Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG SẮN Sa21-12<br />
Nguyễn Trọng Hiển1, Trịnh Thị Phương Loan1,<br />
Ngô Doãn Đảm 1,Trịnh Văn Mỵ 1,<br />
Trần Thị Bích Huề 2 và CTV<br />
1<br />
Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm<br />
2<br />
Trạm Khuyến nông Văn Yên, Yên Bái<br />
SUMMARY<br />
Results of Study for development of cassava variety Sa21-12<br />
In 1996, 31 Cassava cross combinations consisting of 1,603 hybrid seeds were introduced to<br />
Vietnam by CIAT/Colombia (International Centre for Tropical Agriculture). A number of promising clones<br />
were selected in 2001 from the first year of seedling evaluation experiment (F1C0), in which Sa21-12<br />
cultivar selected from SM2354 cross combination (it’s mother is CM805-15 in polycross originzed from<br />
CIAT/Colombia) SM2354-4 clone was considereds the most potential variety. Sa21-12 was evaluated in<br />
the following exprirements: Seedling Nursery-F1C0 in 1997, First Clonol Generation- F1C1 in 1998,<br />
Preliminary yield trails in 1999, Advanced yield trails in 1999, Standard yield trial in 2000 and 2011.<br />
During the period 2002-2011, Sa21-12 was evaluated by basic testing, prodution testing by Root Crop<br />
Research and Development Center. In 2012, this variety has been released into large scale by the<br />
Department of Crop Production - Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) of Viet Nam.<br />
Currently, Sa21-12 has been rapidly multiplied to provide planting materials for production. The main<br />
characteristics of Sa21-12 can be briefly described as follows: high fresh root yield (30-35 tons/ha), high<br />
starch content (28%), high dry matter content (39%) low cyanogenic potentital, good plant type. Sa2112 is suitable for both industrial processing and fresh using purpose. Futhermore, it can be easily<br />
adapted to different soils an weather conditions in Northem part of Vietnam.<br />
Keywords: New promissing cassava varieties, high fresh root yield,high starch content<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ *<br />
Ở Việt Nam, trong những năm qua, chương<br />
trình sắn Việt Nam đã tuyển chọn và giới thiệu<br />
cho sản xuất ở miền Bắc Việt Nam một số giống<br />
sắn mới KM60, KM94, KM98-7 và NA1. Đây là<br />
bốn giống sắn mới có năng suất củ tươi và năng<br />
suất tinh bột cao hơn hẳn các giống sắn cũ. Các<br />
giống sắn mới đã thực sự tạo nên bước đột phá<br />
mới trong nghề trồng sắn ở Việt Nam (đã đưa<br />
năng suất sắn trung bình toàn quốc từ 8,36 tấn/ha<br />
năm 2000 lên 16,50 tấn/ha năm 2010).<br />
Giống sắn mới KM94, KM60 và NA1 có rất<br />
nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, so với yêu cầu của sản<br />
xuất, các giống sắn này vẫn còn bộc lộ một số<br />
nhược điểm: Giống KM94 ưa thâm canh, chỉ<br />
thích hợp với những vùng đất tốt. Dạng cây xấu;<br />
cong ở gốc do vậy khó tăng mật độ. Giống KM60<br />
ruột vàng do vậy nhà chế biến không thích. NA1<br />
là giống có thời gian sinh trưởng dài (9-12<br />
