intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả khảo nghiệm sản xuất hai giống dâu mới TBL-03, TBL-05 tại Tây Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kết quả khảo nghiệm sản xuất hai giống dâu mới TBL-03, TBL-05 tại Tây Nguyên trình bày đặc tính nảy mầm; Chỉ tiêu sinh trưởng; Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lá; Chất lượng lá; Mức độ sâu bệnh hại ở điều kiện đồng ruộng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả khảo nghiệm sản xuất hai giống dâu mới TBL-03, TBL-05 tại Tây Nguyên

  1. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam tương ứng tăng từ 157 190% so với Đ/c Tô Thị Tường Vân (2005) không xử lý α NAA. Như vậy nồng độ xử lý tổng kết đề tài khoa học kỹ thuật cấp 000 ppm trong 5 phút ở cả 2 giống dâu là Bộ Nghiên cứu chọn tạo và công nghệ thích hợp nhất. nhân giống dâu, tằm. IV. KẾT LUẬN Nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng. 1. Kết luận “Mulberry Để tăng hệ số nhân cho giống dâu 201, cần áp dụng một số biện plastic covers” pháp kỹ thuật sau Sử dụng hom ngắn có 2 mắt thay cho hom 4 mắt; Tuổi sinh trưởng của hom là 6 tháng; Mật độ giâm hom trong vườn ươm với giống Lượng phân bón vô cơ thích hợp cho vườn ươm là (6 N + 3 P “ ”, Sử dụng chất kích thích ra rễ α nồng độ 2.000 ppm trong “Studies on the ngắn 6 tháng tuổi và hom xanh 4 tháng tuổi cutting” 2. Đề nghị Khi trồng 2 giống dâu mới Ngày nhận bài: 10/3/2014 201, có thể giâm hom trong vườn ươm Người phản biện: PGS. TS. Nguyễn Văn Viết, nhằm đảm bảo mật độ trồng ngoài sản xuất và tiết kiệm được hom dâu giống. Ngày duyệt đăng: 15/4/2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc (1995) Nông nghiệp, Hà Nội. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM SẢN XUẤT HAI GIỐNG DÂU MỚI TBL-03, TBL-05 TẠI TÂY NGUYÊN Lê Quang Tú, Lê Quý Tùy SUMMARY
  2. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam The production results of new mulberry varieties TBL-03 and TBL-05 in highlands The experiment results of TBL-03 and TBL-05 mulberry varieties show that they have good growth, average yield of TBL-03 is 25.1 tons/ha (in Lam Dong), be 24.6 tons/ha (in Dak Nong). Similarity, average yield of TBL - 05 is 23.3tons/ha (in Lam Dong), be 23.1 tons/ha (in Dak Nong), higher than control variety from 15.5 to 23%. Leaves quality of 2 mulberry varieties is similar to control one in 2 researched regions through evaluating the rearing silkworm. Both of 2 varieties are less pests in field conditions, especially not to be harmful by aphids. TBL-03 and TBL-05 have been recognized for test manufacturing according to Decision No.623/QĐ-TT-CCN dated 27th December 2012 by Ministry of Agriculture and Rural Development. These mulberry varieties are in producing and developing process in some mulberry planting areas in Highlands. Keywords: Sericulture, mulberry variety, silkworm, variety evaluation, productivity, quality. I. ĐẶT VẤN ĐỀ những yêu cầu trên, nhóm đề tài đã tiến âu tằm tơ là một ngành sản xuất đem hành nội dung “Khảo nghiệm sản xuất hai lại hiệu quả kinh tế khá cao trong sản xuất giống dâu mới 05 tại nông nghiệp hiện nay. Trung bình một ” trong khuôn khổ đề tài trọng điểm hecta dâu cho thu nhập từ 15 180 triệu cấp Bộ “Nghiên cứu chọn tạo giống dâu, đồng/năm. tằm thích hợp cho các vùng sản xuất trọng Trong những năm gần đây, Trung tâm điểm” giai đoạn 201 ghiên cứu thực nghiệm ghiệp Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương chủ trì. