intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả tuyển chọn giống mía VN12-23 tại Tây Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giống mía VN12-23 được khảo nghiệm diện hẹp từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2019 và khảo nghiệm diện rộng từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2020. Khảo nghiệm đều được đánh giá qua 2 vụ (vụ mía tơ và vụ mía gốc I) tại 2 tỉnh trồng mía chính của vùng Tây Nguyên là Gia Lai và Đắk Lắk.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả tuyển chọn giống mía VN12-23 tại Tây Nguyên

  1. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023 Breeding and selection of soybean variety DT219 with high yield for Northern provinces Nguyen Van Manh, Pham i Bao Chung Le i Anh Hong, Le Duc ao, Abstract e study aimed to select and create new varieties of soybean with high yield and good quality, contributing to the diversity of varietal collection for production. Soybean variety DT219 was selected from the AK03 × DT90 hybrid combination. e variety has good growth and development, growth duration of 95 - 100 days; plant height from 56.9 - 80.8 cm; number of lled pods per plant from 23.5 - 29.5; 1.000-seed weight from 185 - 191 g; high protein content (40.9%); resistant to rust, powdery mildew and downy mildew (score 1), good lodging; actual yield from 2.60 - 2.83 tons/ha, exceeding DT84 when testing large-scale by 13.2 - 20.2%. e variety DT219 can be grown in 3 seasons (Spring, Summer-Autumn and Winter) per year in Northern provinces of Vietnam. Keywords: Soybean, soybean variety DT219, breeding and selection Ngày nhận bài: 31/8/2022 Người phản biện: PGS.TS. Trần ị Trường Ngày phản biện: 06/9/2022 Ngày duyệt đăng: 28/10/2022 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA VN12-23 TẠI TÂY NGUYÊN Cao Anh Đương1*, Nguyễn Minh Hiếu1, Đoàn Lệ ủy1, Nguyễn Văn Dự1, Mai Đức Bình1, Nguyễn Cương Quyết1, Trần Văn Tuấn1, Phạm Văn Đạt1, Phạm ị Mỹ Liên1 TÓM TẮT Giống mía VN12-23 được khảo nghiệm diện hẹp từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2019 và khảo nghiệm diện rộng từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2020. Khảo nghiệm đều được đánh giá qua 2 vụ (vụ mía tơ và vụ mía gốc I) tại 2 tỉnh trồng mía chính của vùng Tây Nguyên là Gia Lai và Đắk Lắk. Kết quả khảo nghiệm cho thấy giống mía VN12-23 có nhiều ưu điểm như mọc mầm đều, cây mầm to khỏe, mật độ cây hữu hiệu trung bình, cây to, cao, tái sinh gốc tốt, chịu sâu và bệnh hại tốt, đổ ngã nhẹ, trổ cờ ít và chín trung bình. VN12-23 có năng suất cao, đạt 110,65 - 116,40 tấn/ha, chất lượng tốt, đạt 11,78 - 12,96 CCS. Năng suất quy 10 CCS trung bình 2 vụ đạt 137,20 - 145,7 tấn/ha, cao hơn giống đối chứng 24,2 - 29,2% và tỏ ra phù hợp với điều kiện thâm canh tại Tây Nguyên. Từ khóa: Giống mía VN12-23, tuyển chọn, khảo nghiệm, chữ đường (CCS), năng suất mía I. ĐẶT VẤN ĐỀ xuống còn gần 166,9 ngàn ha và 10,819 triệu tấn Trong mấy năm gần đây, do tác động kép của năm 2021, tương đương mức giảm trên 38,0% và tình trạng biến đổi khí hậu và việc ngành mía 39,9%. Trong đó, Tây Nguyên, vùng mía lớn nhất đường Việt Nam chính thức thực hiện Hiệp định cả nước, có diện tích và sản lượng mía giảm thấp ương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) từ ngày nhất là 26,3% và 24,4% (Tổng cục ống kê, 2022). 