intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị nhô hàm dưới bằng kỹ thuật kolle

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

35
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm lâm sàng của nhô hàm dưới thông qua các chỉ số sọ mặt, đánh giá kết quả điều trị nhô xương hàm dưới (XHD) bằng kỹ thuật kolle. Nghiên cứu tiến hành trên 42 bệnh nhân có biến dạng nhô xương hàm dưới gồm 32 nữ, 10 nam tuổi từ 18‐42, được phẫu thuật tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị nhô hàm dưới bằng kỹ thuật kolle

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHÔ HÀM DƯỚI BẰNG KỸ THUẬT KOLLE  <br /> Nguyễn Văn Hóa* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mục  tiêu: nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm lâm sàng của nhô hàm dưới thông qua các chỉ số sọ mặt, <br /> đánh giá kết quả điều trị nhô xương hàm dưới (XHD) bằng kỹ thuật Kolle. <br /> Phương pháp: Trên 42 bệnh nhân có biến dạng nhô xương hàm dưới gồm 32 nữ, 10 nam tuổi từ 18‐42, <br /> được phẫu thuật tại bệnh viện RHM thành phố Hồ Chí Minh. <br /> Kết  quả: về chức năng: 83,3% (35 BN) đạt loại tốt và 16,7%  xếp loại trung bình không có loại kém, về <br /> thẩm mỹ:  100% đạt loại tốt. <br /> Kết  luận:  phương pháp cắt một phần XHD là kỹ thuật (KT) đơn giản cho điều trị biến dạng nhô hàm ở <br /> mức độ nhẹ. Kỹ thuật cắt XHD của Kolle ít gây tai biến trong lúc phẫu thuật (PT) và biến chứng sau PT. Đây là <br /> KT hiệu quả cho bệnh nhân nhô hàm dưới nhẹ, KT nên được áp dụng rộng rãi. <br /> Từ khóa: cắt khối XHD, KT Kolle, chỉnh sửa nhô hàm dưới, nhô XHD, biến dạng XHD. <br /> <br /> ABSTRACT <br /> RESULTS OF TREATMENT  MANDIBULAR PROGNATHISM  BY KOLLE’ S  OSTEOTOMY <br /> Nguyen Van Hoa * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 174 ‐ 177 <br /> Objective:  aim  of  Study  was  determined  clinical  characteristics  of  mandibular  prognathism  by <br /> cephalometric analysis. Assessing the results of treatment by Kolle’s osteotomy. <br /> Method:  the sample of 42 patients (32 women and 10 men) was treated in Odonto Maxillofacial Hospital <br /> Hồ Chí Minh City. They were surgical treated by Kolle’s  osteotomy. <br /> Results:  functional  results:  83,6%  (35  patients)  were  good,  the  remain  were  medium.  Aesthetic  results: <br /> 100% (42 patients) were good. <br /> Conclusions:    Dentoalveolar  segment  is  simple  osteotomy  for  treatment  of  patients  with  Class  III <br /> dentofacial deformity. The results of this study shows that Kolle’s technique reduced accidents in procedure and <br /> complications after operation. This is effective skeletal osteotomy for  treatment of patients with light mandibular <br /> prognathism. <br /> Keywords:  Dentoalveolar  osteotomy,  Kolle’  s  osteotomy,  correction  of  mandibular,  mandibular  <br /> prognathism, dentofacial deformity. <br /> mỹ mà còn