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU Lâm Đồng đã lai tạo thành công được một số giống dâu Các giống dâu này có ưu điểm là năng suất cao, thích ứng với điều kiện khí hậu ở 1. Vật liệu nghiên cứu , năng suất lá cao hơn giống Giống dâu được lai tạo và dâu địa phương từ 2 35%, có khả năng chọn lọc bằng phương pháp lai hữu tính từ chống chịu khá với một số sâu bệnh hại tổ hợp lai LĐ ´ các giống này một số iống dâu được tạo ra từ tổ hạn chế như khả năng chịu hạn kém, năng hợp lai ´ suất chưa cao. Đó là nguyên nhân chính Giống dâu 201 được trồng phổ cho các giống này chuyển giao vào sản xuất biến tại địa phương làm đối chứng (Đ/c) còn chậm. Hiện tại các tỉnh Tây Nguyên Địa điểm Xã Đạpal, huyện Đạ Tẻh, thiếu cơ cấu giống thích hợp cho các mùa vụ tỉnh Lâm Đồng và xã Đắ uyện Đắ và sinh thái khác nhau. Năng suất lá dâu mới tỉnh Đắk Nông chỉ đạt 6 65% so với các vùng khác, do Thời gian thực hiện Tháng 2 đến vậy hiệu quả kinh tế chưa cao. tháng 12 năm 2013 Nhằm chủ động và ổn định khâu sản 2. Phương pháp nghiên cứu xuất và cung ứng giống dâu năng suất cao, chất lượng tốt thì việc chọn lọc và phát triển hí nghiệm dâu được bố trí theo giống dâu mới là điều cần thiết. Để đáp ứng phương pháp khảo nghiệm sản xuất. Mỗi
  3. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam giống trồng 1000 , mỗi hộ nông dân trồng + Sâu bệnh hại ệnh bạc thau, gỉ sắt và đủ 3 giống (công thức), tổng diện tích rầy gỗ. Đối với rầy theo phương pháp Điều ´ ha/vùng = 1,8 ha. Các chỉ tiêu theo dõi tra tất cả các cây dâu trong các lần nhắc lại, được tiến hành ngẫu nhiên phân bố đều theo xác định số cây bị hại. Từ đó tính ra tỷ lệ cây phương pháp đường chéo 5 điểm trên 5 cây bị hại. Điều tra ở diện rộng ngoài sản xuất đánh dấu. Đánh giá khả năng chống chịu sâu thực hiện theo 5 điểm chéo, mỗi điểm lấy bệnh bằng quan sát đánh giá ngoài ruộng tại ngẫu nhiên 30 cây. Còn đối với bệnh hại thời điểm bị hại. Đánh giá chất lượng lá bằng ỗ ống điề cây, điề ấ ả phương pháp sinh học, thông qua kết quả á á ó trên cây. Sau đó í ỷ ệ ệ à nuôi tằm thí nghiệm. Bố trí thí nghiệm nuôi ỉ ố ệ ì ủ ỗ ố tằm làm 3 đợt ở thời điểm khác nhau trong Chỉ tiêu theo dõi trong phòng nuôi tằm năm, mỗi công thức 3 lần nhắc lại, nuôi 300 + Năng suất kén (năng suất kén/lần con tằm từ tuổi 4/lần nhắc. nhắc, năng suất kén/20 g trứng). Các yếu tố thí nghiệm Mật độ trồng + Chất lượng kén (khối lượng kén, khối lượng vỏ kén). 