01/01/2020, sản xuất mía đường ở Việt Nam đang Suy giảm về quy mô sản xuất mía đường ở Việt có xu hướng giảm. Diện tích và sản lượng mía giảm Nam do nhiều yếu tố, trong đó, yếu tố quan trọng nhất từ hơn 269,3 ngàn ha và 17,945 triệu tấn năm 2018 là sức cạnh tranh của khâu sản xuất mía nguyên liệu còn thấp, thể hiện qua năng suất mía bình quân của 1 Viện Nghiên cứu Mía đường *Tác giả liên hệ, e-mail: caoanhduong73@gmail.com 8
  2. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023 Việt Nam năm 2021 chỉ đạt 64,5 tấn/ha, thấp hơn so - Khảo nghiệm diện rộng (KNDR): Bố trí với bình quân của thế giới là 71,0 tấn/ha (FAOSTAT, dạng thực nghiệm, không lặp lại, gồm 4 công 2022), chữ đường bình quân vụ 2020/2021 chỉ đạt thức (giống), diện tích mỗi công thức (giống) thí 10,2 CCS (Hiệp hội Mía đường Việt Nam, 2021), nghiệm 0,1 ha (khoảng cách hàng 1,2 m), diện tích thấp hơn so với ái Lan ở cùng vụ 2020/2021 là thí nghiệm 0,4 ha. 12,91 CCS (OCSB, 2022). - Các chỉ tiêu đánh giá: Tỷ lệ mọc mầm, sức tái Để nâng cao sức cạnh tranh trong khâu sản xuất sinh, sức đẻ nhánh, mật độ cây hữu hiệu, khả năng mía nguyên liệu, cần phải nâng cao năng suất và chất chống chịu sâu bệnh hại, đổ ngã, năng suất, chất lượng mía, trong đó việc cải tiến cơ cấu bộ giống là lượng và năng suất quy 10 CCS. tiền đề quan trọng nhất. eo thống kê của Hiệp hội - Phương pháp đánh giá: eo Quy chuẩn Kỹ Mía đường Việt Nam (2021), cơ cấu bộ giống mía ở thuật quốc gia QCVN 01-131:2013/BNNPTNT về Tây Nguyên hiện có 16 giống, trong đó có 5 giống mía Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống được nông dân sử dụng nhiều và phổ biến nhất hiện mía. Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel và nay là KK3, K95-84, LK92-11, K88-92 và Suphanburi 7, MSTATC. với tổng diện tích 29.940 ha, chiếm gần 85% tổng 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu diện tích mía toàn vùng. Đây đều là những giống mía có nguồn gốc nhập nội từ nước ngoài, thích Các khảo nghiệm diện hẹp được thực hiện trong hợp với điều kiện thâm canh, nhưng đã có biểu khoảng thời gian từ tháng 01/2018 đến 12/2019 và hiện thoái hóa sau một thời gian dài sử dụng khảo nghiệm diện rộng được thực hiện từ tháng 01/2019 đến 12/2020 tại Gia Lai và Đắk Lắk. (10 - 15 năm), cần phải được thay thế bằng những giống mía mới, nhằm tiếp tục nâng cao năng suất III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN và chất lượng và sức cạnh tranh cho sản xuất mía nguyên liệu tại vùng Tây Nguyên nói riêng, Việt 3.1. Kết quả khảo nghiệm diện hẹp Nam nói chung. 