tháng). KM98-7 là giống sắn đa dụng vừa sử<br />
dụng cho ăn tươi và chế biến; tỷ lệ tinh bột và tỷ<br />
lệ chất khô không cao; KM98-7 chỉ thích ứng với<br />
<br />
Người phản biện: TS. Đào Huy Chiên<br />
<br />
vùng đất khó khăn, không phát huy được tiềm<br />
năng năng suất trên vùng đất thâm canh.<br />
Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu chọn tạo<br />
tiếp tục các giống sắn mới có năng suất củ tươi<br />
cao, tỷ lệ tinh bột, tỷ lệ chất khô tương đương<br />
KM94 với dạng cây gọn, không phân cành hoặc<br />
phân cành cấp 1, có thể tăng mật độ trồng so với<br />
KM94 khoảng 2.000 - 3.000 cây/ha nhằm đa<br />
dạng bộ giống sắn là vấn đề có tính cấp thiết<br />
nhằm bổ sung cho cơ cấu giống và đáp ứng yêu<br />
cầu của sản xuất sắn hiện nay.<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Vật liệu<br />
Các tổ hợp hạt sắn lai nhập từ CIAT năm<br />
1996, các dòng sắn triển vọng do Trung tâm<br />
Nghiên cứu và Phát triển Cây có củ và Chương<br />
trình sắn Việt Nam giới thiệu; giống đối chứng là<br />
giống sắn KM94.<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Trình tự các bước tiến hành chọn lọc, đánh<br />
giá giống, các chỉ tiêu theo dõi được tiến hành<br />
theo phương pháp nghiên cứu của CIAT và<br />
425<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
chương trình sắn Việt Nam; Trung tâm Khảo<br />
kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân<br />
bón Quốc gia và các qui định khác của Trung tâm<br />
Nghiên cứu và Phát triển Cây có củ.<br />
<br />
Sử dụng phương pháp nghiên cứu cùng nông<br />
dân (Farmer Participatory Research = FPR) trong<br />
nghiên cứu và phát triển giống sắn Sa21-12 ra<br />
sản xuất.<br />
<br />
Phương pháp chọn dòng triển vọng từ các tổ<br />
hợp hạt sắn lai như sau: Hạt lai được gieo trong<br />
vườn ươm trong từng bầu đất khoảng 30-45 ngày<br />
tùy theo điều kiện nhiệt độ. Khi cây con có lá thật<br />
được trồng ra đồng theo kiểu tuần tự không nhắc<br />
lại, dùng phương pháp chọn lọc cá thể, đánh giá<br />
từng cá thể (so sánh với giống đối chứng) để<br />
chọn dòng (F1C0) theo các chỉ tiêu nghiên cứu<br />
đã được xác định dựa vào phương pháp của<br />
CIAT (tỷ lệ chọn lọc khoảng 10-15%). Các dòng<br />
chọn năm sau được trồng bằng hom năm thứ<br />
nhất, đánh giá trên thí nghiêm 1 hàng để tiếp tục<br />
chọn lọc dòng triển vọng (F1C1) với tỷ lệ chọn<br />
lọc khoảng 20-30%.<br />
<br />
Các chỉ tiêu theo dõi gồm: tình hình sinh<br />
trưởng, mức độ nhiễm sâu bệnh hại, năng suất và<br />
các yếu tố cấu thành năng suất, chỉ tiêu chất lượng<br />
củ (trong đó tỷ lệ chất khô và tỷ lệ tinh bột củ được<br />
xác định theo phương pháp tỷ trọng của CIAT).<br />
Các biện pháp kỹ thuật khác: lượng phân bón<br />
sử dụng cho 1ha thí nghiệm là: Phân chuồng 10 tấn<br />
+ 80kg N + 40 kg P2O5 + 80kg K2O. Mật độ trồng<br />
10.000 - 14.300 cây/ha (tùy theo từng loại thí<br />
nghiệm). Diện tích ô thí nghiệm 12-50m2, nhắc lại<br />
3 lần, bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh.<br />
