intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị thoát vị hoành bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Chia sẻ: ViHephaestus2711 ViHephaestus2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

59
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Khảo sát kết quả điều trị bệnh thoát vị hoành bẩm sinh. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả loạt ca các trường hợp thoát vị hoành bẩm sinh nhập bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 06/2014 đến tháng 06/2017.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị thoát vị hoành bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ HOÀNH BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN<br /> NHI ĐỒNG 1<br /> Đặng Quốc Bửu*, Cam Ngọc Phượng**, Phạm Thị Thanh Tâm***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Khảo sát kết quả điều trị bệnh thoát vị hoành bẩm sinh.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả loạt ca các trường hợp thoát vị hoành bẩm sinh nhập bệnh<br /> viện Nhi Đồng 1 từ tháng 06/2014 đến tháng 06/2017.<br /> Kết quả: Qua nghiên cứu 47 trường hợp thoát vị hoành bẩm sinh nhập bệnh viện Nhi Đồng 1, chúng tôi ghi<br /> nhận tỉ lệ được chẩn đoán trước sinh là 10,6%, tỉ lệ bệnh nhân được phẫu thuật là 87,2%, tỉ lệ tử vong chung là<br /> 21,3% và cao hơn trong nhóm có cao áp phổi. Bệnh nhân được cai máy thở trung bình vào ngày thứ 3 và ăn hoàn<br /> toàn bằng đường miệng trung bình vào ngày thứ 7 hậu phẫu.<br /> Kết luận: Tỉ lệ tử vong trong thoát vị hoành bẩm sinh còn khá cao, tử vong chủ yếu liên quan đến thiểu sản<br /> phổi và cao áp phổi tồn tại.<br /> Từ khoá: suy hô hấp sơ sinh, thoát vị hoành, điều trị<br /> ABSTRACT<br /> OUTCOME OF CONGENITAL DIAPHRAGMATIC HERNIA TREATED AT CHILDREN’S HOSPITAL 1<br /> Dang Quoc Buu, Cam Ngoc Phuong, Pham Thi Thanh Tam<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 3- 2018: 107- 112<br /> <br /> Objectives: Study the outcome of congenital diaphragmatic hernia.<br /> Method: Case series study all cases of congenital diaphragmatic hernia treated at Children’s Hospital 1 from<br /> 06/2014 to 06/2017.<br /> Results: With 47 cases of congenital diaphragmatic hernia treated at Children’s Hospital 1, the prenatal<br /> diagnostic rate was 10.6%, operated rate was 87.2%, mortality rate was 21.3% and higher in the group with<br /> pulmonary hypertension. Patient was extubated on day 3 and full enteral feeding on day 7 post-operative.<br /> Conclusion: The mortality rate for congenital diaphragmatic hernia was high, death was associated with<br /> pulmonary hypoplasia and persistent pulmonary hypertension.