Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ GIẢM NGUY CƠ NHẬP VIỆN BẰNG ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP<br />
THUỐC FLUTICASONE/SALMETEROL Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN<br />
MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG<br />
Tạ Văn Trầm*, Nguyễn Văn Khai**, Trần Viết An***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Việc quản lý và điều trị dự phòng, tránh các đợt bùng phát cấp tính gây đợt cấp bệnh phổi tắc<br />
nghẽn mạn tính phải nhập viện là điều cần thiết.<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả giảm nguy cơ tái nhập viện bằng biện pháp điều trị dự phòng phối hợp thuốc<br />
Fluticasone/ Salmeterol ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.<br />
Phương pháp: Mô tả cắt ngang có can thiệp không đối chứng.<br />
Kết quả: Tỷ lệ tái nhập viện sau 2 tháng được điều trị dự phòng fluticasone/ salmeterol là 6,2%. Liên quan<br />
giữa nguy cơ tái nhập viện với mức độ khó thở theo MRC sau 1 tháng. Chưa có liên quan giữa nguy cơ tái nhập<br />
viện và nhóm tuổi, mức độ khó thở MRC lúc nhập viện, tình trạng rối loạn nhịp tim trên điện tâm đồ, giai đoạn<br />
bệnh theo FEV1 và biến chứng suy tim phải.<br />
Kết luận: Điều trị dự phòng fluticasone/salmeterol giúp giảm mức độ khó thở MRC và rối loạn nhịp tim<br />
trước và sau điều trị.<br />
Từ khóa: Fluticasone/salmeterol, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.<br />
ABSTRACT<br />
EFFECTIVENESS OF FLUTICASONE/SALMETEROL COMBINATION THERAPY<br />
ON REDUCING HOPITAL ADMISSION OF PATIENTS<br />
WITH CHRONIC OBSTRACTIVE PULMONARY DISEASE AT TIEN GIANG GENERAL HOSPITAL<br />
Ta Van Tram, Nguyen Van Khai, Tran Viet An<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 148 - 153<br />
<br />
Background: The preventive management and prophylactic therapy to reduce the risk of acute exacerbation<br />
of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) requiring hospital admissions are urgent issues.<br />
Objective: To evaluate effectiveness of prophylactic therapy with Fluticasone/ Salmeterol combination on<br />
reduction of rehospitalization in COPD patients.<br />
Methods: Cross-sectional intervention without case-control studies.<br />
Results: Rehospitalization rate of patients received fluticasone/ salmeterol combination therapy within<br />
two months was 6.2%. The association between the risk of rehospitalization and MRC breathlessness scales<br />
was found after one month. There was no relation of the risk of rehospitalization with age, degree of dyspnea<br />
according to MRC breathlessness scale, arrhythmia by ECG, stages of COPD based on FEV1, and right-<br />
sided heart failure complications.<br />
Conclusion: Prophylactic therapy with fluticasone/salmeterol combination would reduce degree of MRC<br />
breathlessness and arrhythmia.<br />
Keywords: Fluticasone/salmeterol, COPD.<br />
<br />
* Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang ** Trung tâm Y tế Châu Thành ***Trường Đại học Y Dược Cần Thơ<br />
Tác giả liên lạc: PGS TS Tạ Văn Trầm ĐT: 0913771779 Email: tavantram@gmail.com<br />
148 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang từ<br />
01/02/2014 đến 31/12/2014.<br />
Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đã<br />
xác định các yếu tố nguy cơ nặng cho đợt cấp Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) nhập Tiêu chuẩn chẩn đoán BPTNMT<br />
viện. Trong các nghiên cứu này, đợt cấp nặng Bệnh nhân đã có chẩn đoán BPTNMT trước<br />
được định nghĩa là bệnh nhân tử vong, hoặc đó: dựa vào kết quả đo chức năng hô hấp từ hồ<br />