3.1.1. Kết quả khảo nghiệm diện hẹp trồng trong ông qua kết quả khảo nghiệm VCU của đề tài điều kiện thâm canh tại Gia Lai “Nghiên cứu, chọn tạo giống mía và biện pháp kỹ Kết quả đánh giá vụ tơ và vụ gốc I của KNDH thuật canh tác cho một số vùng trồng mía chính”, trồng trong điều kiện thâm canh tại Gia Lai cho nhóm tác giả Viện Nghiên cứu Mía đường đã tuyển thấy, giống VN12-23 sinh trưởng và phát triển chọn được giống mía VN12-23 có khả năng đáp tốt, khả năng chống chịu sâu hại khá tốt, khả năng ứng được mục tiêu về năng suất, chất lượng và phù chống chịu bệnh hại tốt, trong suốt chu kỳ chưa hợp với điều kiện thâm canh tại Tây Nguyên. thấy xuất hiện các bệnh hại chính như: bệnh than, trắng lá, thối ngọn,... Khả năng chống chịu đổ ngã II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ở mức khá tốt, trổ cờ ở mức thấp và trổ cờ muộn 2.1. Vật liệu nghiên cứu nên ít ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng mía, khả năng tái sinh và lưu gốc tốt, vụ gốc không bị Gồm 08 giống mía mới: VN12-23 (tên khác là VN12-81-23), VN08-05-215, VN10-30-338, mất khoảng. Mật độ cây hữu hiệu ở mức trung VN11-65-1534, VN11-76-318, VN11-112-1884, bình khá, khối lượng cây cao, có ngoại hình đẹp và VNN01 và đối chứng là LK92-11. tỏ ra phù hợp với vùng đất Gia Lai. Trong vụ mía tơ, VN12-23 có năng suất thực 2.2. Phương pháp nghiên cứu thu đạt 116,39 tấn/ha, chữ đường đạt 11,78 CCS, - Khảo nghiệm diện hẹp (KNDH): Bố trí theo cao hơn rõ rệt so với giống mía đối chứng LK92-11. kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, gồm 8 công thức, bao Tương tự như vậy, trong vụ mía gốc I, VN12-23 có gồm cả giống đối chứng, mỗi công thức tương ứng năng suất thực thu đạt 111,46 tấn/ha, chữ đường với 1 giống khảo nghiệm, lặp lại 3 lần, diện tích đạt 12,31 CCS, cũng cao hơn rõ rệt so với giống mỗi ô khảo nghiệm rộng 50,4 m2 (3 hàng × 14 m × mía đối chứng LK92-11. Năng suất quy 10 CCS khoảng cách 1,2 m), diện tích 1 khảo nghiệm rộng trung bình 2 vụ của VN12-23 đạt 137,20 tấn/ha, 0,25 ha, bao gồm cả diện tích bảo vệ. vượt 24,30% so với giống đối chứng (Bảng 1). 9
  3. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023 Bảng 1. Năng suất thực thu, chất lượng và năng suất quy 10 CCS trung bình 2 vụ của KNDH trồng trong điều kiện thâm canh tại Gia Lai (vụ mía tơ: 11 tháng tuổi, vụ mía gốc I: 12 tháng tuổi) Năng suất quy 10 CCS Vụ mía tơ Vụ mía gốc I trung bình 2 vụ Giống mía Năng suất thực Chữ đường Năng suất thực Chữ đường Năng suất Vượt đối thu (tấn/ha) (CCS) thu (tấn/ha) (CCS) (tấn/ha) chứng (%) VN12-23 116,39ab 11,78 111,46a 12,31 137,20 24,30 VN08-05-215 113,06abc 11,67 105,00ab 12,05 129,24 17,09 VN10-30-338 92,22e 10,61 89,17c 10,85 97,27 -11,88 VN11-65-1534 95,42de 11,66 91,25c 12,15 111,05 0,61 VN11-76-318 110,14bc 12,81 110,97a 12,53 140,09 26,92 VN11-112-1884 97,43de 10,77 89,93c 12,05 106,63 -3,39 VNN01 123,19a 10,40 109,44a 10,86 