<br /> Keywords: neonatal respiratory distress, congenital diaphragmatic hernia, treatment<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu về việc hồi sức trước - sau mổ đã<br /> được tiến hành trên thế giới và ngay tại Việt<br /> Thoát vị hoành là một trong các dị tật bẩm Nam. Hệ thống các yếu tố tiên lượng nặng đã<br /> sinh khá thường gặp ở trẻ sơ sinh, với tần suất được xây dựng, song song với các nghiên cứu về<br /> mắc bệnh rơi vào khoảng 1/5000-1/2000 trẻ thời điểm phẫu thuật, thời gian thở máy, thông<br /> sinh sống (26). số máy thở, thời điểm cho ăn, (2,4,7,11,19,23,6).<br /> Từ việc nhận thức được rằng thoát vị hoành Dù cho nhiều tiến bộ đã đạt được trong công<br /> là một cấp cứu nội khoa hơn là một cấp cứu tác chuẩn bị trước mổ và chăm sóc sau mổ, điều<br /> ngoại khoa như các quan niệm xưa cũ, nhiều trị thoát vị hoành vẫn là một thách thức đối với<br /> <br /> * Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, ** Bệnh viện Quốc Tế Hạnh Phúc<br /> ***Bệnh viện Nhi Đồng 1<br /> Tác giả liên lạc: BS. Đặng Quốc Bửu, ĐT: 093.368.1246, Email: bsdangquocbuu@gmail.com<br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 107<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br /> <br /> các bác sĩ làm công tác hồi sức, tỉ lệ tử vong của phương pháp sinh, ngày sinh, nơi sinh, chẩn<br /> căn bệnh này vẫn còn ở mức cao dù là ở các quốc đoán trước sinh. Đặc điểm liên quan đến bệnh<br /> gia phát triển (18,19,26). Nguyên nhân đưa đến tử như thời điểm và mức độ suy hô hấp, vị trí thoát<br /> vong hàng đầu theo nhiều nghiên cứu vẫn là vị, tạng thoát vị, các dị tật kèm theo và các triệu<br /> tình trạng suy hô hấp liên quan đến thiểu sản chứng khác. Đặc điểm điều trị là các biến số về<br /> phổi và nhiễm trùng, có thể xảy ra cả trước hoặc phương pháp điều trị, thuốc sử dụng, các ghi<br /> sau mổ, đặc biệt trong thời gian nằm hồi sức. nhận lúc phẫu thuật.<br /> Tại bệnh viện Nhi Đồng 1, trong nhiều Các số liệu được thu thập và xử lý bằng phần<br /> năm qua, cùng với những cập nhật điều trị từ mềm SPSS.<br /> thế giới, chúng ta đã có những thay đổi tích KẾT QUẢ<br /> cực trong công tác điều trị hồi sức và phẫu<br /> thuật thoát vị hoành bẩm sinh, trong đó phải Trong giai đoạn từ tháng 06/2014 đến tháng<br /> kể đến là chiến lược bảo vệ phổi và phẫu thuật 06/2017, chúng tôi thu thập được 47 trường hợp<br /> trì hoãn, làm thay đổi tỉ lệ tử vong và tiên thoát vị hoành bẩm sinh nhập Bệnh viện Nhi<br /> lượng phát triển lâu dài của trẻ. Việc khảo sát Đồng 1 thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu. Trong đó, tỉ lệ<br /> về kết quả điều trị ở các bệnh nhi này là điều bệnh nhân được phẫu thuật là 87,2%, các trường<br /> hoàn toàn khả thi và cần thiết. hợp còn lại tử vong trước phẫu thuật do tình<br /> trạng suy hô hấp nặng. Trong số bệnh nhân<br /> Mục tiêu<br /> được phẫu thuật, có 4 trường hợp tử vong sau<br /> Trên nhóm trẻ thoát vị hoành bẩm sinh nhập đó, tỉ lệ sống sót hậu phẫu là 90,2%.<br /> bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 06/2014 đến<br /> Bảng 1: Một số đặc điểm chu sinh dân số nghiên cứu.<br /> tháng 06/2017.