độ nguy cơ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Biểu đồ 3.3: Sống còn toàn bộ theo mức độ nguy cơ<br /> <br /> <br /> Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 103<br /> Kết quả điều trị Imatinib trong điều trị uBệnh<br /> mô đệm<br /> việnđường<br /> Trung tiêu<br /> ươnghóa...<br /> Huế<br /> <br /> <br /> Trung bình thời gian sống còn Tỷ lệ %<br /> Mức độ nguy cơ P<br /> ( tháng) 02 năm 03 năm 05 năm<br /> Trung bình 39,7 ± 3,6 67,5 51,9 22,8<br /> 0,26<br /> Cao 34,6 ± 4,1 58,7 43,5 11,9<br /> Sống còn đáp ứng hoàn toàn<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Biểu đồ 3.4: Sống còn toàn bộ theo đáp ứng hoàn toàn<br /> - Thời gian sống trung bình 52,66 ± 3,12 tháng (45,66 – 58,77 tháng)<br /> - Trung vị thời gian sống còn 62 ± 2,45 tháng.<br /> - Tỷ lệ sống còn sau 02 năm 79%; 03 năm 73,2%; 05 năm 57,3%<br /> <br /> <br /> IV. BÀN LUẬN Triệu chứng khởi phát<br /> 4.1. Đặc điểm lâm sàng Biểu hiện thường mơ hồ, phối hợp nhiều các<br /> Về tuổi/ giới triệu chứng vùng bụng, cùng với các nghiên cứu<br /> Ghi nhận chúng tôi thấy tuổi mắc chung cả hai giới Trần Minh Thông (2011) và Diệp Bảo Tuấn (2013)<br /> tăng cao dần trong khoảng 56 - 65 tuổi ; với độ tuổi thấy rằng đau bụng lan tỏa – không có điểm đau cụ<br /> không khác biệt trong cả hai giới. Độ tuổi trung bình thể 51,4% và 76,04% là các triệu chứng có tỷ lệ cao<br /> 56,54 ± 10,47 tuổi tương đương nghiên cứu của Lê nhất; giống với kết luận của Bhalgami R ghi nhận<br /> Tuấn Anh và CS (2015) với trung bình 57 tuổi và cao ở 84 BN tại Ấn Độ [2],[13],[14]. Triệu chứng đau<br /> hơn Trần Minh Thông (2010) là 53 ± 16,14 tuổi và bụng cũng được ghi nhận cao nhất của chúng tôi ở<br /> 44 BN chiếm 66,2%. Ngoài ra, các triệu chứng khác<br /> Diệp Bảo Tuấn (2013) là 51,9 ± 11, 0 tuổi [1], [13].<br /> đều được ghi nhận không khác với nhiều nghiên cứu<br /> Tuy nhiên, các nghiên cứu đều ghi nhận độ tuổi mắc<br /> trong và ngoài nước.<br /> cao trong dao động độ tuổi 50 - 65 tuổi; không khác<br /> Vị trí u nguyên phát/ di căn<br /> biệt với các nghiên cứu trong nước.<br /> Trong nghiên cứu của Skandalak và Gray (2008)<br /> Với tỉ lệ mắc Nữ : Nam = 1 : 1,3 của nghiên cứu<br /> ở 725 khối u GIST phát hiện ra rằng 47,3% các khối<br /> thấy rằng, nguy cơ mắc cả hai giới không có sự khác<br /> u hình thành từ dạ dày, 35,4% từ ruột non, 4,6%<br /> biệt. Trong Bảng 3.1 chúng tôi ghi nhận tỷ lệ mắc từ đại tràng, 7,4% từ trực tràng [16]. Ghi nhận<br /> cao trong cùng độ tuổi 56 – 65 ở cả hai giới khoảng trong nước năm 2015 của Lê Tuấn Anh thấy u dạ<br /> 20%. Tỷ lệ này không khác biệt với nghiên cứu của dày 41,1%, tá tràng 6,8%, ruột non 28,8%, đại –<br /> Liang và CS năm 2007 nữ : nam = 1: 1,2; thấp hơn trực tràng 13,7%, ổ bụng – mạc treo 6,9%; không<br /> các nghiên cứu trong nước của Lê Tuấn Anh (2010) khác biệt so với nghiên cứu của chúng tôi u dạ dày<br /> Nữ : Nam = 1 : 2,47 và n/c Trần Minh Thông (2011) 41,9%, tỉ lệ u hổng tràng – tiểu tràng chúng tôi thấp<br /> Nữ : Nam = 1: 2. [1],[11],[13]. hơn so với các nghiên cứu chiếm 14,9%; u vùng<br /> <br /> 104 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br /> Bệnh viện Trung ương Huế<br /> <br /> mạc treo và ổ bụng ghi nhận cao hơn so với các gian sống trung bình 37,6 ± 2,7 tháng ( 32,3 – 42,9<br /> nghiên cứu chiếm 25,7% [1]. U vùng đại trực tràng tháng). Trung vị thời gian sống còn 37 ± 5,9 tháng.<br /> tương đương không khác biệt so với các ghi nhận - Sống còn không bệnh tiến triển.<br /> trong và ngoài nước chiếm 13,6% [10]. Nhiều nghiên cứu thời gian sống còn bệnh<br /> Trong nghiên cứu có 3 BN (4,1%) được chẩn không tái phát (RFS) đã công bố trong 05 năm dao<br /> đoán sau PT Whipple và sinh thiết qua nội soi u tụy; động khoảng 40 – 70%. Năm 2012, Kim HK thấy từ<br /> 01 BN (1,4%) sau phẫu thuật cắt một phần u gan. 104BN cho tỉ lệ thời gian sống không bệnh trong 05<br /> Hanafy E cho thấy 10 – 40% GIST xâm lấn các cơ năm rất cao là 89,5% và Hou YY (2009) xem xét ở<br /> quan lân cận tại thời điểm chẩn đoán, nghiên cứu này 184 BN là 41,9% ; ghi nhận chúng tôi tỷ lệ sống còn<br /> cho thấy 91,5% BN có hạch bạch huyết âm tính sau sau 02 năm 65,1%; 03 năm 51%; 05 năm 22,9%<br /> phẫu thuật; giống với kết luận của Carvajai J khẳng thấp hơn so với các nghiên cứu nước ngoài [7],[9].<br /> định sự di căn đến hạch bạch huyết hiếm găp (4%) – Thời gian sống không bệnh trung bình 38,4 ± 2,73<br /> ngược lại di căn phúc mạc khá phổ biến chiếm đến tháng (33,1 – 43,78 tháng). Trung vị thời gian sống<br /> gần 33% các trường hợp sau phẫu thuật [3],[6]. còn không bệnh 39 ± 6,67 tháng.<br /> Khảo sát chúng tôi nhận thấy 31 BN (41,9%) đã - Sống toàn bộ theo mức độ nguy cơ<br /> có di căn trong thởi điểm chẩn đoán, chủ yếu các vị Đánh giá nguy cơ tiến triển theo IHN Hoa Kỳ<br /> trí gan và phúc mạc chiếm tỉ lệ tương ứng 41,9% và (2008) đang được nhiều Trung tâm sử dụng phân<br /> 45,2%; di căn hạch chậu 02 BN chiếm 2,7%. loại để tiên lượng điều trị. [8]. Dựa trên vị trí, kích<br /> Kết quả điều trị thước u trên chẩn đoán hình ảnh, tỉ lệ phân bào<br /> Tình trạng đáp ứng nghiên cứu chúng tôi ghi nhận tình trạng nguy cơ<br /> Theo ghi nhận của Dasanu CA (2012) khẳng trung bình và cao tương ứng 20,3% và 79,7%<br /> định điều trị bổ trợ kéo dài 12- 36 tháng thực sự làm Điều trị Imatinib thường chỉ định cho nhóm bệnh<br /> tăng thới gian sống còn; chỉ trừ những bệnh nhân từ nguy cơ trung bình và cao. Ghi nhận chúng tôi<br /> không có điều kiện kinh tế, bệnh lý tim mạch, rối thấy tỉ lệ nguy cơ trung bình và cao tương ứng là<br /> loạn hấp thu đường tiêu hóa [4]. 20,3% và 79,7% không khác biệt so với nghiên cứu<br /> So sánh kết quả của chúng tôi và Lê Tuấn Anh của Kim MC (2015) ở Hàn Quốc trên 1057 BN [9].<br /> (2015) cho thấy tỉ lệ đáp ứng một phần thấp hơn Kết quả chúng tôi thấy thời gian sống của nhóm BN<br /> 32,4% vs 54,8%, đáp ứng hoàn toàn tương đương nguy cơ trung bình luôn cao hơn nhóm nguy cơ cao<br /> 4,1% vs 2,7%; bệnh ổn định cao hơn 48,6% vs 26%; với tỉ lệ trong 02 năm là 67,5% vs 58,7%, 03 năm<br /> đáp ứng toàn bộ thấp hơn 36,5% vs 57,5%; tỷ lệ 51,9% vs 43,5% và 05 năm 22,8% vs 11,9%. Thời<br /> kiểm soát bệnh tương đương 85,1% vs 83,5% [1]. gian sống trung bình của cả hai nhóm trung bình vs<br /> Các tác dụng phụ của điều trị chủ yếu là phù nhẹ cao là 39,7±3,6 tháng vs 34,6±4,1 tháng. Thời gian<br /> mi mắt 16,2%, tiêu chảy 5,4% có thể kiểm soát bằng sống còn nhóm nguy cơ trung bình tăng hơn khỏang<br /> điều trị loperamide và men tiêu hóa; không có tiêu 06 tháng nhưng không có ý nghĩa thống kê (p=0,26).