intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị liệt VII ngoại biên bằng điện châm kết hợp bài thuốc TK7-HV

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị liệt VII ngoại biên bằng điện châm kết hợp bài thuốc TK7-HV. Phương pháp: nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng tiến cứu, so sánh trước sau có nhóm chứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị liệt VII ngoại biên bằng điện châm kết hợp bài thuốc TK7-HV

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 2 - 2020 danh sách bệnh nhân giai đoạn 2009 -2013 cho bàn tỉnh. Chỉ số giám sát véc tơ ở giai đoạn 2009 thấy số ca mắc trong giai đoạn 2009 -2013 đa -2013 cho thấy vẫn có sự có mặt của véc tơ phần tập chung ở những đối tượng sống tại truyền bệnh chính là Aedes aegypty, tuy nhiên, thành thị và đồng bằng, cũng phù hợp với đặc khác với đặc điểm của dịch trước đây, sự xuất điểm sinh học, sinh thái của muỗi truyền bệnh hiện của Aedes albopictus trong giai đoạn này sốt xuất huyết [1]. Bệnh cũng cho thấy sự phát chiếm ưu thế hơn trong tất cả các vụ dịch đều có triển theo chu kỳ bệnh khi số ca bệnh tăng cao mặt của loài này [4]. vào năm 2009 và giảm mạnh ở các năm tiếp Tất cả các trường hợp mắc bệnh điều trị tại theo, đến năm 2013 số ca có dấu hiệu tăng lên nhà chiếm phần lớn 60,36%, điều trị tại các cơ tuy nhiên vẫn chưa đến chu kỳ để bệnh phát sở y tế chiếm 39,63%, kết quả này cho thấy triển là khoảng 4 đến 5 năm trong điều kiện thời công tác truyền thông, hướng dẫn người dân tiết vùng Đồng bằng sông Hồng, tuy nhiên thì biết cách phòng bệnh và chăm sóc tại nhà đạt tính chu kì của dịch trong các năm gầy đây là hiệu quả cao, điều này cũng nói lên trình độ hiểu không còn rõ ràng [2]. biết của người dân tại cộng đồng được nâng lên Năm 2009, năm có số ca mắc nhiều nhất tại một cách rõ rệt. Quảng Ninh với 268 ca, tỷ suất mắc cao nhất là ở khu vực thành thị với 41,1 ca/100.000 dân. So V. KẾT LUẬN sánh với tỷ lệ chung của cả nước trong cùng Tỷ lệ mắc trên 100.000 dân trung bình trong năm, với tỷ suất là 121/100.000 dân thì có thể giai đoạn 2009 -2013 là 10,44, cao hơn so với thấy là tình hình bệnh SXHD ở địa phương là khả chỉ tiêu giai đoạn đề ra. Tỷ lệ mắc có sự khác quan hơn rất nhiều, không có ca tử vong nào biệt giữa các năm, các vùng miền và giữa các được ghi nhận so với 89 ca tử cong tính trên đối tượng có độ tuổi, giới tính khác nhau. Các ổ toàn bộ lãnh thổ Việt Nam [3]. dịch xuất hiện trong giai đoạn 2009 -2013, một phần xuất hiện từ những ổ dịch cũ, theo chu kỳ Số mắc tập chung ở lứa tuổi >15 tuổi chiếm của dịch, một phần phát hiện do công tác giám gần 90%, độ tuổi < 15 tỷ lệ mắc thấp trên 10%, sát ca bệnh chủ động, các ổ dịch nhỏ số ca mắc đặc biệt trong vụ dịch SXHD năm 2009 tỷ lệ trẻ trong ổ dịch ít, nằm rải rác các địa phương, tuy em mắc thấp tập chung chủ yếu ở người lớn. nhiên tập chung chủ yếu tại các vùng thành thị Qua thông tin điều tra trong giai đoạn 2009- và đồng bằng 2013, tỷ lệ nam giới mắc cao hơn nữ, đặc biệt những trường hợp mắc chẩn đoán mức độ lâm TÀI LIỆU THAM KHẢO sàng SXHD đều thể nhẹ chiếm 83,9% và một số 1. Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm phổ biến ít mức độ lâm sàng SXHD có dấu hiệu cảnh báo (nhà xuất bản Y học). 16,1%. Tuy nhiên, vào năm 2009, đỉnh điểm của 2. Trần Minh Hòa (2020), Đặc điểm dịch tễ của bệnh sốt xuất huyết dengue tại huyện Long Thành, dịch bệnh SXHD, tỷ lệ nam và nữ là khá tương đồng. tỉnh Đồng Nai từ năm 2008 đến năm 2012 và kết Số ổ dịch được phát hiện từ 2009 -2013 chủ quả của một số giải pháp can thiệp. yếu tập chung nhiều nhất vào năm 2009 dịch 3. Viện VSDT Trung ương (2011), Báo cáo tổng bùng phát trên toàn quốc trong đó có Quảng kết công tác phòng chống dịch khu vực Miền bắc năm 2010, trang 6-10 Ninh, các năm sau các ổ dịch được phát hiện đa 4. WHO (2002), Hướng dẫn giám sát và phòng phần ổ dịch nhỏ, rải rác các địa phương trên địa chống véctơ, Nhà xuất Bản Y học. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LIỆT VII NGOẠI BIÊN BẰNG ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP BÀI THUỐC TK7-HV Nguyễn Tiến Chung1, Đoàn Quang Huy1 TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá kết quả điều trị liệt VII ngoại biên bằng điện châm kết hợp bài thuốc TK7-HV. 27 Phương pháp: nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng tiến 1Học cứu, so sánh trước sau có nhóm chứng. Kết quả: viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam phương pháp điều trị kết hợp giữa điện châm và bài Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Tiến Chung thuốc TK7-HV có tác dụng tốt trên các bệnh nhân liệt Email: nguyentienchung89@gmail.com dây VII ngoại biên thể phong hàn thấp. Kết quả điều Ngày nhận bài: 7.4.2020 trị thấy rõ rệt sau 14 ngày sử dụng (p
  2. vietnam medical journal n02 - june - 2020 Đại tần giao thang. khẩu nhãn oa tà, cấu thành từ các vị thuốc khu Từ khóa: liệt VII ngoại biên, điện châm, bài thuốc phong tán hàn, trừ đàm thông lạc. Với mục đích TK7-HV hiểu rõ hơn về tác dụng của phương pháp kết SUMMARY hợp giữa điện châm và bài thuốc TK7-HV trong THE RESULTS OF ACUPUNCTURE điều trị liệt dây VII ngoại biên, chúng tôi nghiên COMBINED TK7-HV REMEDY TREATMENT cứu đề tài này với mục tiêu: đánh giá kết quả BELL'S PALSY điều trị liệt VII ngoại biên bằng điện châm kết Objective: evaluate the results of electro- hợp bài thuốc TK7-HV. acupuncture combined TK7-HV remedy treatment of bell's palsy. Method: prospective clinical trial study, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU comparing controls. Results: the combination 2.1. Chất liệu nghiên cứu. Bài thuốc TK7- treatment with electro-acupuncture and TK7-HV HV bao gồm: Bạch chỉ 8gram, Bạch phụ tử remedy has a good effect on patients with bell's palsy. 4gram, Bạch cương tàm 8gram, Quế chi 4gram, Treatment results were noticeable after 14 days of use Phòng phong 10 gram. Dạng bào chế: thuốc (p 0,05 21 – 39 tuổi 16 53,3% 12 40% 110
