intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng mạn tính bằng phương pháp khoan một lỗ tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang từ 2015 đến 2021

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng mạn tính bằng phương pháp khoan một lỗ tại Bệnh viện Đức Giang. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, hồi cứu 48 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán và điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng mạn tính tại Bệnh viện Đức Giang 01/01/2015 đến 31/06/2021.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng mạn tính bằng phương pháp khoan một lỗ tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang từ 2015 đến 2021

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 351-356 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH SURGICAL RESULTS OF CHRONIC SUBDURAL HEMATOMA BY BURR HOLE TECHNIQUE AT DUC GIANG GENERAL HOSPITAL FROM 2015 TO 2021 Tran Minh Tan*, Do Minh Tri, Nguyen Phu Hai, Pham Ngoc Dung, Le Thi Tam, Nguyen Thuy Trang Duc Giang General Hospital - 54 Truong Lam, Duc Giang, Long Bien, Hanoi, Vietnam Received: 04/07/2023 Revised: 29/07/2023; Accepted: 30/08/2023 ABSTRACT Objectives: To assess surgical treatment of chronic subdural hematoma. Subjects and methods: A cross-sectional, descriptive and retrospective study was conducted on 48 patients who were diagnosed with chronic subdural hematoma and performed surgery at Duc Giang Hospital from Jan 2015 to June 2021. Results: Mean age was 57,1 ± 17,9; male/female ratio was 5,6/1; the most common cause was traffic accidents (45,8%); 85,4% of patients had GCS ≥ 13; 72.9% of patients had unilateral hematoma. Patients with hematoma on one side are more common (72.9%); left hematoma is more common (43.7%); computed tomography (CT) images: unilateral hematoma (72.9%), hypodenst (41.7%). Clinical results: 100% improved consciousness, good treatment 91.1%. The burr hole technique was the most common procedure in the cohort. The long-term follow-up resutls was better with significant difference compared to discharge time-point. Conclusion: The chronic subdural hematoma was one of the most common procedures in neurosurgery. The burr hole technique surgery was safe and effective. Keywords: Subdural hematoma; Surgical results.   *Corressponding author Email address: Tranminhtan.1496@gmail.com Phone number: (+84) 987934369 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 351
  2. T.M. Tan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 351-356 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG MẠN TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHOAN MỘT LỖ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG TỪ 2015 ĐẾN 2021 Trần Minh Tân*, Đỗ Minh Trí, Nguyễn Phú Hải, Phạm Ngọc Dũng, Lê Thị Tâm, Nguyễn Thùy Trang Bệnh viện đa khoa Đức Giang - 54 Trường Lâm, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 04/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 29/07/2023; Ngày duyệt đăng: 30/08/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng mạn tính bằng phương pháp khoan một lỗ tại Bệnh viện Đức Giang. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, hồi cứu 48 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán và điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng mạn tính tại Bệnh viện Đức Giang 01/01/2015 đến 31/06/2021. Kết quả: Tuổi trung bình: 57,1 ± 17,9; tỷ lệ nam/nữ: 5,6/1; lý do vào viện: đau đầu chiếm 47,9%, liệt 25%, nôn 14,6%; có tiền sử chân thương chiến 66,7%; trong đó tai nạn giao thông là nguyên nhân chính (45,8%); thời gian kéo dài từ 3-8 tuần (72,7%); điểm Glasgow từ 13 -15 gặp 85,4%; BN có máu tụ một bên gặp nhiều hơn (72,9%); máu tụ bên trái gặp nhiều hơn (43,7%); hình ảnh chụp cắt lớp vi tính (CLVT): máu tụ 1 bên (72,9%), giảm tỷ trọng (41,7%), di lệch đường giữa, Phẫu thuật bằng kỹ thuật khoan 1 lỗ là phương pháp chủ yếu được sử dụng. Kết quả lâm sàng 100% tri giác được cải thiện, điều trị tốt 91,1%. Kết luận: Máu tụ dưới màng cứng mạn tính là bệnh lý thường gặp trong chuyên khoa phẫu thuật thần kinh. Phẫu thuật với kỹ thuật khoan 1 lỗ là phương pháp an toàn, hiệu quả. Từ khóa: Máu tụ dưới màng cứng; Kết quả phẫu thuật. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ triệu chứng lâm sàng, hình ảnh CLVT và đánh giá kết quả sớm điều trị máu tụ dưới màng cứng mạn tính bằng Máu tụ dưới màng cứng mạn tính (MTDMCMT) là sự phương pháp khoan một lỗ tại Bệnh viện Đức Giang. hình thành ổ dịch, hỗn dịch và máu ở khoang dưới màng cứng có vỏ bao bọc, xuất hiện > 3 tuần sau chấn thương. Tần xuất gặp ở người lớn khoảng 1,72/100000 dân mỗi năm, tăng lên 7,35/ 100000 dân mỗi năm ở độ tuổi 70- 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 79. Bệnh có tiên lượng tốt nếu chẩn đoán sớm, điều trị 2.1. Thiết kế nghiên cứu: đúng và kịp thời. Triệu chứng lâm sàng mơ hồ, chụp cắt lớp vi tính (CLVT) giúp chẩn đoán dễ dàng, chính Nghiên cứu mô tả, cắt ngang không đối chứng. xác vị trí, mức độ chảy máu, chèn ép. Điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật trong đó phương pháp khoan 1 lỗ được 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: sử dụng chủ yếu. Góp phần chẩn đoán, ngăn ngừa biến chứng chúng tôi tiến hành đề tài với mục tiêu: Mô tả Từ 01/01/2015 đến 31/06/2021 tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang. *Tác giả liên hệ Email: Tranminhtan.1496@gmail.com Điện thoại: (+84) 987934369 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 352
  3. T.M. Tan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 351-356 2.3. Đối tượng nghiên cứu: 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Những BN có máu tụ dưới màng cứng mạn tính (DMC- Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ MT) đã được chẩn đoán xác định bằng CLVT và trong mổ, được mổ cấp cứu tại Bệnh viện Đức Giang từ tháng Đặc điểm Giá trị (%) 01/2015 đến tháng 06 /2021. ̅ Tuổi (X ± SD) Dao động: Tiêu chuẩn lựa chọn: BN điều trị phẫu thuật (PT) tại 57,1 ± 17,9 (min – max) 34-91 tuổi khoa PT thần kinh trong thời gian nghiên cứu, bệnh án có phim chụp CLVT sọ não, ghi chép đầy đủ thông tin. Giới (N, %) Tiêu chuẩn loại trừ: Không đầy đủ hồ sơ, BN có máu tụ DMCMT tái phát nhưng PT lần đầu ngoài thời gian nghiên cứu, BN máu tụ DMCMT không được PT, BN có di chứng não khác. Nam 41 (85,4%) 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu: Nam/Nữ = 5,6/1 Lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện, bao gồm tất cả Nữ 7 (146%) các bệnh nhân máu tụ mạn tính được phẫu thuật