20 tấn phân chuồng và (300kg N + 150kg + Tiêu hao kén/1 kg tơ. O)/ha/năm. Phân chuồng và lân được bón 1 lần ngay sau khi đốn, đạm và kali chia Các chỉ tiêu theo dõi và công thức làm 4 đợt bón (đợt 1 bón 25 tính toán được áp dụng theo tiêu chuẩn (10 ngay sau khi đốn, đợt 2 bón 25 98) của ngành dâu tằm tơ. 3, đợt 3 bón 25 vào tháng 6, đợt 4 bón Phương pháp xử lý số liệu Số liệu vào tháng 9). Thời vụ đốn sát vào đầu được tính toán theo phương pháp thống kê tháng 12 hàng năm, thu hoạch bằng phương sinh học và xử lý bằng phần mềm IRRISTAT. Chỉ tiêu theo dõi trên cây dâu III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đặc tính nảy mầm hời gian nảy 1. Đặc tính nảy mầm mầm, tỷ lệ nảy mầm. Đặc tính nảy mầm là một trong những + Sinh trưởng phát triển của cây chỉ tiêu quan trọng của một giống dâu, là trưởng chiều cao, sinh trưởng phát triển lá. chỉ tiêu quan trọng để quyết định thời vụ + Một số yếu ảnh hưởng đến năng suất băng nuôi tằm hợp lý và côn ổng chiều dài thân cành, khối lượng lá, số giống, bố trí mật độ thích hợp. Năng suất thực thu. Bảng 1. Đặc tính nảy mầm tại các vùng sinh thái Sau khi trồng mới Sau đốn hàng năm Tên Địa điểm Thời gian nảy Tỷ lệ nảy mầm Tỷ lệ cây sống Thời gian thu Tỷ lệ nảy mầm giống mầm (ngày) (%) hữu hiệu (%) lứa đầu (ngày) hữu hiệu (%) TBL-03 Đắk Nông 7-8 96,8 93,3 45 - 50 69,60
  4. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Lâm Đồng 6-7 94,7 89,3 40 - 45 72,73 Đắk Nông 7-8 94,5 90,8 40 - 50 58,24 TBL-05 Lâm Đồng 6-7 92,6 91,2 45 - 50 68,14 VA-201 Đắk Nông 8-9 86,3 81,0 65 - 70 57,3 (Đ/c) Lâm Đồng 7-8 87,5 81,9 65 - 70 58,4 trong khoảng từ 4 50 ngày và đều ngắn Kết quả cho thấy khi trồng mới bằng hơn đối chứng (6 70 ngày). Do đặc tính hom thời gian nảy mầm của 2 giống không của giống nên tỷ lệ nảy mầm hữu hiệu có sự có sự thay đổi nhiều và tương tự đối chứng, sai khác lớn, TBL khoảng ỷ lệ nảy mầm rất cao ), cao hơn giống từ 92, cao hơn đối chứng VA đối chứng VA 58,4%). Tỷ lệ tại (91,4%). Tỷ lệ cây sống hữu hiệu cao ở cả 2 vùng Đắk Nông và Lâm Đồng đạt mức cao, điều này biểu hiện phần nào khả năng thích 91,2%), cao hơn so với ứng tốt của TBL giống VA 201 (khoảng 8 85%). Tại cả 2 vùng sinh thái, tỷ lệ cây sống hữu hiệu của 2. Chỉ tiêu sinh trưởng 05 đều sai khác không có 2.1. Chiều cao cây ý nghĩa và cao hơn so với kết quả khảo nghiệm trước đây cho thấy phần nào đã hiều cao cây chịu biểu hiện tính thích ứng tốt. tác động rất lớn bởi chế độ chăm sóc hàng Sau khi đốn hàng năm Thời gian cho năm và điều kiện sinh thái vùng. thu hoạch lứa đầu của 2 giống dao động Bảng 2. Diễn biến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây Tháng Địa điểm Tên giống 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 TBL-03 1,73 1,71 1,59 1,47 1,14 0,85 0,55 0,34 0,12 - Đắk TBL-05 1,78 1,78 1,65 1,52 1,34 1,08 0,88 0,34 0,18 - Nông VA-201 (Đ/c) 1,89 1,85 1,82 1,75 1,27 0,90 0,59 0,22 0,09 - TBL-03 1,65 1,61 1,55 1,44 1,28 1,12 0,90 0,69 0,25 0,00 Lâm TBL-05 1,78 1,65 1,65 1,52 1,37 1,12 0,95 0,62 0,18 0,09 Đồng VA-201 (Đ/c) 1,72 1,71 1,68 1,53 1,41 1,13 0,51 0,32 0,19 0,05 Tại Đắk Nông Tốc độ tăng trưởng ại Lâm Đồng dâu được đốn vào trung bình của giống TBL qua theo dõi cho thấy 2 giống dâu trên có chiều cao cây lớn Chiều cao đối chứng VA /ngày. Tại Đắk của TBL 05 cao nhất là 330,5 , tiếp đến Nông dâu được đốn vào ngày 01/12 và cây ) và thấp nhất là đối ngừng sinh trưởng chiều cao vào khoảng chứng VA ). Thời gian sinh 11 năm sau. Kết quả cho thấy trưởng chiều cao cây kéo dài hơn (khoảng trưởng chiều cao cây của TBL 05 đạt đỉnh 10 tháng) và chiều cao cũng cao hơn so với trong khoảng 315,4 , cao hơn đối chứng tại vùng Đắk Nông cho nên tốc độ trung bình của cả năm cao, TBL