giúp cải thiện chức năng ăn nhai tốt <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> hơn. Kt Kolle là một trong những lựa chọn hàng <br /> Khung  xương  cân  đối  là  nền  tảng  quan <br /> đầu cho điều trị nhô XHD nhẹ. <br /> trọng cho tính thẩm mỹ của hệ thống mô mềm <br />  Để kỹ thuật điều trị được phổ biến rộng rãi, <br /> bên trên. Biến dạng xương hàm ảnh hưởng trực <br /> chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm <br /> tiếp  đến  các  cơ  quan  lân  cân,  nên  phẫu  thuật <br /> mục tiêu:  xác  định  đặc  điểm  nhô  XHD  qua  các <br /> chỉnh sửa xương hàm, sẽ làm thay đổi vị trí giải <br /> chỉ số nhân trắc, trình bày kỹ thuật mổ và đánh <br /> phẫu của xương hàm, thay đổi tình trạng khớp <br /> giá  kết  quả  về  chức  năng  ăn  nhai,  và  kết  quả <br /> cắn và tạo lại tương quan mới giữa 2 cung hàm. <br /> thẩm mỹ sau điều trị bằng kỹ thuật Kolle. <br /> Vì vậy kết quả PT chẳng những mang tính thẩm <br /> * Bộ môn PTTHTM‐  Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch <br /> Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Văn Hóa  <br /> Email: phd.hoanguyen@yahoo.com    <br /> <br /> 174<br /> <br />  ĐT: 0904397979 <br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Đối tượng nghiên cứu <br /> Gồm  42  bệnh  nhân  được  xác  định  có  biến <br /> dạng nhô xương hàm dưới, được điều trị phẫu <br /> thuật từ năm 2009‐2011. <br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Sử  dụng  lưỡi  đục  sắc,  mỏng,  bản  rộng  5‐<br /> 7mm để tách xương. <br /> Sau khi việc cắt xương hoàn tất, đặt lùi khối <br /> trước XHD vào mối tương quan khớp cắn đã dự <br /> định đặt máng phẫu thuật và cố định liên hàm. <br /> Cố định xương bằng các nẹp‐ mini, cắt cố định <br /> liên hàm và khâu đóng vết thương bằng chỉ 3.0. <br /> <br /> Nghiên  cứu  tiến  cứu,  mô  tả  lâm  sàng,  theo <br /> dõi  dọc  trên  42  bệnh  nhân.Tất  cả  được  chẩn <br /> đoán nhô hàm dưới nhẹ và được điều trị PT bởi <br /> kỹ thuật Kolle. <br /> <br /> Phương pháp đánh giá kết quả <br /> <br /> Khi thành phần khung XHD phát triển quá <br /> sản thì có các đặc điểm lâm sàng như: Nhô 1/3 <br /> tầng dưới mặt, mặt dẹt, má phẳng, rãnh mũi má <br /> sâu,  nền  mũi  rộng.  Môi  trên  ngắn,  quan  hệ  hai <br /> môi ngược, góc mũi môi nhọn, phần môi đỏ môi <br /> trên bị cuộn vào trong nên trông rất mỏng. Cắn <br /> ngược vùng răng trước, khớp cắn loại III.  <br /> <br /> Tốt:  chức  năng  ăn  nhai  tốt  (lực  nhai  trở  lại <br /> bình thường). <br /> <br /> Bảng 1. Các chỉ số nhân trắc của nhô XHD nhẹ <br /> (n=42) <br /> Các số đo nhân trắc<br /> Góc SNB<br /> <br /> 88,50 2,7o<br /> <br /> Giá trị TB<br /> <br /> Giá tri BT<br /> 80,80(1)<br /> <br /> Góc trục R cửa HD<br /> <br /> 460 7,8o<br /> <br /> 27,770(1)<br /> <br /> Góc trục R cửa HD với đường NA tăng (460), <br /> góc SNB tăng (88,50) bởi điểm B (điểm sau nhất <br /> xương ổ HD) bị đưa ra trước.