bằng phương pháp khoan một lỗ trong khoảng thời gian Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng nghiên cứu. 2.5. Biến số/ chỉ số/ nội dung/ chủ đề nghiên cứu: Đặc điểm Giá trị (%) - Các yếu tố dịch tễ: Tuổi (chia làm các độ tuổi), giới (nam – nữ). Đau đầu 23 (47,9%) - Triệu chứng lâm sàng: Lý do vào viện , tiền sử chấn thương, dấu hiệu tăng áp lực nội sọ, tri giác lúc vào viện Nôn 7 (14,6%) (thang điểm GSC), dấu hiệu thần kinh khu trú. - Hình ảnh CLVT: Vị trí, tỷ trọng, mức độ di lệch đường Liệt 12 (25%) Lý do vào viện giữa. (N, %) Sa sút trí tuệ 2 (4,2%) - Điều trị: Tất cả BN đều được mổ cấp cứu, phương pháp phẫu thuật bơm rửa khối máu tụ qua một lỗ khoan Lơ mơ 3 (6,3%) sọ, đặt dẫn lưu kín. - Kết quả điều trị sớm Động kinh 1 (2,1%) 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu: Tiền sử chấn Có 33 (66,7%) Tập hợp số liệu từ các bệnh án máu tụ DMC mạn tính thương sọ não có mã số lưu trữ từ 01/01/2015 đến 31/06/2021. (N, %) Không 16 (33,3%) 2.7. Xử lý và phân tích số liệu: TNGT 22 (66,7%) Số liệu thu được chúng tôi xử lý trên máy vi tính, chương trình SPSS. So sánh tỷ lệ bằng thuật toán χ2 Nguyên nhân TNLĐ 2 (6,1%) với P < 0,05. chấn thương sọ não (N, %) TNSH 8 (24,2%) Không có 16 (33,3%) 3-8 tuần 24 ( 72,7%) Thời gian (N, %) 8-12 tuần 7 (21,2%) Trên 12 tuần 2 (61%) 353
  4. T.M. Tan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 351-356 Bảng 4: Kết quả điều trị Đặc điểm Giá trị (%) Đặc điểm Giá trị (%) Đau đầu 44 (91,6%) Nhỏ hơn 100ml 5 (10,4%) Nôn, buồn nôn 27 (56,3%) Từ 100 đến 23 (47,9%) Lượng dịch dẫn 150ml Triệu chứng lâm Liệt nửa người 23 (57,9%) lưu (N, %) Hơn 150 đến sàng (N, %) 14 (29,2%) Rối loạn tri giác 14 (29,2) 200ml Sa sút trí tuệ 8 (16,7) Hơn 200ml 6 (12,5%) Động kinh 1 (2,1%) Triệu chứng liệt Liệt 8,3% 13-15 điểm 41 (85,4%) sau PT (%) Không liệt 91,7 % Tri giác trước 9-12 điểm 6 (12,5%) mổ (N, %) 13-15 điểm 48 (100%) < 9 điểm 1 (2,1%) Tri giác sau PT 9-12 điểm 0 Dấu hiệu thần Có 23 (47,9%) (N, %) kinh khu trú (N, < 9 điểm 0 %) Không 25 (52,1%) Chảy máu Liệt bên phải 12 (25%) 0 tái phát Dấu hiệu liệt nửa Liệt bên trái 11 (22,9%) Nhiễm trùng người (N, %) 0 Các biến chứng vết mổ Không 25 (52,1%) (N, %) Viêm màng não 0 Dấu hiệu giãn Có 4 (8,3%) sau mổ đồng tử (N, %) Không 44 (91,7%) Tụ khí DMC 4 (8,3%) Bảng 3: Hình ảnh CLVT Tốt (Độ I) 42 ( 93,3%) Di chứng nhẹ Đặc điểm Giá trị (%) 3 (6,7%) ( Độ II) Kết quả điều trị Một bên 35 (72,9%) Di chứng nặng xa theo GOS 0 (Độ III) (N, %) Vị trí khối máu Hai bên 13 (27,1%) Đời sống 0 tụ (N, %) thực vật (Độ IV) Bên trái 21 (43,7%) Tử vong (Độ V) 0 Bên phải 14 (29,2%) Giảm tỷ trọng 41,7 % 4. BÀN LUẬN Tỷ trọng khối Đồng tỷ trọng 22,9% máu tụ ( %) MTDMCMT là bệnh lý thường xuất hiện ở người già. Tăng giảm hỗn Trong nghiên cứu của chúng tôi độ tuổi trung bình là 35,4% 57,1 ± 17,9; tương tự kết quả của Chu Anh Tuấn (59,43 hợp ± 15,22), của Nguyễn Văn Trung (56 ± 13), thấp của ≤5 4 (8,3%) Gelabert-Gonzalez (66,7), Gastone (76,4), Mori (68,4 ± 17,9. Khác biệt này có thể do cỡ mẫu của các NC trên Di lệch đường 5 – 10 mm 8 (16,7%) rất lớn. Tỷ lệ Nam/Nữ là 5,9/1. Có sự khác biệt về tỷ lệ: giữa (N, %) A.Amirjamshidi 4,5/1, Gonzalez 2,3/1, Mori 2,5/1; Vũ 10 – 15 mm 17 (35,4%) Hồng Vân là 7/1, Chu Anh Tuấn là 9/1. Các tác giả đều có chung nhận xét rằng MTDMCMT gặp nhiều hơn ở > 15 mm 19 (39,6%) nam giới. Phần lớn BN đến khám với lý do đau đầu (47,9%), tiếp 354