Số liệu thí nghiệm xử lý theo phần mềm<br />
IRRISTAT<br />
<br />
So sánh dòng triển vọng gồm 2 bước: So<br />
sánh sơ bộ có nhắc lại (Preliminary yield trails =<br />
PYT) và so sánh chính qui (Standard Yield Trail<br />
= PYT) để chọn dòng triển vọng nhất đưa vào bộ<br />
giống khảo nghiệm.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
Các bước đăng ký khảo nghiệm tác giả, khảo<br />
nghiêm giống chính qui, khảo nghiệm sản xuất,<br />
sản xuất thử và công nhận giống cho sản xuất thử<br />
và công nhận chính thức giống cây trồng mới đã<br />
được thực hiện theo qui định của Bộ Nông<br />
nghiệp và Phát triển nông thôn.<br />
<br />
Giống sắn Sa21-12 là con lai chọn lọc của tổ<br />
hợp lai SM2354, dòng SM2354-4 có mẹ là<br />
CM805-15 (polycross) có nguồn gốc từ<br />
CIAT/Colombia (GY94.35 Z01). Được nhập nội<br />
bằng hạt lai vào Việt Nam từ năm 1996 (Sa21-12<br />
với tên gốc là KM21-12).<br />
<br />
3.1. Nguồn gốc và đặc điểm của giống sắn<br />
Sa21-12<br />
3.1.1. Nguồn gốc giống sắn Sa21-12<br />
<br />
3.1.2. Đặc điểm chính của giống sắn Sa21-12 so với KM94<br />
Bảng 1. Một số đặc điểm nông sinh học chính của giống sắn Sa21-12<br />
Dòng giống - Chỉ tiêu<br />
Thời gian từ trồng đến thu hoạch (tháng)<br />
Khả năng phân cành (cấp)<br />
Chiều cao cây trung bình (cm)<br />
Dạng cây (điểm 1-5:1. rất xấu 5. đẹp)<br />
Đường kính gốc (cm)<br />
Số củ trung bình/cây<br />
Chiều dài trung bình củ (cm)<br />
Năng suất củ tươi TB (tấn/ha)<br />
Hệ số thu hoạch (HI)<br />
Tỷ lệ chất khô TB (%)<br />
Tỷ lệ tinh bột TB (%)<br />
Hàm lượng HCN (mg/100g tươi)<br />
- Vỏ củ<br />
- Thịt củ<br />
- Lá<br />
Chất lượng cảm quan (ăn nếm)<br />
Hướng sử dụng<br />
<br />
Giống sắn<br />
Sa21-12<br />
9-11<br />
0-1<br />
230<br />
5<br />
2,50<br />
12,7<br />
26,0<br />
35-40<br />
0,6<br />
39,5<br />
29,7<br />
<br />
KM94<br />
9-12<br />
1-2<br />
240<br />
3<br />
2,30<br />
11,8<br />
27,2<br />
31,7<br />
0,55<br />
40,4<br />
29,8<br />
<br />
41,8<br />
11,5<br />
43,5<br />
3<br />
chế biến<br />
<br />
46,4<br />
12,5<br />
45,3<br />
1<br />
chế biến<br />
<br />
Ghi chú: Chất lượng ăn nếm đánh giá thang điểm 1, 3, 5: 1. Không ăn tươi được; 5. Rất ngon.<br />
<br />
426<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br />
<br />
Giống sắn Sa21-12 có tỷ lệ tinh bột và tỷ lệ<br />
chất khô tương đương với KM94, năng suất củ<br />
tươi cao hơn KM94 từ 3-5 tấn/ha ở hầu hết các<br />
điểm nghiên cứu. Đặc biệt Sa21-12 có dạng cây<br />
gọn, dày mắt, không phân cành hoặc phân cành<br />
cấp 1 có thể trồng mật độ cao và cho năng suất<br />
cao hơn hơn KM94 từ 10-15% trên các vùng đất<br />
khó khăn.<br />
3.2. Kết quả nghiên cứu, chọn lọc và khảo<br />
nghiệm giống sắn Sa21-12<br />
3.2.1. Kết quả chọn lọc dòng triển vọng Sa21-12<br />
Năm 1996, Chương trình sắn Việt Nam nhận<br />
của CIAT 31 tổ hợp lai, bao gồm 1.603 hạt; trong<br />
<br />
đó tổ hợp lai SM2354 có 50 hạt. Qua đánh giá<br />
chọn lọc từng bước theo quy phạm tiêu chuẩn từ<br />