123,48 11,87 LK92-11 (Đ/c) 104,31 cd 10,71 96,88 bc 11,25 110,38 - LSD0,05 11,16 - 10,92 - - - CV (%) 5,98 - 8,27 - - - Ghi chú: Các chữ cái theo sau số trung bình trên cùng một cột khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 3.1.2. Kết quả khảo nghiệm diện hẹp trồng trong Năng suất thực thu vụ mía tơ đạt 116,40 tấn/ha, điều kiện thâm canh tại Đắk Lắk chữ đường đạt 12,60 CCS, cao hơn rõ rệt so với Kết quả đánh giá vụ tơ và vụ gốc I của KNDH giống mía đối chứng LK92-11. Trong khi đó, năng trồng trong điều kiện thâm canh tại Đắk Lắk cho suất thực thu vụ mía gốc I đạt 110,65 tấn/ha, chữ thấy: Giống VN12-23 sinh trưởng tốt, ít bị sâu hại, đường đạt 12,15 CCS, cũng cao hơn rõ rệt so với không bị nhiễm bệnh hại, ít đổ ngã, mật độ cây hữu giống mía đối chứng LK92-11. Năng suất quy 10 hiệu ở mức trung bình, khối lượng cây cao, có ngoại CCS trung bình 2 vụ đạt 124,28 tấn/ha, vượt so với hình đẹp và tỏ ra phù hợp với vùng đất Đắk Lắk. giống đối chứng 25,46% (Bảng 2). Bảng 2. Năng suất thực thu, chất lượng và năng suất quy 10 CCS trung bình 2 vụ của KNDH trồng trong điều kiện thâm canh tại Đắk Lắk (vụ mía tơ: 11 tháng tuổi, vụ mía gốc I: 12 tháng tuổi) Năng suất quy 10 CCS Vụ mía tơ Vụ mía gốc I trung bình 2 vụ Giống mía Năng suất thực Chữ đường Năng suất thực Chữ đường Năng suất Vượt đối thu (tấn/ha) (CCS) thu (tấn/ha) (CCS) (tấn/ha) chứng (%) VN12-23 116,40a 12,60 110,65ab 12,15 140,51 25,46 VN08-03-22 112,37 ab 11,09 105,69 abc 11,23 121,65 8,62 VN10-30-338 94,91cd 10,74 93,19 cd 11,00 102,19 -8,76 VN11-65-1534 110,38 ab 12,64 96,89 cd 12,40 129,85 15,93 VN11-76-318 91,80 d 12,15 90,81 d 12,10 110,71 -1,16 VN11-112-1884 93,06cd 12,16 91,07 d 12,32 112,68 0,60 VNN01 118,72 a 10,71 112,30 a 10,82 124,28 10,96 LK92-11 (Đ/c) 104,23 bc 10,95 98,81 bcd 11,12 112,00 - LSD0,05 11,33 12,64 CV (%) 6,15 7,22 Ghi chú: Các chữ cái theo sau số trung bình trên cùng một cột khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 10
  4. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023 3.2. Kết quả khảo nghiệm diện rộng trưởng, phát triển tốt, khả năng chống chịu khá tốt với sâu hại, chống chịu bệnh hại tốt, chống chịu đổ 3.2.1. Kết quả khảo nghiệm diện rộng giống mía ngã khá, ít trổ cờ. Mật độ cây ở mức trung bình, VN12-23 trồng trong điều kiện thâm canh tại cây to, cao và đồng đều. Năng suất thực thu đạt Gia Lai 113,15 - 115,05 tấn/ha, chữ đường trung bình đạt Kết quả theo dõi đánh giá vụ tơ và vụ gốc I của 12,03 - 12,14 CCS, năng suất quy 10 CCS trung KNDR trồng trong điều kiện thâm canh tại Gia bình 2 vụ đạt 137,9 tấn/ha, vượt 24,2% so với giống Lai cho thấy, VN12-23 có nhiều triển vọng, sinh đối chứng LK92-11 (Bảng 3). Bảng 3. Năng suất thực thu, chất lượng và năng suất quy 10 CCS trung bình 2 vụ của KNDR trồng trong điều kiện thâm canh tại Gia Lai (vụ mía tơ: 12 tháng tuổi, vụ mía gốc I: 12 tháng tuổi) Năng suất quy 10 CCS Vụ mía tơ Vụ mía gốc I trung bình 