intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả tuyển chọn giống mía chịu hạn tại Khánh Hòa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kết quả tuyển chọn giống mía chịu hạn tại Khánh Hòa trình bày kết quả khảo nghiệm cơ bản tại Khánh Vĩnh, Khánh Hòa; Kết quả khảo nghiệm sản xuất tại Cam Lâm, Khánh Hòa; Kết quả khảo nghiệm sản xuất tại Ninh Hòa, Khánh Hòa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả tuyển chọn giống mía chịu hạn tại Khánh Hòa

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA CHỊU HẠN TẠI KHÁNH HÒA Lê ị ường1, Nguyễn ị Bạch Mai1, Võ Mạnh Hùng1, Nguyễn ị Hà1, Nguyễn Cương Quyết1 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu tuyển chọn giống mía chịu hạn tại tỉnh Khánh Hòa được thực hiện từ tháng 6 năm 2014 đến tháng 5 năm 2016, gồm 2 bước là khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất. Khảo nghiệm cơ bản được tiến hành từ tháng 6 năm 2014 đến tháng 5 năm 2016 với chu kỳ 2 vụ (vụ tơ và vụ gốc I) và được bố trí kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần lặp lại, giống đối chứng K84-200. Các giống triển vọng được đánh giá ở khảo nghiệm sản xuất tại huyện Cam Lâm và thị xã Ninh Hòa từ tháng 5 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016. Kết quả cho thấy các giống mía Khonkaen 3, KPS01-25, VN08-99 và VN09-108 triển vọng nhất, có năng suất mía vượt đối chứng trên 25%, chữ đường từ 11,53 đến 14,53 CCS, năng suất quy 10 CCS trên 80 tấn/ha, vượt giống đối chứng từ 23,95 đến 54,09%. Từ khóa: Tuyển chọn giống, chịu hạn, hàm lượng đường (CCS), năng suất mía. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Khánh Hòa là tỉnh ven biển có địa hình phức tạp, 2010. 2014; Viện Quy hoạch và iết kế Nông nghiệp, tạo thành các tiểu vùng sinh thái khác nhau và phần 2015). Nguyên nhân chính là canh tác mía chủ yếu lớn đất xám bạc màu, dinh dưỡng kém, khí hậu khắc dựa vào nước trời, hạn hán xảy ra liên tục và kéo dài nghiệt, khô hạn kéo dài, đặc biệt trong những năm nên làm ảnh hưởng đến mùa vụ, chăm sóc mía, cũng gần đây do ảnh hưởng của Elnino nên hạn hán ngày như tốc độ sinh trưởng làm giảm năng suất, chất lượng càng trở nên gay gắt và khốc liệt hơn, mưa tập trung mía, dẫn đến thu nhập của người trồng mía không cao. trong thời gian ngắn nên cường độ và tốc độ rất Xuất phát từ những khó khăn trên, để cây mía mạnh thường xuyên gây nên lũ lụt, làm ảnh hưởng tồn tại và phát triển, có thể cạnh tranh được với các lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất loại cây trồng khác trong thời kỳ kinh tế hội nhập, mía đường nói riêng. Cây mía luôn được xác định là việc tuyển chọn các giống mía tốt có năng suất, chất một trong những cây trồng giữ vị trí quan trọng trong lượng cao, thích hợp với điều kiện sinh thái khô hạn cơ cấu cây trồng của tỉnh. Diện tích trồng mía hàng của tỉnh Khánh Hòa để bổ sung vào cơ cấu giống năm tương đối ổn định, vụ mía 2015/2016 (18.245 