hạt lai, đánh giá đơn luống, so sánh sơ bộ và so<br />
sánh chính qui, TT NC-PT CCC đã chọn lọc<br />
được dòng số 4 của tổ hợp lai SM2354. Năm<br />
2001, dòng SM2354-4 được Trung tâm NCPTCCC chọn và đưa vào khảo nghiệm Quốc gia<br />
và đặt tên là KM21-12*; hiện nay đổi tên thành<br />
Sa21-12 đã được Cục Trồng trọt - Bộ Nông<br />
nghiệp và PTNT đặc cách công nhận giống cây<br />
trồng mới theo Quyết định 168/QĐ-TT-CLT,<br />
ngày 14 tháng 5 năm 2012.Từ năm 2002 đến nay,<br />
giống sắn Sa21-12 đã được đánh giá qua các các<br />
thí nghiệm chính quy và khảo nghiệm sản xuất<br />
tại nhiều địa phương trên miền Bắc.<br />
<br />
Bảng 2. Kết quả khảo nghiệm cơ bản của các giống sắn ở các tỉnh phía Bắc, năm 2002-2003<br />
(số liệu trung bình của 2 năm - ĐVT: tấn/ha)<br />
Giống<br />
Xanh V.P<br />
(Đ/C)<br />
HL23<br />
KM94<br />
KM98-7<br />
KM140-2<br />
KM111-1<br />
KM104-4<br />
KM21-10<br />
Sa21-12<br />
Trung bình<br />
<br />
Yên Bái<br />
<br />
Tuyên Quang<br />
<br />
Hà Tây<br />
<br />
Thái Nguyên<br />
<br />
Năng suất trung bình<br />
<br />
So sánh đối chứng (%)<br />
<br />
15,80<br />
<br />
21,30<br />
<br />
20,80<br />
<br />
15,40<br />
<br />
18,30<br />
<br />
100,00<br />
<br />
15,16<br />
25,70<br />
22,20<br />
21,90<br />
20,46<br />
26,10<br />
21,70<br />
24,60<br />
21,50<br />
<br />
24,30<br />
30,20<br />
27,80<br />
26,90<br />
27,10<br />
27,80<br />
24,60<br />
31,10<br />
26,80<br />
<br />
20,10<br />
37,90<br />
36,00<br />
30,50<br />
34,00<br />
28,60<br />
30,00<br />
36,90<br />
30,50<br />
<br />
15,90<br />
28,40<br />
30,50<br />
26,70<br />
25,50<br />
26,90<br />
29,10<br />
31,80<br />
25,60<br />
<br />
18,80<br />
30,70<br />
29,10<br />
26,40<br />
26,80<br />
24,70<br />
26,70<br />
31,30<br />
25,90<br />
<br />
102,70<br />
167,80<br />
159,00<br />
144,30<br />
146,50<br />
135,90<br />
145,00<br />
171,00<br />
<br />
Ghi chú: *KM21-12: KM có nghĩa là Khoai mì đồng thời là tên viết tắt của chuyên gia chọn tạo giống sắn của CIAT K.Kawano; số 21 là từ năm 2001, số 12 là dòng số 12 trong bộ khảo nghiệm sản xuất tại nhiều địa phuơng trên miền Bắc<br />
<br />
3.2.2 Kết quả khảo nghiệm chính qui<br />
Từ năm 2002 đến năm 2006, TTNC-PTCCC<br />
đã khảo nghiệm bộ giống sắn mới do Chương<br />
<br />
trình sắn Việt Nam tuyển chọn tại Thạch Hòa Thạch Thất - Hà Tây. Kết quả được trình bày tại<br />
bảng 3:<br />
<br />
Bảng 3. Kết quả khảo nghiệm các giống sắn từ năm 2002 đến 2006<br />
tại Thạch Hòa - Thạch Thất - Hà Tây<br />
Năm<br />
<br />
2002<br />
<br />
2003<br />
<br />
2004<br />
<br />
2005<br />
<br />
2006<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
So với XVP<br />
%<br />
<br />
KM98-7<br />
<br />
29,70<br />
<br />
28,20<br />
<br />
30,04<br />
<br />
30,00<br />
<br />
34,79<br />
<br />
30,55<br />
<br />
169,0<br />
<br />
Sa21-12<br />
<br />
31,90<br />
<br />
33,67<br />
<br />
36,00<br />
<br />
33,96<br />
<br />
31,79<br />
<br />
33,46<br />
<br />
185,5<br />
<br />