không đáp ứng với điều trị kháng sinh, hoặc thời sơ quản lý ngoại trú trong vòng 12 tháng với<br />
gian nằm viện kéo dài. Các yếu tố tiên lượng tử FEV1/FVC < 70% sau dùng thuốc dãn phế quản.<br />
vong gồm tuổi, mức độ khó thở theo MRC, FEV1 Bệnh nhân chưa được chẩn đoán BPTNMT:<br />
so với giá trị dự đoán, nhiều đợt cấp trong tiền chẩn đoán sơ bộ theo bảng điểm CT-COPD<br />
sử, bệnh đồng phát, tiền sử sử dụng (bảng 2.1): tiêu chuẩn lâm sàng ≥ 140 điểm hoặc<br />
Corticosteroid đường uống kéo dài, triệu chứng tiêu chuẩn lâm sàng và X quang ngực ≥ 210<br />
lâm sàng và cận lâm sàng nguy cơ(2,5,8). Một số điểm. Các bệnh nhân này được tái chẩn đoán<br />
nghiên cứu ở Việt Nam nhận xét tỷ lệ bệnh nặng BPTNMT sau xuất viện 8 tuần bằng cách đo<br />
và tử vong trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn chức năng hô hấp ở phòng khám hô hấp:<br />
mạn tính là 10% đến 18%. Các yếu tố tiên lượng FEV1/FVC < 0,7 sau dùng thuốc dãn phế quản.<br />
nặng cho bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn<br />
nghẽn mạn tính gồm rối loạn tri giác, nhịp thở ><br />
mạn tính<br />
30 lần/ phút, chỉ số pH, PaCO2, PaO2/FiO2, FEV1<br />
so với giá trị dự đoán(2). Ngày nay việc điều trị Dựa trên 3 triệu chứng lâm sàng chính là:<br />
COPD đã được GOLD phân nhóm lại thành mục khó thở, tăng lượng đàm và đàm có nhày mủ(1).<br />
tiêu trước mắt và lâu dài(4). Việc quản lý và điều Tiêu chuẩn lọai trừ<br />
trị dự phòng, tránh các đợt bùng phát cấp tính Tiền căn mắc bệnh hen phế quản. Mắc các<br />
gây đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phải bệnh viêm phổi, tràn khí màng phổi, ung thư<br />
nhập viện là điều cần thiết và nên làm nhằm phổi được xác định bằng phim X quang quy ước.<br />
đem lại hiệu quả thiết thực, cải thiện được chức Bệnh nhân thuyên tắc phổi, nhồi máu cơ tim cấp,<br />
năng hô hấp, nâng cao chất lượng cuộc sống cho suy tim cấp. Bệnh nhân hôn mê. Không đồng ý<br />
bệnh nhân. tham gia nghiên cứu.<br />
Vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Thiết kế nghiên cứu<br />
“Hiệu quả giảm nguy cơ nhập viện bằng điều trị phối<br />
Mô tả cắt ngang có can thiệp không đối<br />
hợp thuốc Fluticasone/Salmeterol ở bệnh nhân bệnh<br />
chứng.<br />
phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung<br />
tâm Tiền Giang”. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu<br />
Phần mềm SPSS 16.0.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Đánh giá kết quả giảm nguy cơ tái nhập viện KẾT QUẢ<br />
bằng biện pháp điều trị dự phòng phối hợp Có 120 mẫu được đưa vào nghiên cứu.<br />
thuốc Fluticasone/ Salmeterol ở bệnh nhân bệnh<br />
Nguy cơ tái nhập viện với nhóm tuổi<br />
phổi tắc nghẽn mạn tính.<br />
Bảng 1. Nguy cơ tái nhập viện với nhóm tuổi<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tái nhập viện<br />
Nhóm tuổi P<br />
Có Không<br />
Đối tượng<br />
0,05). 1094.<br />
10. Trần Quốc Hùng (2011), Xác định một số yếu tố tiên lượng tử<br />
KẾT LUẬN vong trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án Bác<br />
sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Tỷ lệ tái nhập viện sau 2 tháng được điều trị<br />
dự phòng fluticasone/ salmeterol là 6,2%. Liên<br />
Ngày nhận bài báo: 15/8/2016<br />
quan giữa nguy cơ tái nhập viện với mức độ khó<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 31/8/2016<br />
thở theo MRC sau 1 tháng. Chưa có liên quan<br />
giữa nguy cơ tái nhập viện và nhóm tuổi, mức Ngày bài báo được đăng: 05/10/2016<br />
độ khó thở MRC lúc nhập viện, tình trạng rối<br />
loạn nhịp tim trên điện tâm đồ, giai đoạn bệnh<br />
theo FEV1 và biến chứng suy tim phải.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 153<br />