  5. T.M. Tan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 351-356 sau là liệt (25%), nôn (14,7%), sa sút trí tuệ, động kinh 22,1%, và tăng tỷ trọng 11,3%. hoặc hôn mê. 33 BN có tiền sử chấn thương (chiếm 66,7%) và 16 BN không rõ có tiền sử (chiếm 33.3%). Chúng tôi gặp 39,6% bệnh nhân có di lệch đường giữa Tai nạn giao thông chiếm 45,8%, tiếp sau là tai nạn sinh trên 15mm, di lệch 10-15mm là 35,4%; di lệch 5-10mm hoạt và tai nạn lao động. 16,7% và ít di lệch là 8,3%. Kết quả của chúng tôi cũng giống như Vũ Hồng Vân, di lệch >10mm gặp nhiều nhất 24/33 BN (72,7%) có thời gian xuất hiện triệu chứng (52,1%), sau đó là 5-10mm (27,4%), 10mm chiếm đa số (70,4%), sau đó là 6-10mm 20 tuần, của nhóm trên 50 tuổi là 3 – 48 tuần. Mori có (25,9%) và dưới 5mm là 3,7%4. Ko BS và cộng sự thời gian trung bình là 8,3 ± 4,8 tuần; Ernertus 6 tuần có kết quả di lệch đường giữa 10mm gặp 16,5 %. Các triệu chứng bao gồm đau đầu (91,6%), buồn nôn BN sau phẫu thuật bơm rửa khối máu tụ, đặt dẫn lưu và nôn (56,3%), dấu hiệu thần kinh khu trú (52,1%), rối kín được theo dõi lượng dịch dẫn lưu sau mổ. Lượng loạn tri giác (29,2%), sa sút trí tuệ và rối loạn tâm thần dịch dẫn lưu trung bình là 138 ± 38 ml, BN nhiều tuổi (16,7%) và động kinh (2,1%). Triệu chứng đau đầu theo có lượng dẫn lưu ra nhiều hơn. Trước phẫu thuật, 23/48 Hà Kim Trung, Kiều Đình Hùng, là triệu chứng trung BN có liệt chiếm 47,9%, sau phẫu thuật có 4 BN còn thành nhất của máu tụ DMC mạn tính với tỷ lệ xuất hiện liệt mức độ nhẹ (chiếm 8,3%). Kết quả này cho thấy các là 100%, theo Vũ Hồng Vân là 90,4%, Nguyễn Văn BN có hồi phục tốt sau mổ, triệu chứng liệt đã được cải Trung là 92,5%, Chu Anh Tuấn là 100%. thiện. Kết quả của chúng tôi cũng giống như của Nguyễn Văn Trung và Chu Anh Tuấn với số BN liệt trước mổ là Trong 48 BN, có 41 BN (85,4%) có Glasgow 13- 15 63,8%, 40% và sau mổ là 13,8%, 11,7%. Sau mổ 24-48 điểm, nhóm Glasgow 9 – 12 điểm có 6BN (12,5%), chỉ giờ, tri giác của BN phục hồi rất tốt, 100% BN đều có có 1 BN có Glasgow 3 – 8 điểm (2,1%). Theo Kiều Đình điểm Glasgow 13-15 điểm. Phù hợp với nghiên cứu của Hùng, Nguyễn Văn Trung, Chu Anh Tuấn tỷ lệ bệnh Nguyễn Văn Trung và Chu Anh Tuấn. nhân có Glasgow >12 điểm là 80,8%; 80,5%; 81,7% và Glasgow ≤ 8 điểm dao động từ 3,5% đến 8,3%. Trong nghiên cứu của chúng tôi cả 48 BN không có trường hợp nào có biến chứng nhiễm trùng tại vết mổ Chúng tôi ghi nhận 23/48 BN có dấu hiệu thần kinh khu hay viêm màng não sau mổ, không có trường hợp nào trú (chiếm 47,9%), trong đó cả 23 trường hợp có liệt có chảy máu tái phát sau mổ. nửa người, không có khác biệt giữa nhóm liệt và nhóm không liệt. Kết quả của Mori liệt nửa người là 58,6%, Một biến chứng khác sau mổ là tụ khí DMC, trong ng- Vũ Hồng Vân là 60,3%, Kiều Đình Hùng là 60,8%, Chu hiên cứu của chúng tôi là 4 BN (8,3%). Theo Mori tỷ Anh Tuấn là 40%, Nguyễn Văn Trung là 63,8%, Hà lệ này là 0,8%, tác giả cho rằng đuổi khí không triệt để Kim Trung là 71%; tương tự nghiên cứu của chúng tôi. trong quá trình mổ là nguyên nhân gây nên biến chứng Dấu hiệu giãn đồng tử gặp ở 4 bệnh nhân (8,3%), biểu này. hiện này xuất hiện từ từ có