KM140-2<br />
<br />
29,20<br />
<br />
24,27<br />
<br />
24,17<br />
<br />
29,79<br />
<br />
27,29<br />
<br />
26,91<br />
<br />
149,0<br />
<br />
KM21-10<br />
<br />
27,2<br />
<br />
23,8<br />
<br />
21,67<br />
<br />
26,04<br />
<br />
23,21<br />
<br />
24,38<br />
<br />
135,0<br />
<br />
Giống<br />
<br />
KM104-4<br />
<br />
26,10<br />
<br />
23,87<br />
<br />
21,25<br />
<br />
--<br />
<br />
25,42<br />
<br />
24,16<br />
<br />
134,0<br />
<br />
KM111-1<br />
<br />
23,00<br />
<br />
22,20<br />
<br />
18,75<br />
<br />
--<br />
<br />
--<br />
<br />
21,32<br />
<br />
118,0<br />
<br />
KM94<br />
<br />
33,00<br />
<br />
23,40<br />
<br />
33,54<br />
<br />
29,38<br />
<br />
27,92<br />
<br />
29,45<br />
<br />
163,0<br />
<br />
CMR40-18-3<br />
<br />
--<br />
<br />
--<br />
<br />
--<br />
<br />
30,42<br />
<br />
29,71<br />
<br />
30,07<br />
<br />
166,0<br />
<br />
NA1<br />
<br />
--<br />
<br />
--<br />
<br />
--<br />
<br />
28,12<br />
<br />
Vĩnh Phú (Đ/C)<br />
<br />
18,40<br />
<br />
18,40<br />
<br />
18,34<br />
<br />
18,13<br />
<br />
17,17<br />
<br />
CV (%)<br />
<br />
16,49<br />
<br />
19,90<br />
<br />
16,70<br />
<br />
16,60<br />
<br />
17,40<br />
<br />
LSD.05<br />
<br />
0,80<br />
<br />
3,81<br />
<br />
3,95<br />
<br />
3,17<br />
<br />
3,46<br />
<br />
28,12<br />
<br />
155,0<br />
<br />
18,09<br />
<br />
100,0<br />
<br />
Ghi chú: Số liệu trích dẫn trong báo cáo công nhận giống KM98-7, năm 2008, TT NC-PTCCC.<br />
<br />
427<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
Năm 2006, TTNC-PTCCC đã khảo nghiệm<br />
bộ giống sắn mới do Chương trình sắn Việt Nam<br />
<br />
tuyển chọn tại Thạch Hòa - Thạch Thất - Hà Tây.<br />
Kết quả được trình bày tại bảng 4.<br />
<br />
Bảng 4. Kết quả khảo nghiệm các giống sắn tại Thạch Hòa, Thạch Thất, Hà Tây, năm 2006<br />
Tỷ lệ chất<br />
khô (%)<br />
<br />
Tỷ lệ tinh<br />
bột (%)<br />
<br />
NS củ tươi<br />
<br />
NS củ khô<br />
<br />
(tấn/ha)<br />
<br />
CMR40-18-3<br />
<br />
40,7<br />
<br />
30,0<br />
<br />
NA1<br />
<br />
39,6<br />
<br />
KM21-10<br />
<br />
39,5<br />
<br />
KM140-2<br />
<br />
(tấn/ha)<br />
<br />
NS tinh bột<br />
(tấn/ha)<br />
<br />
(HI)<br />
<br />
29,71<br />
<br />
12,09<br />
<br />
8,91<br />
<br />
0,66<br />
<br />
29,2<br />
<br />
28,12<br />
<br />
11,14<br />
<br />
8,21<br />
<br />
29,1<br />
<br />
23,21<br />
<br />
9,17<br />
<br />
6,75<br />
<br />
40,0<br />
<br />
29,6<br />
<br />
27,29<br />
<br />
10,92<br />
<br />
8,08<br />
<br />
Sa21-12<br />
<br />
41,3<br />
<br />
30,5<br />
<br />
29,79<br />
<br />
12,30<br />
<br />
KM98-7<br />
<br />
39,8<br />
<br />
29,4<br />
<br />
34,79<br />
<br />
KM104-4<br />
<br />
41,1<br />
<br />
30,3<br />
<br />
KM108-2<br />
<br />
40,0<br />
<br />
KM94<br />
Vĩnh Phú(Đ/C)<br />
<br />
Giống<br />
<br />
So sánh NS củ tươi (%)<br />
VP<br />
<br />
KM94<br />
<br />
173,0<br />
<br />
106,0<br />
<br />
0,51<br />
<br />