ha) góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và chế biến là và quy hoạch đến năm 2020 (18.750 ha, trong đó mía rất cần thiết. ăn tươi 550 ha) với năng suất mía 65 tấn/ha (Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa, 2012). ực tế cho thấy II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU năng suất trung bình của tỉnh còn thấp hơn rất nhiều 2.1. Vật liệu nghiên cứu so với mục tiêu trên. eo báo cáo rà soát mía đường từ năm 2005 đến năm 2014 mặc dù năng suất tại Khánh Gồm 8 giống mía có nguồn gốc từ ái Lan và Hòa đã có những chuyển biến khá tốt từ 35,8 tấn/ha Việt Nam, đó là Khonkaen 3, KK6, KPS01-25, K99- (vụ 2009/2010) lên 48,7 tấn/ha (vụ 2013/2014), nhưng 72, VN08-99, VN09-108, VN09-149 và đối chứng còn thấp hơn so với tiềm năng của vùng, cũng như so K84-200. với trung bình của cả nước (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2.2. Nội dung nghiên cứu Bảng 1. Nội dung, địa điểm và thời gian nghiên cứu TT Nội dung Địa điểm ời gian Xã Cam Hiệp Nam, huyện Cam Lâm, 6/2014 – 5/2015 – 4/2016 Khảo nghiệm tỉnh Khánh Hòa (vụ tơ và vụ gốc I) 1 cơ bản Xã Sông Cầu, huyện Khánh Vĩnh, 6/2014 – 5/2015 – 5/2016 tỉnh Khánh Hòa (vụ tơ và vụ gốc I) Xã Cam Hiệp Nam, huyện Cam Lâm, 5/2015 – 5/2016 (vụ tơ) Khảo nghiệm tỉnh Khánh Hòa 2 sản xuất Xã Ninh Xuân, huyện Ninh Hòa, 5/2015 – 4/2016 (vụ tơ) tỉnh Khánh Hòa 1 Viện Nghiên cứu Mía đường 14
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 2.3. Phương pháp nghiên cứu Sức tái sinh trên 1,00 mầm/gốc và không khác biệt Dựa theo QCVN 01-131:2013/BNNPTNT Quy so với giống đối chứng. Các giống bị mất khoảng dưới chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh 4% (trừ KK6 4,86 – 5,21%). VN09-108 bắt đầu làm tác và sử dụng của giống mía Ban hành ngày 21 lóng sớm và vươn cao nhanh nhất, kế đến KPS01-25 tháng 6 năm 2013. (Viện Nghiên cứu Mía đường, 5/2016). Các giống có tỷ lệ cây chết do sâu hại ở mức thấp III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN đến trung bình, trừ VN09-149 cao hơn giống đối 3.1. Kết quả khảo nghiệm cơ bản tại Cam Lâm, chứng, các giống còn lại thấp hơn hoặc tương đương Khánh Hòa giống đối chứng, Khonkaen 3 có tỷ lệ thấp nhất, dưới 6%. Các giống không bị bệnh trắng lá và không 3.1.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng và khả năng trỗ cờ, ở vụ tơ không bị bệnh than, vụ gốc I xuất hiện chống chịu ở mức nhẹ với tỷ lệ dưới 2,50%. Trừ KK6 và VN09- Kết quả theo dõi khảo nghiệm cơ bản vụ tơ và 149 có tỷ lệ cây và cấp đổ ngã cao hơn đối chứng (cấp vụ gốc I tại Cam Lâm Khánh Hòa, từ tháng 6 năm 2 – 3), các giống còn lại chống chịu đổ ngã tốt tương 2014 đến tháng 4 năm 2016 cho thấy: Các giống khảo đương đối chứng (cấp 0 – 1). Khả năng chịu hạn của nghiệm mọc mầm ở mức trung bình khá, từ 37,22 các giống tốt, trừ KK6 và VN09-149 chịu hạn khá đến 58,80%, các giống Khonkaen 3, KK6 và VN08-99 tương đương đối chứng (Bảng 2). tương đương đối chứng (38,15%). Bảng 2. Khả năng chống chịu của khảo nghiệm cơ bản tại Cam Lâm, Khánh Hòa (vụ tơ 11 tháng tuổi, vụ gốc I 11 tháng tuổi) Tỷ lệ cây bị chết Tỷ lệ cây Mức độ nhiễm Mức độ nhiễm Khả năng Công thức do sâu đục thân đổ ngã bệnh trắng lá bệnh than chịu hạn (%) (%) Khonkaen 3 5,61-5,75 Không Nhẹ 7,23-15,45 Tốt KK6 8,15-8,67 Không Nhẹ 16,70-34,81 Khá KPS01-25 4,75-7,94 Không Nhẹ 0,00-19,13 Tốt K99-72 7,15-7,72 Không Nhẹ 8,88-15,62 Tốt VN08-99 6,80-7,94 Không Nhẹ 6,72-14,97 Tốt VN09-108 5,55-7,00 Không Nhẹ 0,00-10,08 Tốt VN09-149 10,18-15,45 Không Nhẹ 11,24-48,07 Khá K84-200 (đ/c) 7,78-9,66 Không Nhẹ 0,00-12,51 Khá 3.1.2. Năng suất, chất lượng và năng suất quy 10 CCS KPS01-25 vượt đối chứng trên 20%. Trừ KK6 có chữ trung bình chu kỳ 2 vụ đường tương đương giống đối chứng (12,87 CCS), Các giống có năng suất khá cao, dao động từ 62,49 các giống còn lại trên 13 CCS, vượt đối chứng từ đến 87,27 tấn/ha/vụ, trong đó các giống VN09-108, 1,91 đến 9,05%. Năng suất quy 10 CCS dao động từ KPS01-25, Khonkaen 3 và VN08-99 đạt trên 80 tấn/ 81,28 đến 122,46 tấn/ha/vụ, VN09-108, Khonkaen 3, ha/vụ và cao hơn khác biệt giống đối chứng (69,43 VN08-99 và KPS01-25 đạt cao nhất, trên 110 tấn/ha/ tấn/ha/vụ), giống VN09-108 cao nhất trên 85 tấn/ vụ và vượt đối chứng từ 23,95 đến 36,93%. ha/vụ, vượt đối chứng trên 25%, Khonkaen 3 và 15
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 Bảng 3. Năng suất, chất lượng mía và năng suất quy 10 CCS trung bình của khảo nghiệm cơ bản tại Cam Lâm, Khánh Hòa (vụ tơ 11 tháng tuổi, vụ gốc I 11 tháng tuổi) Năng suất thực thu Chữ đường Năng suất quy 10 CCS Công thức Tấn/ha/vụ % vượt đ/c CCS % vượt đ/c Tấn/ha/vụ % vượt đ/c Khonkaen 3 83,92 ab 20,88 13,80 7,26 116,00 29,70 KK6 62,49 d -9,98 12,99 0,98 81,28 -9,12 KPS01-25 84,61 ab 21,88 13,11 1,91 110,85 23,95 K99-72 69,24 c -0,27 13,43 4,35 92,98 3,97 VN08-99 80,82 b 16,42 13,82 7,36 111,78 24,99 VN09-108 87,27 a 25,70 14,03 9,05 122,46 36,93 VN09-149 70,07 c 0,93 13,74 6,80 96,24 7,61 K84-200 (đ/c) 69,43 c - 12,87 - 89,43 - LSD.05 4,44 CV% 3,33 Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự khác nhau có ý nghĩa ở mức xác suất 95% 3.2. Kết quả khảo nghiệm cơ bản tại Khánh Vĩnh, khá tốt. Trừ VN09-149 có tỷ lệ cây bị chết do sâu Khánh Hòa hại ở giai đoạn trước thu hoạch tương đương giống đối chứng, các giống còn lại thấp hơn. Các giống 3.2.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng và khả năng Khonkaen 3, KPS01-25, VN09-108, VN08-99 không chống chịu bị bệnh trắng lá, các giống còn lại và đối chứng bị Các giống mọc mầm 36,39 – 63,24%, thấp nhất là trắng lá nhẹ với tỷ lệ dưới 1,5%. VN08-99 bị bệnh Khonkaen 3. Các giống bị mất khoảng ít, dưới 3,5%, than dưới 2%, các giống khác không bị bệnh than. cao nhất là KK6. Sức đẻ nhánh ở vụ gốc I khá cao và Vụ tơ không bị đổ ngã, vụ gốc I đổ ngã ở mức nhẹ cao hơn nhiều vụ tơ. VN09-108 làm lóng sớm nhất (cấp 1). Tất cả các giống