giá trị xác định bên máu tụ. Kết quả này phù hợp với kết quả của Ernestus và cộng Chúng tôi không gặp trường hợp nào tử vong trong quá sự. Các tác giả Vũ Hồng Vân, Kiều Đình Hùng, Nguyễn trình điều trị. Tỷ lệ này theo Hà Kim Trung là 3% (1/31 Văn Trung, Hà Kim Trung cũng cho kết quả dấu hiệu BN), Kiều Đình Hùng tỷ lệ tử vong là 1,7% (2/115 BN), giãn đồng tử rất thay đổi: 6,8%, 9,5%, 3,7% và 22,6%. trong đó một bệnh nhân tử vong do tụ khí DMC sau mổ và biến chứng viêm phổi. Có 35 trường hợp máu tụ một bên (72,9%) bao gồm bên trái 21 trường hợp, bên phải 14 trường hợp, và có 13 Kết quả sớm điều trị phẫu thuật MTDMCMT sau mổ bệnh nhân có máu tụ 2 bên (27,1%), (p
  6. T.M. Tan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 351-356 lỗ là một phẫu thuật an toàn, hiệu quả. [7] Ernestus RA, Beldzinski P et al., Chronic sub- dural hematoma : surgical treatment and out- come in 104 patients. Surg Neurol; 1997. 48: TÀI LIỆU THAM KHẢO 220-225. [1] Maurice-Williams RS, Chronic subdu- [8] Gastone P et al., “ Chronic subdural hematoma ral haematoma: an everyday problem for : Results of a homogenous series of 159 patients the neurosurgeon. British Journal of Neu- operated on by residents”, Neurology India Vol rosurgery. 1999 Dec;13(6):547-549. DOI: 52 Issue 4.16, 2004. 10.1080/02688699943033. PMID: 10715721. [9] Hà Kim Trung, Đánh giá kết quả chẩn đoán và [2] Nguyễn Văn Trung, Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị máu tụ mãn tính dưới màng cứng trong kết quả phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng mạn 10 năm (1976-1985); Luận văn bác sỹ nội trú, tính ở người lớn tại Bệnh viện Việt Đức, Luận trường Đại học Y Hà Nội, 1986. văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học [10] Kiều Đình Hùng; Chẩn đoán và điều trị máu tụ Y Hà Nội, 2004. dưới màng cứng mạn tính do chấn thương sọ [3] Chu Anh Tuấn, Nghiên cứu chẩn đoán và thái độ não; Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Y Hà xử trí máu tụ dưới màng cứng mạn tính hai bán Nội, 1995 cầu não ở người lớn, Luận văn Bác sỹ chuyên [11] Lê Xuân Long, Máu tụ dưới màng cứng mãn tính khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội, 2008. điều trị tại Bệnh viện Thống nhất từ 1988 đến [4] Vũ Hồng Vân, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và 1994; Tạp chí Ngoại khoa, 1995. số 1, tập 25 hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ não trong máu trang 15-18. tụ dưới màng cứng mạn tính, Luận văn Thạc sỹ, [12] Mori K, Madea M, Surgical treatment of chron- trường Đại học Y Hà Nội, 2003. ic subdural hematoma in 500 consecutive cases: [5] Kiều Đình Hùng, Dương Chạm Uyên, Dương clinical characteristics, surgical outcome, com- Thị Thục, Máu tụ dưới màng cứng mạn tính ở plications, and recurrence rate. Neurol Med Chir người lớn tuổi, Tạp chí Nghiên cứu Y học số (Tokyo). 2001. 41: 371-381. 1.1998. tập 5 trang 6-10. [13] Ko BS et al., Clinical analysis of risk factors re- [6] Amirjamshidi A, Abouzari M, Eftekhar B et al., lated to recurrent chronic subdural hematoma; Outcomes and recurrence rates in chronic sub- 2008. J Korean Neurosurg/ soc 42 : 11 – 15. dural haematoma”, British Journal of Neurosur- gery, 2007. June; 21(3): 272 – 275 356
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2