<br /> Biến số Tỉ lệ (%) Tỉ lệ tử<br /> Xác định tỉ lệ/ trung bình các đặc điểm N = 47 vong (%)<br /> lâm sàng. Giới tính Nam 55,3 26,9<br /> Xác định tỉ lệ đặc điểm điều trị nội khoa Nữ 44,7 14,3<br /> Tuổi thai < 37 tuần 17 25,0<br /> trước phẫu thuật.<br /> ≥ 37 tuần 83 20,5<br /> Xác định tỉ lệ đặc điểm điều trị nội khoa sau Cân nặng lúc sinh < 2500 gram 17 25,0<br /> phẫu thuật. ≥ 2500 gram 83 20,5<br /> Phương pháp sinh Sinh thường 59,6 14,3<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Sinh mổ 40,4 31,6<br /> Thiết kế nghiên cứu mô tả loạt ca (Case Chẩn đoán trước sinh Có 10,6 40,0<br /> series) với cỡ mẫu là tất cả trẻ sơ sinh có thoát vị Không 89,4 19,0<br /> hoành bẩm sinh nhập bệnh viện Nhi Đồng 1 Nơi sinh Tp.HCM 42,6 5,0<br /> Tỉnh, thành 57,4 33,3<br /> trong khoảng thời gian từ tháng 06/2014 đến khác<br /> tháng 06/2017.<br /> Tỉ lệ nam: nữ trong nghiên cứu của chúng tôi<br /> Danh sách bệnh nhân được lập từ máy tính là 1,2: 1. Hầu hết là trẻ sinh đủ tháng và đủ cân.<br /> với mã ICD của thoát vị hoành bẩm sinh. Các hồ Tỉ lệ trẻ được chẩn đoán trước sinh tương đối<br /> sơ không đủ dữ liệu cần thu thập hoặc bệnh nhi thấp chỉ chiếm 10,6% tổng số trẻ nhập viện.<br /> đã phẫu thuật trước khi nhập viện sẽ được loại<br /> Đa số trẻ nhập viện có biểu hiện suy hô<br /> ra khỏi lô nghiên cứu.<br /> hấp xuất hiện sớm trước 24 giờ tuổi. Tỉ lệ trẻ<br /> Sống sót được định nghĩa là bệnh nhân còn được hỗ trợ hô hấp bằng máy thở trước phẫu<br /> sống đến khi xuất viện, chuyển viện hoặc đến thuật là 85,4%. 40,4% trẻ có biểu hiện cao áp<br /> thời điểm kết thúc nghiên cứu. Những đặc điểm phổi biểu hiện trên lâm sàng và/ hoặc siêu âm<br /> chu sinh như giới tính, tuổi thai, cân nặng, tim. Trong số đó, có 27,7% trẻ cần điều trị<br /> <br /> <br /> 108 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> thuốc vận mạch và 17% trẻ cần điều trị thêm BÀN LUẬN<br /> thuốc giãn mạch phổi.<br /> Các đặc điểm về tỉ lệ nam, cân nặng trung<br /> Bảng 2: Một số đặc điểm lâm sàng, điều trị và tỉ lệ tử bình lúc sinh, tuổi thai, phương pháp sinh, điểm<br /> vong. số APGAR khá tương đồng với kết quả của tác<br /> Biến số Tỉ lệ (%) Tỉ lệ tử vong giả khác tại Việt Nam và trên thế giới (15,19,26).<br /> N = 47 (%)<br /> Suy hô hấp trước 24 giờ tuổi 97,9 21,7<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, 97,9%<br /> Thở máy trước PT 85,4 11,4 trường hợp có biểu hiện suy hô hấp trong vòng<br /> Tràn khí màng phổi trước PT 8,5 50 24 giờ đầu sau sinh, tỉ lệ sống trong nhóm trẻ<br /> Thoát vị hoành bên phải 6,4 33,3 khởi phát suy hô hấp sau 24 giờ là 100%, khá<br /> Cao áp phổi 40,4 42,1 tương đồng với kết quả của Nguyễn Trần Việt<br /> Điều trị thuốc giãn mạch phổi 17 75 Tánh là 94,1% (16).<br /> Điều trị thuốc vận mạch 27,7 46,2<br /> Mổ hở 90,2 10,8 Tỉ lệ chẩn đoán trước sinh trong nghiên cứu<br /> của chúng tôi là 10,6%, thấp hơn nhiều so với kết<br /> Bảng 3: Một số đặc điểm điều trị sau phẫu thuật.