2 vụ Giống mía Năng suất thực Chữ đường Năng suất thực Chữ đường Năng suất Vượt đối thu (tấn/ha) (CCS) thu (tấn/ha) (CCS) (tấn/ha) chứng (%) VN12-23 113,15 12,03 115,05 12,14 137,9 24,2 VN11-76-318 106,79 12,60 104,13 12,79 133,9 20,5 VN08-05-215 105,57 11,92 103,36 12,02 125,0 12,6 LK92-11 (Đ/c) 99,79 11,02 100,48 11,16 111,1 - 3.2.2. Kết quả khảo nghiệm diện rộng giống mía chịu sâu hại khá, chống chịu bệnh hại tốt, bị đổ VN12-23 trồng trong điều kiện thâm canh tại ngã nhẹ, ít trổ cờ. Mật độ cây cũng ở mức trung Đắk Lắk bình, cây to, cao và đồng đều. Năng suất thực thu Trong khi đó, kết quả theo dõi đánh giá vụ tơ đạt 111,38 - 114,38 tấn/ha, chữ đường trung bình và vụ gốc I của KNDR trồng trong điều kiện thâm đạt 12,85 - 12,96 CCS, năng suất quy 10 CCS trung canh tại Đắk Lắk cũng cho thấy VN12-23 có triển bình 2 vụ đạt 145,7 tấn/ha, vượt 29,2% so với giống vọng, sinh trưởng phát triển tốt, khả năng chống đối chứng LK92-11 (Bảng 4). Bảng 4. Năng suất thực thu, chất lượng và năng suất quy 10 CCS trung bình 2 vụ của KNDR trồng trong điều kiện thâm canh tại Đắk Lắk (vụ mía tơ: 12 tháng tuổi, vụ mía gốc I: 12 tháng tuổi) Năng suất quy 10 CCS Vụ mía tơ Vụ mía gốc I trung bình 2 vụ Giống mía Năng suất thực thu Chữ đường Năng suất thực Chữ đường Năng suất Vượt đối chứng (tấn/ha) (CCS) thu (tấn/ha) (CCS) (tấn/ha) (%) VN12-23 111,38 12,85 114,38 12,96 145,7 29,2 VN11-65-1534 93,27 12,72 96,16 12,87 121,2 7,5 VN08-03-22 98,49 11,41 97,27 11,55 112,4 -0,4 LK92-11 (Đ/c) 96,51 11,42 99,20 11,63 112,8 - IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ đổ ngã, trổ cờ ít, chín trung bình, có năng suất cao và chất lượng tốt. Năng suất thực thu đạt 110,65 - 4.1. Kết luận 116,40 tấn/ha, chữ đường đạt từ 11,78 - 12,96 CCS. Qua theo dõi, đánh giá 02 khảo nghiệm diện Năng suất quy 10 CCS trung bình 2 vụ đạt 137,20 dẹp và 02 khảo nghiệm diện rộng tại 2 tỉnh Gia Lai - 145,7 tấn/ha, vượt đối chứng ở mức cao (từ 24,2 và Đắk Lắk cho thấy, giống mía VN12-23 có nhiều - 29,2%) và thích hợp với điều kiện thâm canh tại ưu điểm, mọc mầm đều, cây mầm to khỏe, mật độ Tây Nguyên. cây hữu hiệu trung bình, cây to, cao, khả năng tái Nhược điểm: Giống VN12-23 có trổ cờ, nhưng sinh gốc tốt, ít bị sâu hại, chống chịu bệnh hại tốt, ít tỷ lệ trổ cờ thấp. 11
  5. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023 4.2. Đề nghị vụ 2021/2022. Trong Hội nghị Tổng kết Mía đường niên vụ 2021/2022. Họp trực tuyến, ngày 14/10/2021. Công bố cho lưu hành giống mía VN12-23 vào QCVN 01-131:2013/BNNPTNT, 2013. Quy chuẩn Kỹ sản xuất của Tây Nguyên. thuật Quốc gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống mía. LỜI CẢM ƠN Tổng cục ống kê, 2022. ống kê diện tích, năng suất Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn: Bộ Nông và sản lượng mía từ năm 2018-2021, truy cập ngày nghiệp và Phát triển nông thôn đã cấp kinh phí 26/10/2022. Địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/nong- cho