<br /> <br /> Kỹ thuật Kolle <br /> Phẫu  thuật  cắt  khối  trước  XHD  được  tiến <br /> hành trong điều kiện gây mê giảm huyết áp có <br /> hô hấp điều khiển với ống nội khí quản đặt qua <br /> đường mũi. <br /> <br /> Đánh giá kết quả chức năng <br /> Đánh giá chức năng ăn nhai <br /> <br /> TB:  chỉ  nhai  được  thức  ăn  mềm  (lực  nhai <br /> yếu, còn cảm giác ê hàm). <br /> Kém: không nhai nát thức ăn (lực nhai yếu, <br /> đau khi nhai). <br /> <br /> Đánh giá kết quả thẩm mỹ <br /> Dựa vào số đo các góc trên phim sọ sau PT, <br /> dựa  vào  sự  hài  hòa  của  khuôn  mặt,  dựa  vào <br /> bảng câu hỏi đánh giá dành cho bệnh nhân. <br /> Tốt: số đo các góc trên phim sọ thay đổi về <br /> giá  trị  chuẩn,  khuôn  mặt  hài  hòa.  Bệnh  nhân <br /> hài lòng. <br /> TB:  số  đo  các  góc  trên  phim  sọ  thay  đổi  về <br /> gần giá trị chuẩn, khuôn mặt tương đối hài hòa. <br /> Bệnh nhân hài lòng nhưng chưa thỏa mãn. <br /> Kém: số đo các góc trên phim sọ có thay đổi, <br /> khuôn mặt tương đối hài hòa. Bệnh nhân không <br /> hài lòng. <br /> <br /> Rạch niêm cốt mạc dọc theo bờ nướu từ răng <br /> 35‐ răng 45. <br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN <br /> <br /> Bóc  tách  dưới  màng  xương  đẻ  bộc  lộ  mặt <br /> ngoài  của  bờ  trước  XHD  vùng  cằm,  tách  động <br /> mạch và thần kinh cằm. <br /> <br /> Bảng 2. Các chỉ số nhân trắc của nhô XHD nhẹ sau <br /> PT (n =42) <br /> <br /> Vẽ đường cắt xương, nhổ bỏ răng tiền hàm <br /> thứ nhất hai bên. <br /> Cắt  bỏ  phần  xương  vùng  răng  tiền  hàm, <br /> đường  cắt  thứ  hai  theo  chiều  ngang  cách  chop <br /> răng  nanh  khoảng  3mm.  Đường  cắt  được  thực <br /> hiện  với  mũi  khoan  702  hoặc  cưa  Aesculap  với <br /> lưởi cưa lắc. <br /> <br /> Về giải phẫu <br /> <br /> Các số đo nhân trắc Trước PT Sau PT<br /> Góc SNB<br /> 88,50<br /> 83,50<br /> 0<br /> Góc trục R cửa HD<br /> 46<br /> 220<br /> <br /> Giá tri BT<br /> 80,80<br /> 27,770<br /> <br /> Do khối xương ổ hàm dưới được đưa về vị <br /> trí  giải  phẫu  nên  giá  trị  số  đo  các  góc  trở  nên <br /> chuẩn hơn. Thay đổi vị trí xương ổ răng  là yếu <br /> tố  chính  cải  thiện  thẩm  mỹ  cho  hệ  thống  mô <br /> mềm bên trên.  <br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch <br /> <br /> 175<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> Hiệu quả nhai và lực cắn <br /> <br /> <br /> <br /> Đứt động mạch và thần kinh lưởi <br /> <br /> Bảng 3. Về chức năng ăn nhai (n=42)<br /> <br /> <br /> <br /> Đứt động mạch và thần kinh cằm <br /> <br /> <br /> <br /> Tổn thương mô mềm vùng lân cận <br /> <br /> <br /> <br /> Gãy xương không mong muốn. <br /> <br /> Thời điểm đánh giá<br /> Ngay sau PT<br /> 3 tháng sau PT<br /> 6 tháng sau PT<br /> <br /> Tốt<br /> 0<br /> 34<br /> 40<br /> <br /> TB Kém Số BN đến kiểm tra<br /> 0 28<br /> 28<br /> 06 0<br /> 40<br /> 0<br /> 0<br /> 40<br /> <br /> Tất  cả  các  BN  sau  PT,  xương  hàm  đã  được <br /> đưa về vị trí giải phẫu mới, nên cải thiện rõ rệt <br /> về  mặt  thẩm  mỹ,  tuy  nhiên  chức  năng  ăn  nhai <br /> trong thời gian đầu có bị ảnh hưởng, phải dùng <br /> thức ăn lỏng và uống nước trái cây trong những <br /> ngày đầu. Sau 3 tháng BN đã  ăn uống tự nhiên <br /> nhưng  thường  có  những  cảm  giác  ê  răng  khi <br /> nhai thức ăn cứng. Điều này cũng dể hiểu vì họ <br /> chưa  thích  nghi  với  tư  thế  cắn  khớp  mới,  hơn <br /> nữa đây là giai đoạn xương hàm đang trong thời <br /> kỳ sửa chửa và tái tạo của quá trình liền xương. <br /> Ở  giai  đoạn  sau  6  tháng  quá  trình  liền  xương <br /> hầu  như  đã  hoàn  tất,  sự  liền  xương  sớm  hay <br /> muộn tùy thuộc vào mức độ mất xương, tuổi tác <br /> của bệnh nhân hay sự nhiểm khuẩn vết thương. <br /> Ở  nhóm  nghiên  cứu  hiệu  quả  nhai  và  lực  cắn <br /> của  bệnh  nhân  được  bình  phục  sau  6  tháng <br /> phẫu  thuật  và  ổn  định  chức  năng  này.  Phẫu <br /> thuật  chỉnh  sửa  xương  hàm  góp  phần  thiết  lập <br /> lại  tình  trạng  các  phân  loại  sai  khớp  cắn  trở  về <br /> cắn  khớp  bình  thường,  là  yếu  tố  cải  thiện  sức <br /> nhai cũng như thay đổi về mặt thẩm mỹ. <br /> Khi đo lực cắn và diện tích tiếp xúc của khớp <br /> cắn, Harada K.  (2) nhận thấy lực cắn và diện tích <br /> tiếp xúc của khớp cắn thấp nhất vào thời điểm 2 <br /> tuần sau phẫu thuật và ổn định  vào thời điểm 6 <br /> tháng  sau  phẫu  thuật.  Phẫu  thuật  chỉnh  sửa <br /> xương hàm theo kỹ thuật Kolle, làm cải thiện lực <br /> cắn đáng kể so với trước khi được điều trị. <br /> Theo  Kobayashi  T.(4)  giá  trị  trung  bình  hiệu <br /> quả nhai ở các bệnh nhân trước khi điều trị chỉ <br /> bằng 46% giá trị trung bình của nhóm đối chứng <br /> có khớp cắn bình thường. Sau PT hiệu quả nhai <br /> đã  được  cải  thiện  nhiều  hơn  nhưng  vẫn  chỉ  ở <br /> mức 60% so với nhóm đối chứng. <br /> <br /> Tai biến trong PT và biến chứng sau PT <br />  Trong  quá  trình  phẫu  thuật  42  bệnh  nhân, <br /> chúng tôi không gặp các tai biến như: <br /> <br /> 176<br /> <br /> Khi bóc tách bộc lộ bề mặt trong ngành lên <br /> XHD, có thể gây ra nguy cơ tổn thương hoặc kéo <br /> căng dây thần kinh cằm, có thể gây rối loạn cảm <br /> giác ở môi dưới.  Theo  nhiên  cứu  của  đề  tài,  sự <br /> rối loạn thần kinh cảm giác hoặc dị cảm tạm thời <br /> ở  môi  dưới,  nhưng  không  BN  nào  bị  mất  cảm <br /> giác vĩnh viễn ở môi dưới. <br /> Ngoài  ra  chúng  tôi  cũng  không  gặp  những <br /> biến  chứng  như:  tắc  đường  hô  hấp,  hoại  tử <br /> xương hoặc nhiễm khuẩn, giảm cảm giác ở lưỡi <br /> cũng  có  thể  xảy  ra  nếu  dây  thần  kinh  lưỡi  bị <br /> chấn thương trong khi phẫu tích mặt trong vùng <br /> cằm của XHD. <br /> Theo  Atanosov  (2004)(1)  biến  chứng  nhiễm <br /> khuẩn  sau  phẫu  thuật  gặp  8%  số  trường  hợp. <br /> Ngoài  ra  Kawatama  A.  (2000)  (3)  còn  lưu  ý  đến <br /> biến chứng khác sau phẫu thuật đặt lùi XHD là <br /> đường  dẩn  khí  phần  hầu  có  thể  bị  thu  hẹp  mà <br /> không phục hồi được. <br /> <br /> Về thẩm mỹ sau PT <br /> Đánh giá kết quả thẩm mỹ <br /> Dựa vào số đo các góc trên phim sọ sau PT, <br /> dựa  vào  sự  hài  hòa  của  khuôn  mặt,  dựa  vào <br /> bảng  câu  hỏi  đánh  giá  dành  cho  bệnh  nhân  về <br /> tiêu chuẩn thẩm mỹ kết quả tỉ lệ này đạt 100%.<br /> <br /> KẾT LUẬN <br /> Kỹ thuật kolle tránh được sẹo ở da, không cố <br /> định liên hàm nên không gây cản trở cho việc ăn <br /> uống.  KT  ít  gây  tổn  thương  nên  rút  ngắn  thời <br /> gian  nằm  viện.  Bệnh  nhân  nhanh  chóng  thích <br /> ứng  với  tương  quan  giải  phẫu  và  tương  quan <br /> khớp  cắn  mới  sau  phẫu  thuật.  Tuy  nhiên  hạn <br /> chế của kỹ thuật này là khoảng cách đặt lùi XHD <br /> ít  nên  kỹ  thuật  này  không  được  áp  dụng  cho <br /> những trường hợp nhô XHD nặng <br /> Về  thẩm  mỹ  có  thể  thấy  thay  đổi  ngay  sau <br /> phẫu thuật, hầu hết bệnh nhân và gia đình đều <br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> hài lòng về kết quả điều trị. Về  thẩm  mỹ  100% <br /> BN xếp loại tốt. <br /> <br /> 4.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO <br /> 1.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Atanosov  DT,  Indjov  SL  (2004),  “Vertical  ramus  osteotomy <br /> for  treatment  of  mandibular  prognathism”, Folia. Med,  46(1), <br /> pp. 36‐39. <br /> Harada  K,  Kikuchi  T,  Morishima  S,  Sato  M,  Ohkura  K, <br /> Omura  K  (2003),  ʺChanges  in  bite  force  and  dentoskeletal <br /> morphology  in  prognathic  patients  after  orthognathic <br /> surgeryʺ, Oral Surg. Oral Med. Oral Pathol. Oral Radiol. Endod,  <br /> 95 (6), pp. 649‐654 <br /> Kobayashi  T,  Honma  K,  Shingaki  S,  Nakajima  T  (2001), <br /> ʺChanges in masticatory function after orthognathic treatment <br />  <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> in  patients  with  mandibular  prognathismʺ,  Br.  J.  Oral <br /> Maxillofac. Surg, 39 (4), pp. 260‐265. <br /> Kawamata  A,  Fujishita  M,  Ariji  Y,  Ariji  E  (2000),  ʺThree‐<br /> dimensional  computed  tomographic  evaluation  of <br /> morphologic  airway  changes  after  mandibular  setback <br /> osteotomy for prognathismʺ, Oral  Surg. Oral Med. Oral Pathol. <br /> Oral Radiol. Endod,  89 (3), pp. 278‐287. <br /> <br />  <br /> Ngày nhận bài báo   <br /> <br />  <br /> <br /> 02‐03‐2013   <br /> <br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo:  10‐04‐2013 <br /> Ngày bài báo được đăng: <br /> <br />  <br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch <br /> <br />  25–09‐2013 <br /> <br /> 177<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2