  5. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam đi có tốc độ chậm hơn VA 201, do giống đối chứng VA đối chứng phân cành nhiều hơn. Diễn biến tốc độ tăng trưởng của 2 2.2. Tốc độ ra lá iống trên lớn nhất từ tháng 9, khoảng /ngày, do lúc này mầm dâu đã Tốc độ ra lá của các giống có tương lớn cộng thêm thời tiết thuận lợi (mùa quan chặt chẽ đến tốc độ sinh trưởng phát mưa). Tốc độ sinh trưởng trong các tháng triển và có liên quan tới phân bổ sản lượng từ tháng 10 giảm dần, khoảng biến động lá dâu qua các tháng trong năm. Từ tốc độ thấp, sang tháng 11 tốc độ giảm mạnh và ra lá có thể tính được lượng lá dâu thu được kết thúc sinh trưởng vào tháng 2 năm tại những thời điểm nhất định trong năm. sau. Cả 2 giống trên có diễn biến tương tự đối chứng VA 201, nhưng từ tháng 10 trở Bảng 3. Diễn biến tốc độ ra lá Địa Tháng Tên giống điểm 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TBL-03 0,18 0,45 0,47 0,47 0,30 0,23 0,42 0,31 0,20 0,11 0,04 Đắk TBL-05 0,15 0,49 0,50 0,46 0,32 0,25 0,33 0,19 0,08 0,00 0,00 Nông VA-201(Đ/c) 0,15 0,32 0,38 0,32 0,21 0,44 0,42 0,29 0,21 0,18 0,06 TBL-03 0,25 0,48 0,50 0,45 0,32 0,20 0,41 0,29 0,22 0,14 0,02 Lâm TBL-05 0,18 0,46 0,51 0,43 0,30 0,21 0,36 0,21 0,16 0,07 0,00 Đồng VA-201(Đ/c) 0,21 0,30 0,35 0,33 0,19 0,46 0,40 0,31 0,22 0,15 0,06 Tại Đắk Nông vào các tháng 5, 6, 7 khoảng biến động từ cho thấy tốc độ ra lá trung bình của giống 0,51 lá/ngày. Tốc độ giảm thấp trong 03 là 0,29 lá/ngày, cao hơn đối chứng 9 và sang tháng 10 tốc độ tăng cao trở lại, khoảng từ lá/ngày) thấp hơn đối chứng. Diễn biến tốc lúc này tại Đạ Tẻh cây dâu phân cành mạnh, độ ra lá cao nhất vào tháng 5 tiếp theo tốc độ giảm dần cho đến khi ngừng 10 (khoảng 0,4 0,50 lá/ngày), lớn hơn sinh trưởng. đối chứng. Từ tháng 7 9 tốc độ giảm và 3. Yếu tố cấu thành năng suất và năng 11 lại tăng lên do giai đoạn suất lá này có sự phân cành mạnh. Tốc độ ra lá giảm và ngừng vào tháng 2 năm sau. 3.1. Yếu tố cấu thành năng suất Tại Lâm Đồng Tương tự 2 vùng trên, Yếu tố cấu thành năng suất là những tốc độ ra lá của TBL 03 vẫn cao nhất là chỉ tiêu quan trọng trong quá trình chọn lọc, 0,30 lá/ngày, trong khi đối chứng VA có tương quan chặt với năng suất lá. Do đặc ngày và thấp nhất là TBL tính của các giống và ở các vùng sinh thái lá/ngày). Tương tự tốc độ sinh trưởng khác nhau nên các yếu tố cấu thành năng chiều cao tại Lâm Đồng, tốc độ ra lá cao hơn suất cũng khác nhau rõ rệt. Bảng 4. Một số yếu tố cấu thành năng suất của các giống thí nghiệm Tên giống Địa điểm Tổng chiều Kích thước lá (cm) Khối lượng Số lá/m