nghiên cứu này thông qua đề tài: “Nghiên cứu, lam-nghiep-va-thuy-san/. chọn tạo giống mía và biện pháp kỹ thuật canh tác FAOSTAT, 2022. Food and Agriculture Organization cho một số vùng trồng mía chính”. Cảm ơn Viện Corporate Statistical Database, accessed on Nghiên cứu Mía đường đã cung cấp giống mía làm 20/10/2022. Available from: https://www.fao.org/ vật liệu của nghiên cứu. faostat/en/#data/QCL. OCSB (O ce of the Cane and Sugar Board), 2022. TÀI LIỆU THAM KHẢO Annual Report 2021. O ce of the Cane and Sugar Board, Ministry of Industry. Bangkok, Text and Hiệp hội Mía đường Việt Nam, 2021. Báo cáo sản xuất Journal Publication Press (In ailand). mía đường niên vụ 2020/2021, kế hoạch sản xuất niên Selection of sugarcane variety VN12-23 in the West Highlands Cao Anh Duong, Nguyen Minh Hieu, Doan Le uy, Nguyen Van Du, Mai Duc Binh, Nguyen Cương Quyet, Tran Van Tuan, Pham Van Dat, Pham i My Lien Abstract Sugarcane variety VN12-23 was tested on a small scale from January 2018 to December 2019 and on a large scale from January 2019 to December 2020. e trial was evaluated over 2 crops (planted cane and the rst ratoon cane) in the two main sugarcane-growing provinces of the West Highlands including Gia Lai and Dak Lak. e trial results showed that sugarcane variety VN12-23 has many advantages such as germination evenly, big and strong shoots, e ective plant density, big and high stalks, good ratooning ability, good resistance to pests and diseases, light lodging, rarely owering and medium ripening. VN12-23 has a high cane yield, ranged from 110.65 to 116.40 tons/ha, good quality, from 11.78 to 12.96 CCS, respectively. e average cane yield equivalent to 10 CCS of 2 crops was from 137.20 to 145.7 tons/ha, higher than the control variety LK92-11 by 24.2 - 29.2% and proved to be suitable for intensive farming conditions in the West Highlands. Keywords: Sugarcane varieties VN12-23, selection, testing, Commercial Cane Sugar (CCS) Ngày nhận bài: 21/10/2022 Người phản biện: TS. Nguyễn Quốc Mạnh Ngày phản biện: 04/11/2022 Ngày duyệt đăng: 28/11/2022 12
  6. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG HỒ TIÊU TẠI TÂY NGUYÊN Dương ị Oanh1*, Nguyễn Bá Huy 1, Phạm ị Hoài1 TÓM TẮT Tuyển chọn giống hồ tiêu có khả năng chịu hạn nhằm giảm lượng nước tưới và kéo dài chu kỳ tưới để thích ứng với biến đổi khí hậu là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu được thực hiện trên 5 giống hồ tiêu (DP6, KT2, TS, V13, V15) với 4 công thức tưới nước (CT1: Tưới 1,5 lít/chậu khi độ ẩm đất 28 - 30%; CT2: Tưới 1,1 lít/chậu khi độ ẩm đất 28 - 30%; CT3: Tưới 1,5 lít/chậu khi lá héo; CT4: Tưới 1,1 lít/chậu khi lá héo). Kết quả cho thấy, có sự ảnh hưởng của giống và tưới nước đến sinh trưởng cây hồ tiêu. Trong điều kiện độ ẩm đất từ 28 - 30% thì lượng nước tưới không ảnh hưởng đến chiều cao cây và đường kính thân. Khi tưới đủ nước 1,5 lít/chậu thì chiều dài rễ và trọng lượng rễ tốt hơn so với tưới nước 1,1 lít/chậu. Các giống V13, V15, KT2 sinh trưởng tốt nhưng nếu tưới muộn khi lá héo thì sinh trưởng kém hơn, chỉ số chịu hạn DI ≤ 1; ngược lại DP6 sinh trưởng tốt hơn trong điều kiện tưới khi lá héo, hầu hết các chỉ tiêu sinh trưởng có chỉ số DI ≥ 1 nên có khả năng chịu hạn tốt hơn các giống khác. Từ khóa: Cây hồ tiêu (Piper nigrum), sinh trưởng, chịu hạn, tưới nước I. ĐẶT VẤN ĐỀ do rối loạn sinh lý khi khô hạn kéo dài, sau đó có Hồ tiêu (Piper nigrum) là cây trồng chủ lực mưa lớn (Krishnamurthy et al., 2016). Các dòng hồ của Việt Nam với tổng diện tích đạt 131,8 ngàn ha, tiêu chịu hạn có chỉ số thoát hơi nước giảm, lượng sản lượng 268,5 ngàn tấn (Cục Trồng trọt, 2021), nước liên kết trong lá tăng để giảm tác động thiếu năng suất cao trên 35 tạ/ha, chất lượng tốt, dung nước lên tế bào ( ankamani and Ashokan, 2004; trọng hạt đạt 550 - 570 g/lít (Cục Trồng trọt, 2019), Vasantha et al., 1990). Tại Ấn Độ, giống Kalluvally piperine đạt 3,78 - 4,31 g/100 g, tinh dầu bay hơi có khả năng chịu hạn (Krishnamoorthy and Va, đạt 2,72 - 4,02 mL/100 g (Oanh et al., 2021). Tuy 2009). Tại Việt Nam, chưa có giống hồ tiêu chịu hạn, do đó cần nghiên cứu đánh giá và tuyển chọn nhiên, canh tác hồ tiêu đang gặp nhiều khó khăn giống thích ứng với biến đổi khí hậu để đáp ứng do khô hạn, thiếu nước tưới làm ảnh hưởng đến cho yêu cầu sản xuất hiện nay. sinh trưởng, năng suất giảm còn 24,4 tạ/ha (Cục Trồng trọt, 2019), do một số nguyên nhân chính II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU như: 1) Về giống: chỉ có 3 nhóm giống hồ tiêu chính 2.1. Vật liệu nghiên cứu là nhóm lá nhỏ, nhóm lá trung bình và nhóm lá lớn (Cục Trồng trọt, 2019), giống chủ lực trồng ở các Vật liệu: gồm các giống hồ tiêu ký hiệu DP6, vùng là hồ tiêu Vĩnh Linh, chiếm 97,1% (Nguyễn KT2, TS, V13, V15. Trần Quyện và ctv., 2020), chưa có giống kháng Điều kiện thời tiết mùa khô (tháng 01 - 4/2022): sâu bệnh và kháng hạn; 2) Hạn hán gây thiệt hại Nhiệt độ 20,4 - 23,7oC; độ ẩm 75,9 - 78,3%; lượng lớn tại Tây Nguyên, diện tích hồ tiêu mất trắng là mưa 1,1 - 11,4 mm, tổng lượng mưa 19,8 mm. 2.290 ha (Viện Khoa học ủy lợi Việt Nam, 2016) 2.2. Phương pháp nghiên cứu và tình trạng thiếu nước tưới đang diễn ra thường xuyên. Một số kết quả nghiên cứu cho thấy, cây 2.2.1. Bố trí thí nghiệm hồ tiêu rất nhạy cảm với hạn hán và căng thẳng í nghiệm bố trí theo kiểu lô phụ (Splip plot) về nước thường dẫn đến chết cây (George et al., có 3 lần lặp lại, yếu tố giống (A - Bảng 1) được bố 2017). Trong mùa hè, cây hồ tiêu cần được tưới để trí trên ô lớn, yếu tố tưới nước (B - Bảng 2) được cho thu hoạch tốt, tình trạng rụng lá và rụng quả là bố trí trên ô nhỏ. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây Hồ tiêu, Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên * Tác giả liên hệ, e-mail: oanhttgl@yahoo.com.vn 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2