<br /> quả của tác giả Balogan (1), Graham (5) và Nguyễn<br /> Biến số Số ngày<br /> Thị Kim Nhi (15). Theo đó, 50% đến 66% số ca<br /> Ngày tuổi phẫu thuật 8 (5, 8)<br /> Số ngày thở máy 2 (2; 4,5) thoát vị hoành bẩm sinh có thể chẩn đoán trước<br /> Số ngày nằm hồi sức 8 (6; 12) sinh bằng siêu âm ở tuổi thai trung bình 24 tuần.<br /> Số ngày nằm viện 22 (18; 28,5) Sự khác biệt này có thể do chúng ta vẫn chưa có<br /> Ngày bắt đầu dinh dưỡng tiêu hóa 2 (2; 3) được sự phối hợp chặt chẽ giữa hai ngành sản –<br /> Ngày đạt dinh dưỡng tiêu hóa hoàn toàn 7 (6; 11) nhi trong việc xử trí các trường hợp dị tật phát<br /> Hầu hết các trẻ đủ điều kiện tiến hành phẫu hiện sớm. Mặt khác, nhiều người phụ nữ mang<br /> thuật đều được phẫu thuật trong khoảng tuần lễ thai vẫn chưa có thói quen khám thai và siêu âm<br /> đầu sau sinh. 50% trường hợp hậu phẫu được cai tầm soát đầy đủ trong thai kỳ.<br /> máy thở và cho ăn qua đường tiêu hóa sau 2 Mặc dù kết quả của chúng tôi không cho<br /> ngày. Số ngày trung vị để các bệnh nhi ăn hoàn thấy sự khác biệt giữa tỉ lệ tử vong của 2 nhóm<br /> toàn qua đường tiêu hóa và ngưng dịch truyền trẻ có hay không có được chẩn đoán thoát vị<br /> tĩnh mạch là 7 ngày hậu phẫu. hoành trước sinh, cũng tương tự với kết quả của<br /> Bảng 4: Biến chứng sau phẫu thuật và tỉ lệ tử vong Lazar (9), việc chẩn đoán trước sinh giúp người<br /> Biến số Tỉ lệ (%) Tỉ lệ tử vong bác sĩ lâm sàng chuẩn bị tốt hơn trong giai đoạn<br /> N = 41 (%)<br /> đỡ sinh, cũng như hồi sức tại phòng sinh, hoặc<br /> Tràn khí màng phổi 9,8 25 chuyển sản phụ đến sinh tại các cơ sở có điều<br /> Tràn dịch màng phổi 17,1 14,3<br /> kiện hồi sức và phẫu thuật trong các trường hợp<br /> Nhiễm trùng huyết 58,5 16,7<br /> Viêm phổi 43,9 11,1<br /> tiên lượng nặng. Trong nghiên cứu này của<br /> Nhiễm trùng vết mổ 0 0 chúng tôi, 60% trường hợp có chẩn đoán thoát vị<br /> Thoát vị hoành tái phát 0 0 hoành trước sinh không cư trú tại thành phố Hồ<br /> Biến chứng sớm sau phẫu thuật thường Chí Minh nhưng 100% đều được sinh tại các<br /> gặp nhất là nhiễm trùng huyết và viêm phổi bệnh viện trong thành phố. Điều này phần nào<br /> với tỉ lệ lần lượt là 58,5% và 43,9%. 17,1% cho thấy được ảnh hưởng của việc chẩn đoán<br /> trường hợp tràn dịch màng phổi sau phẫu trước sinh đến sự chủ động của bác sĩ sản khoa<br /> thuật, 9,8% trường hợp tràn khí màng phổi trong giai đoạn đỡ sinh và hồi sức ngay sau sinh.<br /> cần dẫn lưu màng phổi. Không có bệnh nhi Tỉ lệ tử vong của nhóm có dùng thuốc vận<br /> nào nhiễm trùng vết mổ hay thoát vị hoành tái mạch trong nghiên cứu của chúng tôi là 46,2%,<br /> phát sau phẫu thuật. cao hơn khá nhiều so với kết quả của Park H.W.