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 2 - 2020 40 – 59 tuổi 5 16,7% 7 23,3% ≥ 60 tuổi 3 10% 4 13,3% Nhận xét: Trong nghiên cứu, chúng tôi chia thành bốn nhóm tuổi, trong đó nhóm bệnh nhân có độ tuổi từ 20 đến 39 chiếm tỷ lệ cao nhất: nhóm nghiên cứu có 16 bệnh nhân chiếm 53,3%; nhóm chứng có 12 bệnh nhân chiếm 40%. nhóm bệnh nhân có độ tuổi trên 60 có tỷ lệ thấp hơn: 10% ở nhóm nghiên cứu và 13,3% ở nhóm chứng. Không có sự khác biệt về phân bố độ tuổi giữa hai nhóm. Bảng 2. Đặc điểm giới tính NC (n=30) ĐC (n=30) Giới tính p n % n % Nam 15 50% 13 43,3% p > 0,05 Nữ 15 50% 17 56,7% Nhận xét: Bệnh nhân được phân bố đều về giới tính ở cả hai nhóm; nhóm nghiên cứu 15 nam (chiếm 50%), 15 nữ (chiếm 50%); nhóm đối chứng 13 nam (chiếm 43,3%), 17 nữ (chiếm 56,7%), không có sự khác biệt về giới giữa hai nhóm. Bảng 3. Đặc điểm thời gian xuất hiện triệu chứng đến khi nhập viện NC (n=30) ĐC (n=30) Nhóm tuổi p n % n % ≤ 1 ngày 25 83.3% 24 80% > 1 – 3 ngày 4 13,3% 4 13,3% >0,05 > 3 ngày 1 3.3% 2 6.7% Nhận xét: Thời gian mắc bệnh trước khi vào 6,7%. Đa số bệnh nhân đến sớm sau khi mắc viện của bệnh nhân ở nhóm dưới 1 ngày chiếm bệnh. Sự phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc tỷ lệ cao nhất: nhóm nghiên cứu 25 bệnh nhân, bệnh trước khi vào viện không có khác biệt giữa chiếm 83,3%; nhóm đối chứng 24 bệnh nhân, hai nhóm. chiếm 80%. Nhóm trên 3 ngày chiếm tỷ lệ thấp 3.2. Kết quả điều trị nhất: nhóm nghiên cứu 3,3%; nhóm đối chứng 3.2.1. Kết quả triều trị trên các triệu chứng lâm sàng Bảng 4. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng sau 14 ngày điều trị NC (n=30) ĐC (n=30) Triệu chứng pNNC-NĐC n % n % D0 30 100% 30 100% Charles-Bell >0,05 D14 18 60% 21 70% D0 26 86,7% 25 83,3% Ăn uống rơi vãi >0,05 D14 10 38,5% 8 32% D0 26 86,7% 25 83,3% Không thể chụm miệng >0,05 D14 12 46,2% 14 56% D0 30 100% 30 100% Mất nếp nhăn trán >0,05 D14 9 30% 15 50% D0 30 100% 30 100% Nhân trung lệch >0,05 D14 23 76,7% 24 80% D0 26 86,7% 25 83,3% Nói không tròn tiếng >0,05 D14 14 56% 21 70% P0-14
  4. vietnam medical journal n02 - june - 2020 chứng: 50% và không có trường hợp nào không nghiên cứu sau 14 ngày điều trị còn 56%; nhóm thay đổi. đối chứng còn 70%. - Triệu chứng nhân trung lệch về bên lành tỷ Từ số liệu trên có thể thấy, kết quả điều trị lệ bệnh giảm sau điều trị thấp: nhóm nghiên của bệnh nhân thuộc nhóm nghiên cứu có xu cứu: còn 76,7%; nhóm đối chứng: 80%. hướng tiến triển tốt hơn; tuy nhiên, sự khác biệt - Triệu chứng nói không tròn tiếng: nhóm với nhóm chứng chưa có ý nghĩa thống kê. Bảng 5. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng sau 21 ngày điều trị NC (n=30) ĐC (n=30) Triệu chứng pNNC-NĐC n % n % D0 30 100% 30 100% Charles-Bell >0,05 D21 6 20% 7 23,3% D0 26 86,7% 25 83,3% Ăn uống rơi vãi >0,05 D21 1 3,8% 2 8% D0 26 86,7% 25 83,3% Không thể chụm miệng >0,05 D21 1 3,8% 2 8% D0 30 100% 30 100% Mất nếp nhăn trán >0,05 D21 1 3,3% 0 0% D0 30 100% 30 100% Nhân trung lệch >0,05 D21 6 20% 7 23,3% D0 26 86,7% 25 83,3% Nói không tròn tiếng >0,05 D21 3 10% 5 16,7% P0-21 0,05 Không hiệu Triệu chứng không đổi 0 0 0 0 >0,05 quả Triệu chứng