164,0<br />
<br />
101,0<br />
<br />
0,50<br />
<br />
135,0<br />
<br />
83,0<br />
<br />
0,53<br />
<br />
159,0<br />
<br />
98,0<br />
<br />
9,09<br />
<br />
0,60<br />
<br />
174,0<br />
<br />
107,0<br />
<br />
13,85<br />
<br />
10,23<br />
<br />
0,58<br />
<br />
203,0<br />
<br />
125,0<br />
<br />
25,42<br />
<br />
10,45<br />
<br />
7,70<br />
<br />
0,50<br />
<br />
148,0<br />
<br />
91,0<br />
<br />
29,6<br />
<br />
28,33<br />
<br />
11,33<br />
<br />
6,61<br />
<br />
0,56<br />
<br />
165,0<br />
<br />
101,0<br />
<br />
41,3<br />
<br />
30,5<br />
<br />
27,92<br />
<br />
11,53<br />
<br />
8,52<br />
<br />
0,54<br />
<br />
163,0<br />
<br />
100,0<br />
<br />
39,2<br />
<br />
28,9<br />
<br />
17,17<br />
<br />
6,73<br />
<br />
4,96<br />
<br />
0,52<br />
<br />
100,0<br />
<br />
61,0<br />
<br />
CV (%)<br />
<br />
17,4<br />
<br />
LSD.05<br />
<br />
3,46<br />
<br />
3.2.3. Kết quả khảo nghiệm sinh thái<br />
Bảng 5. Năng suất giống sắn Sa21-12 tại các điểm được khảo nghiệm sinh thái<br />
từ năm 2006 đến năm 2011<br />
Thời gian và địa điểm<br />
Giống<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
So với Đ/C KM94<br />
(%)<br />
<br />
-<br />
<br />
37,1<br />
<br />
126,2<br />
<br />
33,3<br />
<br />
30,8<br />
<br />
33,7<br />
<br />
114,6<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
33,3<br />
<br />
113,3<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
35,2<br />
<br />
119,7<br />
<br />
24,4<br />
<br />
28,4<br />
<br />
30,3<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
29,4<br />
<br />
100,0<br />
<br />
36,8<br />
<br />
21,3<br />
<br />
28,7<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
28,9<br />
<br />
98,3<br />
<br />
35,8<br />
<br />
25,3<br />
<br />
29,7<br />
<br />
32,3<br />
<br />
30,6<br />
<br />
22,5<br />
<br />
29,4<br />
<br />
100,0<br />
<br />
Nghệ An<br />
<br />
Thái Nguyên<br />
<br />
Yên Bái<br />
<br />
Yên Bái<br />
<br />
Yên Bái<br />
<br />
Bắc Kạn<br />
<br />
2006<br />
<br />
2007<br />
<br />
2009<br />
<br />
2010<br />
<br />
2011<br />
<br />
2011<br />
<br />
NA1<br />
<br />
45,6<br />
<br />
-<br />
<br />
28,6<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Sa21-12<br />
<br />
41,5<br />
<br />
30,3<br />
<br />
29,7<br />
<br />
36,6<br />
<br />
KM98-1<br />
<br />
37,5<br />
<br />
-<br />
<br />
29,0<br />
<br />
KM60<br />
<br />
35,2<br />
<br />
-<br />
<br />
KM98-7<br />
<br />
34,5<br />
<br />
KM21-10<br />
KM94 (Đ/C 2)<br />
<br />
(Số liệu trích dẫn từ Báo cáo công nhận giống Sa21-12, năm 2012, TT NC-PTCCC)<br />
<br />
Kết quả nhiên cứu nhiều năm ở nhiều vùng<br />
sinh thái khác nhau, cho thấy giống sắn Sa21-12<br />
là giống sắn triển vọng nhất ở cả bốn chỉ tiêu: Ổn<br />
định, năng suất củ tươi, tỷ lệ tinh bột và tỷ lệ chất<br />
khô cao, đáp ứng các yêu cầu làm nguyên liệu<br />
làm thức ăn chăn nuôi, sản xuất tinh bột và làm<br />
nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học.<br />