  6. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam dài thân cành 100 lá (g) cành (lá) (m) Dài Rộng Đắk Nông 30,4 22,0 18,5 284,6 22,4 TBL-03 Lâm Đồng 28,6 18,7 14,0 281,5 25,2 Đắk Nông 25,8 21,5 18,2 293,7 22,2 TBL-05 Lâm Đồng 27,5 18,7 13,9 289,9 25,0 Đắk Nông 35,7 18,7 14,0 218,7 24,8 VA-201 (Đ/c) Lâm Đồng 38,6 18,8 14,0 212,1 24,0 Kết quả ở bảng 4 cho thấy trung bình 3.2. Năng suất lá tổng chiều dài thân cành của TBL Năng suất cá thể khác nhau lớn tại 2 05 (25,5m) thấp hơn giống vùng sinh thái do vậy dẫn đến năng suất lý đối chứng VA thuyết có sự khác nhau rõ rệt ở cả 2 công lớn so với đối chứng. Đối với chỉ tiêu về thức thí nghiệm và đối chứng, qua tổng hợp lá như kích thước và khối lượng lá của số liệu cho thấy năng suất lý thuyết của giống TBL 03 ở Lâm Đồng là 30,6 tấn/ha đều lớn hơn nhiều so với giống đối chứng cao hơn năng suất ở Đắk Nông (30,1 tấn/ha). 201 (2,13 g/lá). Ngược lại số lá/m Tương tự, TBL 05 ở Lâm Đồng là 29,4 tấn/ha cao hơn ở Đắk Nông (28,5 tấn/ha), số liệu cành của các giống TBL trên cho thấy tiềm năng năng suất của 2 23,7 và 23,5 lá/m cành, thấp hơn đối giống nghiên cứu là rất lớn. chứng VA Đối với năng suất thực thu được tiến Các chỉ tiêu theo dõi tại vùng Đắk hành dựa trên điều tra 1 thí nghiệm, Lâm Đồng như tổng chiều dài từ đó quy ra năng suất trung bình một hec cành, khối lượng lá của cả 3 công thức cho thấy diễn biễn tương tự với năng suất lý nghiệm đều lớn. Đối với TBL thuyết là tại Lâm Đồng cao hơn Đắk Nông. 05 có các yếu tố cấu thành năng suất Giống TBL 03 cho năng suất tại Lâm Đồng ở mức cao. Các chỉ tiêu khác như kích là 25,1 tấn/ha cao hơn ở Đắk Nông tấn/ha). Tương tự tổ hợp TBL 05 ở thước lá, số lá/m cành ít thay đổi giữa các Đồng là 23,3 tấn/ha cao hơn ở Đắk Nông (23,1 tấn/ha). Bảng 5. Năng suất lá của các giống thí nghiệm Năng suất Năng suất Năng suất Khối lượng % so với đối Địa điểm Tên giống cá thể lý thuyết thực thu lá /ô TN (kg) chứng (g/cây) (tấn/ha) (tấn/ha) TBL-03 1002,2 30,1 2.459,3 24,6 123,0 Đắk Nông TBL-05 948,9 28,5 2.314,7 23,1 115,5 VA-201 (Đ/c) 847,5 25,4 1.995,5 20,0 100 TBL-03 1018,6 30,6 2.508,5 25,1 122,4 Lâm Đồng TBL-05 979,3 29,4 2.331,9 23,3 113,7 VA-201 (Đ/c) 897,5 26,9 2.046,4 20,5 100
  7. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Tại Đắk Nông Cây dâu cho năng suất ổn cao hơn thí nghiệm, kết hợp với các biện định từ năm thứ 3 sau trồng, năng suất của pháp kỹ thuật đốn, hái và thu hoạch thì giống dâu TBL 03 cao nhất (24,6 tấn/ha), năng suất sẽ cao hơn rất nhiều. tiếp đến giống TBL 05 (23,1 tấn/ha) và năng suất thấp nhất là giống VA 4. Chất lượng lá (20,0 tấn/ha). Năng suất lá của giống TBL Chất lượng lá dâu ảnh hưởng đến sinh cao hơn giống đối chứng từ 15,5 trưởng phát dục của tằm cũng như năng đến 23,0%. suất, chất lượng kén và tơ. Trong khuôn Tại Lâm Đồng Năng suất của giống khổ đề tài chất lượng lá được đánh giá 03 (25,1 tấn/ha) và TBL thông qua nuôi tằm thí nghiệm và điều tra tấn/ha) cao hơn giống đối chứng VA tại hộ nông dân trồng dâu thí nghiệm 20,5 tấn/ha). Như vậy nếu trong điều kiện trồng ở mật độ dày hơn, đầu tư thâm canh Bảng 6. Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu đến kết quả nuôi tằm Giống TBL-03 Giống TBL-05 Địa điểm Năng suất Tiêu hao Tiêu hao Năng suất Tiêu hao Tiêu hao kén/20g kén/1kg tơ dâu/1kg kén kén/20g kén/1kg tơ dâu/1kg kén trứng (kg) (kg) (kg) trứng (kg) (kg) (kg) Đắk Nông 48,2 7,65 12,6 48,1 7,67 12,5 Lâm Đồng 39,2 7,92 13,6 38,9 7,94 13,1 Do điều kiện khí hậu, đất đai, tập quán cao nhất là 7,92 và 13,6kg, lớn hơn ở mức canh tác khác nhau cho nên chất lượng lá có ý nghĩa với Đắk Nông dâu thay