<br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 109<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br /> <br /> là 38,7% (19). Tuy nhiên, cả 2 nghiên cứu đều cho ứng rõ ràng. Chỉ có 1 trường hợp điều trị với<br /> thấy nhóm có dùng thuốc vận mạch có tỉ lệ tử Prostacyclin được cứu sống, các trường hợp<br /> vong cao hơn có ý nghĩa so với nhóm không còn lại, bao gồm 1 trường hợp điều trị với khí<br /> dùng vận mạch. Như vậy, tình trạng suy tuần NO, đều tử vong. Kết quả này cũng phù hợp<br /> hoàn có thể là một yếu tố có liên quan đến tử với tỉ lệ tử vong khá cao trong nhóm điều trị<br /> vong trong bệnh cảnh thoát vị hoành bẩm sinh. khí NO là 66,7% của Nguyễn Trần Việt Tánh<br /> Kết quả của chúng tôi khá tương đồng với (16) và 64,9% trong nghiên cứu tại Hàn Quốc<br /> <br /> Nguyễn Thị Kim Nhi (15) với tỉ lệ hạ huyết áp là của H.W. Park(19).<br /> 55,4%, nhóm có huyết áp trung bình thấp có tử Do bệnh cảnh cao áp phổi thường đi liền<br /> vong tăng gấp 25 lần so với nhóm còn lại. với thoát vị hoành bẩm sinh, việc điều trị còn<br /> Tỉ lệ cao áp phổi trong nghiên cứu của chúng hạn chế dẫn đến tỉ lệ tử vong còn cao, làm<br /> tôi là 40,4%, thấp hơn kết quả của Nguyễn Thị cách nào để hạn chế diễn tiến đến cao áp phổi<br /> Kim Nhi (15) là 78,6%. nặng có lẽ chính là phương pháp rõ ràng nhất<br /> Cao áp phổi trong thoát vị hoành bẩm sinh là hiện nay giúp cải thiện tỉ lệ được cứu sống ở<br /> hậu quả của tình trạng thiểu sản phổi và các biến trẻ thoát vị hoành.<br /> đổi về cấu trúc của hệ tim mạch, do đó, các điều Thời gian trung bình thở máy sau phẫu<br /> trị thường quy hầu như không mang lại hiệu thuật trong nghiên cứu của chúng tôi không<br /> quả như mong muốn (12,21,20). khác nhau có ý nghĩa giữa nhóm phẫu thuật<br /> Các trường hợp thoát vị hoành bẩm sinh có nội soi và mổ hở. Tuy nhiên, thời gian cần thở<br /> cao áp phổi có tỉ lệ tử vong cao, tỉ lệ tử vong càng máy của nhóm phẫu thuật nội soi có xu hướng<br /> tăng khi mức độ cao áp phổi càng nặng (25). Kết ngắn hơn nhóm còn lại. Phẫu thuật nội soi là<br /> quả từ nghiên cứu của chúng tôi có tỉ lệ tử vong một phương pháp mới được áp dụng trên trẻ<br /> là 42,1%. 80% trường hợp tử vong trong nghiên thoát vị hoành bẩm sinh và vẫn cần nhiều<br /> cứu của chúng tôi và 100% trường hợp tử vong nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn về hiệu quả<br /> theo Nguyễn Thị Kim Nhi (15) có liên quan với ngắn hạn cũng như lâu dài so sánh với<br /> cao áp phổi. phương pháp mổ truyền thống. Bởi nếu như<br /> thời gian thở máy được rút ngắn hơn, đồng<br /> Việc điều trị cao áp phổi liên quan đến<br /> nghĩa với việc chúng ta sẽ giảm thiểu được<br /> thoát vị hoành bẩm sinh vẫn còn nhiều tranh<br /> nguy cơ viêm phổi sau phẫu thuật và từ đó,<br /> cãi. Một số nghiên cứu cho rằng khí NO giúp<br /> cải thiện tỉ lệ cứu sống ở bệnh nhân thoát<br /> cải thiện tỉ lệ tử vong ở trẻ thoát vị hoành bẩm<br /> vị hoành.<br /> sinh có cao áp phổi (10,22). Tuy nhiên, từ kết quả<br /> phân tích trên 1713 trẻ sơ sinh của Campbell Bảng 5: Thời gian thở máy sau phẫu thuật.