3.3. Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ<br />
thuật canh tác giống sắn Sa21-12<br />
3.3.1. Mật độ trồng<br />
Kết quả thí nghiệm mật độ trồng với giống<br />
Sa21-12 cho thấy, tăng mật độ trồng thì đường<br />
428<br />
<br />
kính thân nhỏ dần, chiều cao cây tăng dần, số<br />
củ/gốc tăng và năng suất tăng dần, cụ thể:<br />
Ở mật độ 1 (M1: 10.000 cây/ha): Năng suất<br />
đạt 33,3 tấn/ha ở Yên Bái, đạt 31,13 tấn/ha ở Bắc<br />
Kạn.<br />
Ở mật độ 2 (M2: 12.500 cây/ha): Năng suất<br />
đạt 38,3 tấn/ha ở Yên Bái, đạt 39,12 tấn/ha ở Bắc<br />
Kạn.<br />
Ở mật độ 3 (M3: 14.300 cây/ha): Năng<br />
suất đạt 42,4 tấn/ha ở Yên Bái, đạt 39,20 tấn/ha<br />
ở Bắc Kạn.<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br />
<br />
Bảng 6. Kết quả thí nghiệm mật độ với giống Sa21-12 tại Yên Bái và Bắc Kạn, năm 2011<br />
Địa điểm<br />
Yên Bái<br />
<br />
Bắc Kạn<br />
<br />
Chiều cao cây<br />
(cm)<br />
198<br />
216<br />
221<br />
350<br />
358<br />
352<br />
<br />
Công thức<br />
M1 (Đ/C)<br />
M2<br />
M3<br />
M1 (Đ/C)<br />
M2<br />
M3<br />
<br />
Chiều cao thân<br />
chính (cm)<br />
198<br />
216<br />
221<br />
350<br />
358<br />
352<br />
<br />
Đường kính<br />
thân (cm)<br />
2.3<br />
2.4<br />
2.3<br />
2,3<br />
2,5<br />
2,3<br />
<br />
Số củ/khóm TL củ/khóm<br />
9,5<br />
9,6<br />
10,5<br />
11,7<br />
12,3<br />
10,5<br />
<br />
3,33<br />
3,06<br />
3,03<br />
3,11<br />
3,13<br />
2,80<br />
<br />
Năng suất củ<br />
tươi (tấn/ha)<br />
33,3<br />
38,3<br />
42,4<br />
31,13<br />
39,12<br />
39,20<br />
<br />
(Số liệu trích dẫn từ Báo cáo công nhận giống Sa21-12, năm 2012, TT NC-PTCCC)<br />
<br />
Theo quan sát về sinh trưởng và các đặc tính<br />
nông học của giống sắn Sa21-12 thì mật độ trồng<br />
tối đa không nên quá 14.300 cây/ha đối với các hộ<br />
nông dân có trình độ thâm canh cao; đối với các hộ<br />
<br />
nông dân trung bình nên trồng ở mật độ 12.500<br />
cây/ha. Bởi vì trồng sắn ở mật độ cao kéo theo các<br />
biện pháp kỹ thuật khác như chăm bón khó khăn<br />
hơn, sâu bệnh hại có khả năng dễ xuất hiện hơn.<br />
<br />
3.3.2. Phân bón<br />
Bảng 7. Kết quả thí nghiệm phân bón với giống sắn Sa21-12 tại Yên Bái và Bắc Kạn, năm 2011<br />
Địa điểm<br />
<br />
Yên Bái<br />
<br />
Bắc Kạn<br />
<br />
TT<br />
P1 (Đ/C)<br />
P2<br />
P3<br />
P4<br />
P1 (Đ/C)<br />
P2<br />
P3<br />
P4<br />
<br />
Mức phân bón<br />
(t phân chuồng + kg N + kg P2O5<br />
+ kg K2O<br />
10 + 80 + 40 + 80<br />
10 + 120 + 60 + 120<br />
10 + 160 + 80 + 80<br />
10 + 200 + 100 + 100<br />
10 + 80 + 40 + 80 (Đ/C)<br />
10 + 120 + 60 + 120<br />
10 + 160 + 80 + 80<br />
10 + 200 + 100 + 100<br />
<br />
Chiều<br />
cao cây<br />
(cm)<br />
220<br />
235<br />
242<br />
243<br />
345<br />
360<br />
350<br />
354<br />
<br />
Đường<br />
kính thân<br />
(cm)<br />
2,3<br />
2,4<br />
2,4<br />
2,4<br />
2,3<br />
2,5<br />
2,5<br />
2,3<br />
<br />
Số<br />
củ/khóm<br />
12,8<br />
12,1<br />
12,2<br />
11,9<br />
10,3<br />
11.2<br />
11,5<br />