<br /> chảy gây mất nước- rối loạn điện giải. Không có<br /> bệnh nhân phải giảm liều xuống 300mg/ngày. V. KẾT LUẬN<br /> Tình trạng sống còn 5.1. Đặc điểm lâm sàng<br /> - Sống toàn bộ - Tỷ lệ mắc cao chung cả hai giới 56 – 65 tuổi<br /> Theo dõi điều trị liên tục trên 36 tháng, ghi nhận (39,2%); Tuổi mắc trung bình chung hai giới 56,54<br /> theo nghiên cứu SSG XVIII (2014) với tỷ lệ sống ± 10,47 tuổi (29 – 84 tuổi)<br /> còn 01 năm 92%, 03 năm 81,7% [15]. Cao hơn - Tỉ lệ Nam : Nữ = 1 : 1,3.<br /> so với ghi nhận chúng tôi; tỷ lệ sống còn sau 02 - Đau bụng lan tỏa chiếm cao 66,2%; Thời gian<br /> năm 63,8%; 03 năm 48,1%; 05 năm 21,8%. Thời khởi phát 4,31 ± 3,11 tháng ( 1- 13 tháng)<br /> <br /> <br /> Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 105<br /> Kết quả điều trị Imatinib trong điều trị uBệnh<br /> mô đệm<br /> việnđường<br /> Trung tiêu<br /> ươnghóa...<br /> Huế<br /> <br /> - U dạ dày xâm lấn rộng chiếm tỷ lệ cao 41%, 51%; 05 năm 22,9%<br /> (thân vị- bờ cong lớn). • Sống còn toàn bộ<br /> - Di căn gan gặp tỉ lệ 41,9%, ổ bụng tỉ lệ 45,2% - Thời gian sống trung bình 37,6 ± 2,7 tháng<br /> trong số bệnh di căn. (32,3 – 42,9 tháng)<br /> 5.2. Kết quả điều trị - Trung vị thời gian sống còn 37 ± 5,9 tháng.<br /> - Đáp ứng một phần ( PR) 32,4% - Tỷ lệ sống còn sau 02 năm 63,8%; 03 năm<br /> - Bệnh ổn định (SD) 48,6%<br /> 48,1%; 05 năm 21,8%<br /> - Đáp ứng hoàn toàn (CR) 4,1%<br /> - Đ/g đáp ứng toàn bộ 36,5% • Sống còn theo mức độ nguy cơ<br /> - Tỷ lệ kiểm soát bệnh 85,1% - Nguy cơ trung bình: thời gian trung bình sống<br /> - Kháng thuốc nguyên phát 5,4% còn 39,7 ± 3,6 tháng tỷ lệ 02 năm 67,55%, 03 năm<br /> • Sống còn không bệnh tiến triển (PFS) 51,9% và 05 năm 22,8%<br /> - Thời gian sống trung bình 38,4 ± 2,73 tháng - Nguy cơ cao thời gian trung bình sống còn 34,6<br /> (33,1 – 43,78 tháng) ±4,1 tháng tỷ lệ 02 năm 58,7%, 03 năm 43,5% và<br /> - Trung vị thời gian sống còn 39 ± 6,67 tháng. 05 năm 11,9%<br /> - Tỷ lệ sống còn sau 02 năm 65,1%; 03 năm Khác biệt không có ý nghĩa thống kê p = 0,26<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 1. Lê Tuấn Anh, Vương Đinh Thy Hảo và CS gery management of gastric Gastrointestinal<br /> (2015) “Tính an toàn và hiệu quả của Imatinib Stromal Turmors a single center experience”<br /> mesylate trong điều trị bướu mô đệm đường tiêu Saudi J gastroenterol 17 (3), 189 – 193.<br /> hóa giai đoạn tiến xa tại Bệnh viện Chợ Rẫy”. 7. Hou YY1,  Grabellus F et al (2009)”  Impact of<br /> Tạp chí Ung thư học, số 01 -2015, tr 246- 252. KIT and PDGFRA gene mutations on prognosis<br /> 2. Bhalgami R1, Manish K, et al (2013) “Clinico- of patients with gastrointestinal stromal tumors<br /> pathological study of 113 gastrointestinal stro- after complete primary tumor resection”. J<br /> mal tumors” Indian J Gastroenterol. 