nặng lên 0 0 0 0 Nhận xét: Tỷ lệ hồi phục của triệu chứng sau 14 ngày điều trị có kết quả tốt (40% hồi phục hoàn toàn ở NNC và 30% ở NĐC). Kết quả không có sự khác biệt giữa hai nhóm. Bảng 7. Hiệu quả điều trị chung sau 21 ngày NC (n=30) ĐC (n=30) Mức độ hồi phục p n % n % Hoàn toàn, bệnh nhân trở về trạng thái bình thường 24 80% 23 76,7% Charles-Bell 6 20% 7 23,3% Chưa hoàn Ăn uống rơi vãi 1 3,8% 2 8% >0,05 toàn Không chụm miệng được 1 3,8% 2 8% Mất nếp nhăn trán 1 3,3% 0 0% 112
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 2 - 2020 Nhân trung lệch 6 20% 7 23,3% Nói không tròn tiếng 3 10% 5 16,7% >0,05 Không hiệu Triệu chứng không đổi 0 0 0 0 >0,05 quả Triệu chứng nặng lên 0 0 0 0 Nhận xét: Sau 21 ngày điều trị, các triệu chứng Charles-Bell, ăn uống rơi vãi, không chụm miệng thổi sáo được, mất nếp nhăn trán, nhân trung lệch về bên liệt và nói ngọng đều cải thiện có ý nghĩa thống kê, ở NC không có sự khác biệt so với ĐC. IV. BÀN LUẬN nhóm, với p > 0,05. Tuy nhiên, sau 21 ngày Từ kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi điều trị biểu hiện lâm sàng của triệu chứng lệch thấy, các triệu chứng rối loạn vận động gặp ở tất nhân trung về bên liệt tiến triển rõ rệt; nhóm cả các bệnh nhân như: mất nếp nhăn trán, dấu nghiên cứu: hồi phục 80%, hồi phục chưa hoàn hiệu Charles Bell dương tính, lệch nhân trung về toàn 20%; nhóm đối chứng: hồi phục 76,7%, hồi bên liệt, không chụm miệng thổi sáo được gặp ở phục chưa hoàn toàn 23,3%. Sau hai mươi mốt hầu hết các trường hợp. Căn cứ vào bảng chỉ ngày điều trị, sự phục hồi của cả hai nhánh là tiêu đánh giá điểm lâm sàng thì tất cả các bệnh tương đương nhau ở nhóm nghiên cứu (dấu hiệu nhân này đều bị liệt mặt ở mức độ nặng. Dựa Charles Bell hồi phục 80% và triệu chứng méo trên các đặc điểm về giải phẫu, sinh lý và bệnh miệng – lệch nhân trung hồi phục 80%). Ở lý của dây thần kinh số VII, chúng ta thấy dây nhóm đối chứng, sự hồi phục của nhánh thái thần kinh số VII là dây thần kinh hỗn hợp chủ dương mặt cao hơn (dấu hiệu Charles Bell hồi yếu chi phối vận động các cơ bám da mặt, nên phục ở 76,7% số bệnh nhân và triệu chứng lệch khi dây thần kinh số VII bị tổn thương thì triệu nhân trung về bên liệt hồi phục ở 76,7% bệnh chứng nổi bật mà bệnh nhân gặp phải là các rối nhân). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng loạn vận động, còn các rối loạn thực vật, rối loạn phù hợp với nhận xét của Nguyễn Kim Ngân cảm giác ít gặp hơn và tuỳ thuộc vào vị trí tổn (2002) [5] và Lê Văn Thành (2007) [6]. thương [4]. V. KẾT LUẬN Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy Phương pháp điều trị kết hợp giữa điện châm sự phục hồi vận động của nhánh thái dương mặt và bài thuốc TK7-HV có tác dụng tốt trên các (biểu hiện bằng sự phục hồi của dấu hiệu bệnh nhân liệt dây VII ngoại biên thể phong hàn Charles Bell và nếp nhăn trán). Các triệu chứng thấp. Kết quả điều trị thấy rõ rệt sau 14 ngày sử rối loạn vận động này gặp ở tất cả các bệnh dụng (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2