không trỗ cờ. Các giống và vươn lóng nhanh, kế đến KPS01-25. VN09-108 và Khonkaen 3, KPS01-25, VN09-108, K99-72, VN08- VN08-99 có mật độ cây hữu hiệu cao hơn khác biệt 99 chịu hạn tốt (không bị chết khô, không bị khô đối chứng ở cả 2 vụ. đầu lá), các giống còn lại và đối chứng chịu hạn khá Các giống khảo nghiệm có khả năng chống chịu (Bảng 4). Bảng 4. Khả năng chống chịu của khảo nghiệm cơ bản tại tại Khánh Vĩnh, Khánh Hòa (vụ tơ 11 tháng tuổi, vụ gốc I 11 tháng tuổi) Tỷ lệ bị chết do Tỷ lệ Mức độ nhiễm Mức độ nhiễm Khả năng Công thức sâu đục thân cây đổ ngã bệnh trắng lá bệnh than chịu hạn (%) (%) Khonkaen 3 4,73-6,39 Không Không 5,09 Tốt KK6 7,02-9,65 Nhẹ Không 3,28 Khá KPS01-25 5,42-7,44 Không Không 7,16 Tốt K99-72 6,34-7,55 Nhẹ Không 5,46 Tốt VN08-99 3,15-5,82 Không Nhẹ 4,70 Tốt VN09-108 6,30-7,25 Không Không 2,66 Tốt VN09-149 8,65-11,12 Nhẹ Không 4,99 Khá K84-200 (đ/c) 8,17-10,88 Nhẹ Không 4,83 Khá 3.2.2. Năng suất, chất lượng và năng suất quy 10 CCS lại cao hơn khác biệt giống đối chứng (71,53 tấn/ha/ trung bình chu kỳ 2 vụ vụ), cao nhất là VN08-99 (99,76 tấn/ha/vụ), vượt đối Các giống có năng suất trên 70 tấn/ha/vụ, các chứng 39,45%, KPS01-25 và VN09-108 đạt trên 90 giống KK6, VN09-149 tương đương, các giống còn tấn/ha/vụ và vượt đối chứng trên 30%, Khonkaen 3 16
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 đạt trên 85 tấn/ha và vượt giống đối chứng trên 19%. CCS của các giống trên 90 tấn/ha, KK6 tương đương Chữ đường trung bình trên 12,5 CCS, các giống đối chứng (93,53 tấn/ha/vụ), VN08-99, VN09-108, VN08-99, VN09-108, VN09-149 đạt trên 14 CCS và KPS01-25, Khonkaen 3 và K99-72 đạt trên 115 tấn/ vượt đối chứng 8,55 đến 11,16%. Năng suất quy 10 ha/vụ và vượt đối chứng trên 23%. Bảng 5. Năng suất, chất lượng mía và năng suất quy 10 CCS trung bình của khảo nghiệm cơ bản tại Khánh Vĩnh, Khánh Hòa (vụ tơ 11 tháng tuổi, vụ gốc I 11 tháng tuổi) Năng suất thực thu Chữ đường Năng suất quy 10 CCS Công thức Tấn/ha/vụ % vượt đ/c CCS % vượt đ/c Tấn/ha/vụ % vượt đ/c Khonkaen 3 85,62 c 19,69 13,82 5,75 118,31 26,50 KK6 72,05 d 0,72 12,86 -1,63 92,64 -0,95 KPS01-25 96,83 ab 35,36 13,29 1,66 128,71 37,62 K99-72 83,00 c 16,03 13,92 6,49 115,40 23,38 VN08-99 99,76 a 39,45 14,44 10,46 144,12 54,09 VN09-108 93,78 b 31,10 14,53 11,16 136,24 45,66 VN09-149 71,58 d 0,06 14,19 8,55 101,51 8,53 K84-200 (đ/c) 71,53 d - 13,07 - 93,53 - LSD.05 5,75 CV% 3,90 Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự khác nhau có ý nghĩa ở mức xác suất 95% 3.3. Kết quả khảo nghiệm sản xuất tại Cam Lâm, (76,75 tấn/ha), vượt đối chứng 48,55%, KPS01-25 Khánh Hòa và VN09-108 trên 70 tấn/ha, vượt đối chứng trên Do sau khi trồng gặp hạn nên các giống mọc 35%. Chữ đường của các giống trên 12 CCS, chênh mầm dưới 45%. Sau trồng 4 tháng mới có mưa đều lệch đối chứng không đáng kể (0,04 – 0,55 CCS), cao nên mật độ cây không cao, sinh trưởng chậm hơn nhất là VN09-108 (12,95 CCS). Năng suất quy 10 so với đặc điểm của giống. Mặc dù bị hạn nhưng CCS vượt đối chứng trên 35%, trong đó Khonkaen 3 các giống vẫn có bộ lá xanh, không có hiện tượng trên 98 tấn/ha, vượt đối chứng trên 50%, VN09-108 khô cháy. Các giống có năng suất mía trên 69 tấn/ và KPS01-25 đạt trên 90 tấn/ha, vượt đối chứng trên ha, vượt đối chứng trên 30%, cao nhất là Khonkaen 3 40% (Bảng 6). Bảng 6. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng mía của khảo nghiệm sản xuất tại Cam Lâm, Khánh Hòa (vụ tơ 11 tháng tuổi) Năng suất thực thu Chữ đường Năng suất quy 10 CCS Công thức Tấn/ha % vượt đ/c CCS % vượt đ/c Tấn/ha % vượt đ/c Khonkaen 3 76,75 a 48,55 12,83 3,53 98,50 53,79 KPS01-25 72,82 ab 40,97 12,44 0,31 90,58 41,41 VN08-99 69,00 b 33,55 12,79 3,17 88,25 37,78 VN09-108 70,58 ab 36,61 12,95 4,44 91,39 42,68 K84-200 (đ/c) 51,67 c - 12,40 - 64,05 - LSD.05 6,82 CV% 5,50 Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự khác nhau có ý nghĩa ở mức xác suất 95% 3.4. Kết quả khảo nghiệm sản xuất tại Ninh Hòa, 42%) và bị mất khoảng, do đó mật độ cây hữu hiệu ở Khánh Hòa mức trung bình, mặc dù khô hạn kéo dài nhưng các Tương tự tại Cam Lâm, khảo nghiệm sản xuất giống vẫn giữ được bộ lá xanh không bị khô cháy tại Ninh Hòa sau khi trồng cũng gặp hạn, nên tỷ lệ (trừ KPS01-25 giai đoạn trước thu hoạch bị khô đầu mọc mầm thấp, dưới 40% (trừ VN09-108 mọc mầm lá), nhưng ảnh hưởng đến tốc độ làm lóng vươn cao 17
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 và ảnh hưởng đến năng suất mía. Năng suất của các đường đạt trên 11,50 CCS, Khonkaen 3 và VN09- giống trên 67 tấn/ha, tất cả cao hơn đối chứng (vượt 108 trên 12 CCS và vượt đối chứng tương ứng 4,70 giống đối chứng trên 25%), trong đó VN09-108 nổi và 7,59%. Năng suất quy 10 CCS vượt giống đối trội hơn (về mật độ cây, chiều cao cây) nên năng suất chứng từ 26,11 đến 42,51% (Bảng 7). cao nhất 71,08 tấn/ha, vượt đối chứng 32,45%. Chữ Bảng 7. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng mía của khảo nghiệm sản xuất tại Ninh Hòa, Khánh Hòa (vụ tơ 11 tháng tuổi) Năng suất thực thu Chữ đường Năng suất quy 10 CCS Công thức Tấn/ha % vượt đ/c CCS % vượt đ/c Tấn/ha % vượt đ/c Khonkaen 3 67,33 a 25,47 12,32 4,70 82,97 31,37 KPS01-25 69,08 a 28,73 11,53 -2,03 79,65 26,11 VN09-108 71,08 a 32,45 12,66 7,59 90,01 42,51 K84-200 (đ/c) 53,67 b - 11,77 - 63,16 - LSD.05 5,72 CV% 4,65 Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự khác nhau có ý nghĩa ở mức xác suất 95% IV. KẾT LUẬN Từ kết quả đánh giá vụ tơ và vụ gốc I của khảo Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2014. Báo cáo Tổng kết Hội nghiệm cơ bản và vụ tơ khảo nghiệm sản xuất cho nghị Mía đường niên vụ 2013/2014. thấy, các giống Khonkaen 3, VN08-99, KPS01-25, Viện Nghiên cứu Mía đường, 5/2016. Báo cáo kết quả VN09-108 tỏ ra có triển vọng, có năng suất khá khảo nghiệm cơ bản vụ mía tơ và vụ mía gốc I tại cao, chất lượng tốt, năng suất quy 10 CCS đạt từ 80 Cam Lâm, Khánh Hòa. đến 144,12 tấn/ha, vượt giống đối chứng từ 23,95 Viện Quy hoạch và iết kế Nông nghiệp, 2015. Báo đến 54,09% và thích hợp với vùng đất khô hạn tỉnh cáo Rà soát, Điều chỉnh quy hoạch phát triển Mía Khánh Hòa. đường đến năm 2020, định hướng năm 2030. Ủy Ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa, 2012. Quy hoạch TÀI LIỆU THAM KHẢO sản xuất nông nghiệp đến năm 2015 và 2020. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2010. Báo cáo Tổng kết Hội nghị Mía đường niên vụ 2009/2010. Selection of sugarcane varieties for drought tolerance in Khanh Hoa province Le i uong, Nguyen i Bach Mai, Vo Manh Hung, Nguyen i Ha, Nguyen Cuong Quyet Abstract e research on selection of drought-tolerant sugarcane varieties was carried out from June, 2014 to May, 2016 in Khanh Hoa province with two steps, including basic testing and production trial. Basic testing was conducted from June, 2014 to May, 2016 in two seasons (plant crop and 1st ratoon) and was designed in randomized complete block (RCB) with 3 repetitions, K84-200 was used as control variety. e promising varieties were evaluated on production trial in Cam Lam district and Ninh Hoa town from May, 2015 to May, 2016 (plant crop). e results showed that the sugarcane varieties Khonkaen 3, KPS01-25, VN08-99 and VN09-108 were promising ones as their cane yield was higher than that of the control variety over 25%, their sugar content was varied from 11.53 to 14.53 CCS. e cane yield in 10 CCS equivalence was over 80 tons/ha, higher than that of the control variety from 23.95 to 54.09%. Key words: Sugarcane, selection, drought tolerance, commercial cane sugar (CCS), cane yield Ngày nhận bài: 12/8/2016 Ngày phản biện: 19/8/2016 Người phản biện: TS. Lê Quang Tuyền Ngày duyệt đăng: 25/8/2016 18
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG MÍA MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAI HỮU TÍNH TRONG GIAI ĐOẠN 2008 - 2016 Nguyễn Đức Quang1, Đoàn Lệ ủy1 TÓM TẮT Việc chọn tạo giống mía mới bằng phương pháp lai hữu tính đã đạt được kết quả khả quan. Một giống mía (VN09-108) đã được phóng thích cho sản xuất thử tại vùng Nam Trung bộ, một giống mía (VN08-270) có triển vọng đã được tuyển chọn và khảo nghiệm tại vùng Tây Nam bộ. Nguồn vật liệu cho các bước tuyển chọn tiếp theo cũng như phục vụ công tác lai tạo giống mía trong thời gian tới đã được xác định. Từ khóa: Giống mía mới, lai hữu tính, sản xuất thử I. ĐẶT VẤN ĐỀ cao độ trên 800 m so với mực nước biển với khí hậu eo kinh nghiệm của các nước trồng mía tiên gió mùa vùng Tây Nguyên, nhiệt độ ôn hòa, trung tiến trên thế giới như Cuba, Úc, Ấn Độ và ái Lan bình đạt 21 - 22oC, độ ẩm tương đối trung bình đạt thì công tác chọn tạo giống từ nguồn vật liệu sẵn có 80%, thấp nhất đạt 71%, cao nhất đạt 90%, lượng trong nước cần được tăng cường theo thời gian và mưa năm 1.327 mm và ít xảy ra các hiện tượng thời tiến