<br /> và cs mới đây lại cho rằng việc sử dụng khí PP mổ Thời gian thở máy<br /> (ngày)<br /> NO không làm giảm việc sử dụng ECMO cũng<br /> Nguyen Thanh Liem Mổ nội soi 3,3<br /> như nguy cơ tử vong (3). Nguyễn Trần Việt Tánh Mổ hở 6,1<br /> Tại Việt Nam, một số trường hợp cao áp phổi Lao Oliver B. Mổ hở 4<br /> điều trị thành công với khí NO và Prostacyclin Mổ nội soi 4<br /> cũng được ghi nhận (24,14). Tuy nhiên, cỡ mẫu vẫn Chúng tôi Mổ hở 3,5<br /> Mổ nội soi 2,8<br /> còn hạn chế để có thể kết luận về hiệu quả trong<br /> điều trị. Thời gian nằm viện trung bình trong nghiên<br /> cứu của chúng tôi khá tương đồng với các<br /> Các trường hợp cao áp phổi được điều trị<br /> nghiên cứu khác (17,8). Số ngày nằm viện của<br /> bằng thuốc gây giãn mạch phổi trong nghiên<br /> nhóm mổ nội soi cũng có xu hướng ngắn hơn<br /> cứu của chúng tôi cũng không cho thấy đáp<br /> <br /> <br /> 110 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> nhóm mổ hở, mặc dù sự khác biệt không đủ có ý bệnh nhân lớn hơn và thời gian dài hơn nhằm<br /> nghĩa về mặt thống kê. Sự khác biệt này có thể đánh giá đầy đủ hơn các yếu tố nguy cơ cũng<br /> do những trường hợp được mổ nội soi là những như hiệu quả lâu dài của điều trị.<br /> trường hợp tương đối ổn định hơn về lâm sàng, TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> do đó, cả thời gian hồi sức trước mổ và điều trị 1. Bagolan P., Casaccia G., Crescenzi F., et al. (2004). "Impact of a<br /> sau phẫu thuật cũng ngắn hơn. current treatment protocol on outcome of high-risk congenital<br /> diaphragmatic hernia". J Pediatr Surg, 39(3), 313-8; discussion<br /> Thời gian bắt đầu dinh dưỡng tiêu hóa sau 13-8.<br /> phẫu thuật sớm hơn so với Lao Oliver B. (8). Thời 2. Beurskens L. W., Tibboel D., Lindemans J., et al. (2010).<br /> điểm bắt đầu dinh dưỡng tiêu hóa và đạt được "Retinol status of newborn infants is associated with<br /> congenital diaphragmatic hernia". Pediatrics, 126(4), 712-20.<br /> dinh dưỡng tiêu hóa hoàn toàn không khác biệt 3. Campbell B. T., Herbst K. W., Briden K. E., et al. (2014).<br /> nhiều giữa 2 nhóm mổ hở và mổ nội soi. "Inhaled nitric oxide use in neonates with congenital<br /> diaphragmatic hernia". Pediatrics, 134(2), e420-6.<br /> Bảng 6: Thời gian bắt đầu dinh dưỡng tiêu hóa. 4. Debus A., Hagelstein C., Kilian A. K., et al. (2013). "Fetal lung<br /> PP mổ Thời gian bắt đầu volume in congenital diaphragmatic hernia: association of<br /> DDTH (ngày) prenatal MR imaging findings with postnatal chronic lung<br /> Lao Oliver B. Mổ hở 5 disease". Radiology, 266(3), 887-95.<br /> 5. Graham G., Devine P. C. (2005). "Antenatal diagnosis of<br /> Mổ nội soi 4<br /> congenital diaphragmatic hernia". Semin Perinatol, 29(2), 69-76.<br /> Chúng tôi Mổ hở 2,8 6. Kamath Beena D., Fashaw Lucy, Kinsella John P. (2010).<br /> Mổ nội soi 3 "Adrenal Insufficiency in Newborns with Congenital<br /> Diaphragmatic Hernia". The Journal of pediatrics, 156(3), 495-<br /> Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận 58,5% 97.e1.