32(1):22-7. Gastrointest Surg. 13(9):1583-92.<br /> 3. Carvajal Balaguera J. Martin Garcia- Alamenta 8. Joensuu H1, Eriksson M, et al (2012) “ One vs<br /> M, et al ( 2007) “ Gastrointestinal Stromal Tur- three years of  adjuvant  imatinib  for operable<br /> mors : An infrequent disease with difficult pre- gastrointestinal stromal tumor: a randomized<br /> operative diagnosis” The Internet journal of Sur- trial”. JAMA. 2012 Mar 28;307(12):1265-72.<br /> gery, 13 (1). P 216 – 225. 9. Kim KH1,  Kim MC,  et al ( 2012) “ Long<br /> 4. Dasanu CA1 ( 2012) “Length of  adju- term  survival  results for gastric  GIST:<br /> vant  imatinib  therapy in  GIST: weighing ben- is laparoscopic surgery for large<br /> efits, side effects and costs”. J Oncol Pharm gastric  GISTfeasible?”. Ann Surg Oncol.<br /> Pract. 18(3): 379-80. 31;10:230<br /> 5. DeMatteo RP1,  Ballman KV,  et al (2013) 10. Li J1,  Dang YZ,  et al (2013) “ Efficacy obser-<br /> “Long-term results of  adjuvant  imatinib vation on imatinib adjuvant therapy with longer<br /> mesylate  in localized, high-risk, primary duration in patients with gastrointestinal stro-<br /> gastrointestinal stromal tumor: ACOSOG mal at intermediate or high risk of recurrence”.<br /> Z9000 (Alliance) intergroup phase 2 trial.” Ann Zhonghua Wei Chang Wai Ke Za Zhi. 2013<br /> Surg. ;258(3):422-9. Mar;16(3):216-20<br /> 6. El. Hanafy E, El Hemaly M et al (2011) “ Sur- 11. Liang YM1, Li XH, et al (2007) “ Prognostic sig-<br /> <br /> 106 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br /> Bệnh viện Trung ương Huế<br /> <br /> nificance of clinicopathologic parameters in gas- chí Ung thư học, Số 4- 2013 tr 308 – 317.<br /> trointestinal stromal tumor: a study of 156 cases” 15. Vinod P. Balachandran, MD et al (2015) “ Adju-<br /> . Zhonghua Bing Li Xue Za Zhi. ;36(4):233-8. vant Imatinib for GIST: The Pie is Shrinking”.<br /> 12. Ma GL1, Murphy JD2, et al (2015) “ Epidemiology Ann Surg Oncol. 21(11): 3365–3366.<br /> of gastrointestinal stromal tumors in the era 16. Wilson J1, Connock M et al (2005) “ Imatinib for<br /> of histology codes: results of a population- the treatment of patients with unresectable and/<br /> based study”. Cancer Epidemiol Biomarkers or metastatic gastrointestinal stromal tumours:<br /> Prev. 2015 Jan;24(1):298-302. systematic review and economic evaluation.” .<br /> 13. Trần Minh Thông, Trịnh Thị Thúy (2011) “Khảo Health Technol Assess.  9 (25):1-142.<br /> sát đặc điểm lâm sàng và Giải phẫu bệnh 96 17. Yamamoto K1, Tsujinaka T et al (2015) «  Im-<br /> trường hợp GIST dạ dày” Tạp chí Ung thư học. pact of the Japanese gastric cancer screening<br /> Số 3 – 2011, tr 324 – 332. system on treatment outcomes in gastric gas-<br /> 14. Diệp Bảo Tuấn, Bùi Chí Viết và CS (2013). trointestinal stromal tumor (GIST): an analysis<br /> “Điều trị bướu mô đệm đường tiêu hóa tại Bệnh based on the GIST registry”. Ann Surg Oncol. <br /> viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp 22(1):232-9.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 107<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1