đổi, kết quả thí nghiệm cho thấy năng suất kén có sự khác , tại Đắk 5. Mức độ sâu bệnh hại ở điều kiện là 48,2 kg cao hơn Lâm Đồng (39,2 đồng ruộng kg). Ngược lại chỉ tiêu về tiêu hao kén/1kg Đánh giá mức độ sâu bệnh hại ở điều tơ và tiêu hao dâu/1kg kén tại Lâm Đồng kiện đồng ruộng cho thấy Bảng 7. Mức độ nhiễm bệnh hại của các giống dâu thí nghiệm Bệnh bạc thau (%) Bệnh gỉ sắt (%) Tên giống Mật độ rầy (cấp) TLB CSB TLB CSB TBL-03 53,75 6,29 93,33 7,77 - TBL-05 62,92 6,60 88,75 8,25 - VA-201 62,92 9,48 90,00 9,90 ++ hi chú: TLB: Tỷ lệ bệnh; CSB: Chỉ số bệnh. cả 2 giống TBL cứu thấp hơn đối chứng, giống TBL ít bị nhiễm bệnh ở cả 3 vùng sinh 05 (6,60%) và đối chứng là thái. Mức độ bệnh hại của hai giống nghiên 9,48%). Tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh gỉ sắt
  8. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam thấp hơn đối chứng (CSB 9,90%), trong đó TÀI LIỆU THAM KHẢO giống TBL 03 có thấp nhất CSB là 7,77 Hà Văn Phúc (2002), Kết quả nghiên Đối với rầy hại ngọn và lá non được đánh cứu lai tạo chọn lọc giống dâu lai F1 giá thông qua phân cấp, kết quả cho thấy trồng hạt Báo cáo tại hội thảo khoa IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ hai giống nghiên cứu không nhiễm rầy. học Giải thưởng sáng tạo KHCN Việt Nam với sự công nghiệp hóa hiện đại 1. Kết luận hóa đất nước Kết quả khảo nghiệm sản xuất ở Lâm Hà Văn Phúc (2003), Phương pháp Đồng và Đắ Nông cho thấy hai giống dâu nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới và 05 có khả năng sinh trưởng một số thành tựu đạt được của Việt tốt, năng suất trung bình của giống dâu Nông nghiệp, Hà Nội. tại Lâm Đồng là 25,1 tấn/ha, ở Đắk Hà Văn Phúc, Vũ Đức Ban (1997), 24,6 tấn/ha. Tương tự, giống dâu 05 ở Lâm Đồng là 23,3 tấn/ha, ở Đắk truyền hình thái lá của các cây dâu lai là 23,1 tấn/ha, cao hơn giống đối F1 phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh chứng từ 15,5 đến 23,0%. Tạp chí Khoa học công nghệ và quản lý Chất lượng lá của 2 giống dâu kinh tế 05 được đánh giá qua nuôi tằm cho Hà Văn Phúc, P thấy tương đương đối chứng ở cả 2 vùng cứ sự di truyền một số chỉ tiêu hình thái nghiên cứu. Hai giống dâu giới tính của hoa và mức độ ra quả đều ít bị sâu bệnh hại ở điều kiện ở thế hệ cây dâu lai F1 Tạp chí đồng ruộng, đặc biệt không bị rầy hại. học cây ăn quả iống dâu TBL 05 đã Kết được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận quả sản xuất thử giống dâu VA 201 tại là giống cho sản xuất thử theo Quyết định , Báo cáo khoa học, số 623/QĐ CCN ngày 27 tháng 12 năm Trung tâm nghiên cứu Nông lâm nghiệp Hai giống dâu này đang được Lâm Đồng. triển sản xuất ở một số vùng trồng dâu ở Ngày nhận bài: 10/02/2014 Người phản biện: PGS. TS. Trịnh Khắc Quang, 2. Đề nghị Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật Ngày duyệt đăng: 15/4/2014 canh tác để phát huy tối đa năng suất, phát triển bền vững hai giống dâu TBL 05 trong thời gian tới ở Tây Nguyên. ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ, KHOẢNG CÁCH GIEO TRỒNG VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG NGÔ LAI LVN102 TẠI ĐẮK LẮK
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1