<br /> trường hợp nhiễm trùng huyết sau phẫu thuật, 7. Lally K. P., Lally P. A., Lasky R. E., et al. (2007). "Defect size<br /> 20% trường hợp tử vong liên quan đến nhiễm determines survival in infants with congenital diaphragmatic<br /> hernia". Pediatrics, 120(3), e651-7.<br /> trùng huyết. Nhóm không nhiễm trùng huyết có 8. Lao Oliver B., Crouthamel Matthew R., Goldin Adam B., et al.<br /> tiên lượng tốt hơn, mặc dù tỉ lệ tử vong trong (2010). "Thoracoscopic Repair of Congenital Diaphragmatic<br /> Hernia in Infancy". Journal of Laparoendoscopic & Advanced<br /> nhóm nhiễm trùng huyết có vẻ giảm từ 36,4%<br /> Surgical Techniques. Part A, 20(3), 271-76.<br /> còn 16,7% (13). Tỉ lệ tử vong trong nhóm viêm 9. Lazar D. A., Cass D. L., Rodriguez M. A., et al. (2011). "Impact<br /> phổi giảm từ 36,8% còn 11,1% (13). of prenatal evaluation and protocol-based perinatal<br /> management on congenital diaphragmatic hernia outcomes". J<br /> Tỉ lệ tử vong của thoát vị hoành trong nghiên Pediatr Surg, 46(5), 808-13.<br /> cứu của chúng tôi là 21,3%, khá tương đồng với 10. Mohseni-Bod H., Bohn D. (2007). "Pulmonary hypertension in<br /> congenital diaphragmatic hernia". Semin Pediatr Surg, 16(2),<br /> kết quả của Park H.W. (19) và Zalla (26). 126-33.<br /> 11. Mullassery D., Ba'ath M. E., Jesudason E. C., et al. (2010).<br /> KẾT LUẬN<br /> "Value of liver herniation in prediction of outcome in fetal<br /> Tỉ lệ chẩn đoán trước sinh còn thấp có thể congenital diaphragmatic hernia: a systematic review and<br /> meta-analysis". Ultrasound Obstet Gynecol, 35(5), 609-14.<br /> do người thai phụ không đi siêu âm hay có 12. Nair J., Lakshminrusimha S. (2014). "Update on PPHN:<br /> siêu âm nhưng không phát hiện thoát vị mechanisms and treatment". Semin Perinatol, 38(2), 78-91.<br /> hoành. Do đó, cần có những nghiên cứu tiền 13. Ngô Kim Thơi (2009). "Chọn thời điểm phẫu thuật trong thoát<br /> vị hoành khe sau bên bẩm sinh ở sơ sinh". Luận văn Cao học,<br /> cứu để tìm hiểu rõ hơn về chẩn đoán trước Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TPHCM.<br /> sinh thoát vị hoành bẩm sinh. 14. Nguyễn Thị Kim Nhi, Võ Quốc Bảo (2011). "Hiệu quả của việc<br /> sử dụng khí NO dạng hít trong điều trị cao áp phổi ở bệnh<br /> Cần có những nghiên cứu sâu hơn về chẩn nhân thoát vị hoành bẩm sinh: nhân 3 trường hợp". Tạp chí Y<br /> đoán và xử trí cao áp phổi trong bệnh cảnh thoát học Thành Phố Hồ Chí Minh, 15(3), 5.<br /> 15. Nguyễn Thị Kim Nhi, Võ Quốc Bảo (2012). "Khảo sát các yếu<br /> vị hoành bẩm sinh. tố liên quan tử vong thoát vị hoành bẩm sinh ở trẻ sơ sinh tại<br /> Hạn chế lớn nhất của nghiên cứu này là thiết khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 2". Tạp chí Y học Thành Phố<br /> Hồ Chí Minh, 16(4), 261.<br /> kế hồi cứu với cỡ mẫu chưa đủ lớn để có thể 16. Nguyễn Trần Việt Tánh, Trần Thanh Trí (2013). "Kết quả điều<br /> phân tích sâu hơn các yếu tố liên quan đến điều trị thoát vị hoành bẩm sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2 và đánh<br /> trị và tử vong. Cần có nghiên cứu với số lượng giá các trường hợp tạo hình cơ hoành bằng tấm ghép Gore-<br /> tex". Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 17(3), 7.<br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 111<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br /> <br /> 17. Nguyễn Trần Việt Tánh, Trần Thanh Trí, Trương Quang Định 23. Suda K., Bigras J. L., Bohn D., et al. (2000). "Echocardiographic<br /> (2014). "Phẫu thuật tạo hình cơ hoành bằng tấm ghép trong predictors of outcome in newborns with congenital<br /> điều trị thoát vị hoành bẩm sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2 ". diaphragmatic hernia". Pediatrics, 105(5), 1106-9.<br /> Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 18(6), 29. 24. Trần Minh Điển, Nguyễn Thanh Liêm, Phạm Hồng Sơn<br /> 18. O'Mahony E., Stewart M., Sampson A., et al. (2012). "Perinatal (2009). "Sử dụng thở máy cao tần và Ilomedin giúp ổn định<br /> outcome of congenital diaphragmatic hernia in an Australian bệnh nhân trước, trong, và sau phẫu thuật nội soi thoát vị<br /> tertiary hospital". Aust N Z J Obstet Gynaecol, 52(2), 189-94. hoành bẩm sinh tại giường hồi sức: nhân một trường hợp".<br /> 19. Park H. W., Lee B. S., Lim G., et al. (2013). "A simplified Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 13(6), 112.<br /> formula using early blood gas analysis can predict survival 25. Wynn Julia, Krishnan Usha, Aspelund Gudrun, et al. (2013).<br /> outcomes and the requirements for extracorporeal membrane "Outcomes of Congenital Diaphragmatic Hernia in the<br /> oxygenation in congenital diaphragmatic hernia". J Korean modern era of management". The Journal of pediatrics, 163(1),<br /> Med Sci, 28(6), 924-8. 114-19.e1.<br /> 20. Pierro M., Thébaud B. (2014). "Understanding and treating 26. Zalla Jennifer M., Stoddard Gregory J., Yoder Bradley A.<br /> pulmonary hypertension in congenital diaphragmatic hernia". (2015). "Improved mortality rate for congenital diaphragmatic<br /> Seminars in Fetal and Neonatal Medicine, 19(6), 357-63. hernia in the modern era of management: 15 year experience<br /> 21. Sharma V., Berkelhamer S., Lakshminrusimha S. (2015). in a single institution". Journal of pediatric surgery, 50(4), 524-27.<br /> "Persistent pulmonary hypertension of the newborn". Matern<br /> Health Neonatol Perinatol, 1, 14.<br /> 22. Shiyanagi Satoko, Okazaki Tadaharu, Shoji Hiromichi, et al. Ngày nhận bài báo: 03/02/2018<br /> (2008). "Management of pulmonary hypertension in Ngày phản biện nhận xét bài báo: 02/03/2018<br /> congenital diaphragmatic hernia: nitric oxide with<br /> prostaglandin-E1 versus nitric oxide alone". Pediatric Surgery Ngày bài báo được đăng: 20/04/2018<br /> International, 24(10), 1101-04.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 112 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2