hành song song với công tác tuyển chọn giống tiết bất thường. từ nguồn nhập nội. Cho đến nay, việc chọn tạo giống mía bằng phương pháp lai hữu tính vẫn tỏ ra có hiệu II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU quả nhất, bằng chứng xác đáng là hầu hết các giống 2.1. Vật liệu nghiên cứu mía hiện có trong sản xuất đều có nguồn gốc từ lai Vật liệu nghiên cứu là 215 vật liệu lai có nguồn hữu tính. gốc từ nhiều quốc gia, bao gồm các dòng nguyên Viện Nghiên cứu Mía Đường (SRI) là cơ quan chủng thuộc loài Saccharum, Erianthus, Miscanthus, nghiên cứu chuyên sâu về mía đường trên phạm vi Sclerostachya và các giống, dòng Saccharum phức hợp. toàn quốc đang lưu giữ tập đoàn quỹ gen 1.027 mẫu. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Trong giai đoạn trước 2008, địa điểm lai tạo thuộc SRI được đặt tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương, 2.2.1. Quy trình chọn tạo giống mía mới nơi có vĩ độ Bắc 10o12’42”, kinh độ Đông 106o36’28”, Áp dụng quy trình chọn tạo giống mía mới của cao độ dưới 60 m với khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng Cuba có cải tiến, cụ thể như sau: Lai tạo (Năm 0) à ẩm, nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 26 - 27oC, Sơ tuyển cây con lai (Năm 1) à Chọn dòng bước I cao nhất lên đến 39,3oC, độ ẩm tương đối trung (Năm 2 + Năm 3) à Chọn dòng bước II (Năm 4 + bình đạt 76 - 80%, thấp nhất đạt 66%, cao nhất đạt Năm 5) à Khảo nghiệm VCU (Năm 6 + Năm 7 + 86%, lượng mưa năm 1.800 - 2.000 mm, điều kiện Năm 8, tối đa 100 ha) à Sản xuất thử (Năm 9 + Năm tự nhiên chưa thực sự phù hợp nên kết quả lai tạo 10, tối đa 200 - 500 ha) à Phóng thích giống cho sản bấp bênh, phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời xuất đại trà. tiết. Trong giai đoạn này, chỉ có một số giống mía 2.2.2. Kỹ thuật chọn tạo giống mía mới mới được phóng thích vào sản xuất như VN84-196, VN84-422, VN84-2611, VN84-4137, VN85-1427 và a) Lai hữu tính VN85-1859. - Phương pháp lai: Lai trong lồng trên đồng Trên cơ sở tiếp cận và kế thừa kinh nghiệm của ruộng (cây mẹ được trồng trên đồng ruộng, cờ hoa một số nước đi đầu trong nghiên cứu giống mía cây bố được cắt và nuôi trong dung dịch dinh dưỡng trên thế giới, từ năm 2008 cho đến nay, việc chọn để ghép với cây mẹ). tạo giống mía mới bằng phương pháp lai hữu tính - Lựa chọn bố mẹ: Trên cơ sở tiềm năng di truyền của SRI từng bước được củng cố, tăng cường và của ngân hàng quỹ gen, dữ liệu về bố mẹ, mục tiêu tỏ ra có chiều hướng khả quan hơn, đạt được kết lai tạo và kinh nghiệm của người chọn tạo. quả tốt hơn khi địa điểm lai tạo được chuyển đến - Xác định độ hữu thụ của phấn hoa: Sử dụng huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, nơi có vĩ độ dung dịch Lugon (1 g iod kim loại và 2 g kali iodua/50 Bắc 11o46’ - 11o54’, kinh độ Đông 108o25’ - 108o38’, mL nước cất). 1 Viện Nghiên cứu Mía đường 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1