10,3<br />
<br />
Trọng lượng<br />
củ/khóm<br />
(kg)<br />
3,2<br />
3,4<br />
3,8<br />
3,3<br />
2,08<br />
2,66<br />
3,08<br />
2,34<br />
<br />
Năng suất<br />
củ tươi<br />
(tấn/ha)<br />
32,0<br />
34,0<br />
38,0<br />
33,0<br />
20,8<br />
26,6<br />
30,9<br />
23,5<br />
<br />
Ghi chú: Số liệu trích dẫn từ Báo cáo công nhận giống Sa21-12, năm 2012, TT NC-PTCCC.<br />
<br />
Kết quả thí nghiệm các mức phân bón với<br />
giống Sa21-12 ở bảng 7, cho thấy tăng mức phân<br />
bón thì năng suất tăng, nhưng đến mức phân bón<br />
cao 10 tấn phân chuồng + 200N + 100 P205 + 200<br />
K20 thì năng suất không tăng.<br />
Ở mức phân bón P1: Năng suất đạt 32,0<br />
tấn/ha ở Yên Bái, đạt 20,8 tấn/ha ở Bắc Kạn.<br />
<br />
Ở mức phân bón P2: Năng suất đạt 34,0<br />
tấn/ha ở Yên Bái, đạt 26,6 tấn/ha ở Bắc Kạn.<br />
Ở mức phân bón P3: Năng suất đạt 38,0<br />
tấn/ha ở Yên Bái, đạt 30,9 tấn/ha ở Bắc Kạn.<br />
Ở mức phân bón P4: Năng suất đạt 33,0<br />
tấn/ha ở Yên Bái, đạt 23,5 tấn/ha ở Bắc Kạn.<br />
<br />
3.3.3. Trồng xen và băng cây xanh chống xói mòn đất trồng sắn<br />
Bảng 8. Kết quả thí nghiệm chống xói mòn đất trồng sắn với Sa21-12<br />
tại Mậu Đông, Văn Yên, Yên Bái, năm 2011<br />
TT<br />
<br />
Công thức<br />
<br />
Chiều<br />
cao cây<br />
(cm)<br />
<br />
Chiều<br />
cao thân<br />
chính<br />
(cm)<br />
<br />
Đường<br />
kính<br />
thân<br />
(cm)<br />
<br />
Năng<br />
Trọng<br />
Năng suất<br />
Số<br />
suất lạc<br />
lượng<br />
củ tươi<br />
củ/khóm củ/khóm<br />
tươi<br />
(tấn/ha)<br />
(tạ/ha)<br />
(kg)<br />
<br />
Lượng<br />
đất rửa<br />
trôi<br />
(tấn/ha)<br />
<br />
1<br />
<br />
Sắn + Lạc + Cỏ Paspalum<br />
<br />
222<br />
<br />
222<br />
<br />
2,5<br />
<br />
11,7<br />
<br />
3,4<br />
<br />
34,0<br />
<br />
2<br />
<br />
Sắn + Cỏ Paspalum<br />
<br />
217<br />
<br />
217<br />
<br />
2,5<br />
<br />
13,4<br />
<br />
3,4<br />
<br />
34,0<br />
<br />
9,6<br />
<br />
5,3<br />
<br />
3<br />
<br />
Sắn + Lạc + Cỏ Voi<br />
<br />
224<br />
<br />
224<br />
<br />
2,5<br />
<br />
10,6<br />
<br />
3,1<br />
<br />
31,0<br />
<br />
9,8<br />
<br />
5,7<br />
<br />
4<br />
<br />
Sắn + Cỏ Voi<br />
<br />
210<br />
<br />
210<br />
<br />
2,7<br />
<br />
11,0<br />
<br />
3,5<br />
<br />
35,0<br />
<br />
10,7<br />
<br />
5<br />
<br />
Sắn trồng thuần không có băng<br />
cây xanh (Đ/C)<br />
<br />
173<br />
<br />
173<br />
<br />
2,0<br />
<br />
9,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
30,0<br />
<br />
15,7<br />
<br />
6<br />
<br />
Sắn + Lạc + Cỏ Vetiver<br />
<br />
216<br />
<br />
216<br />
<br />
2,2<br />
<br />
10,2<br />
<br />
3,2<br />
<br />
32,0<br />
<br />
7<br />
<br />
Sắn + Cỏ Vetiver<br />
<br />
232<br />
<br />
232<br />
<br />
2,5<br />
<br />
10,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
30,0<br />
<br />
9,3<br />
<br />
10,1<br />
<br />
3,0<br />
4,6<br />
<br />
Ghi chú: Số liệu trích dẫn từ Báo cáo công nhận giống Sa21-12, năm 2012, TT NC-PTCCC.<br />
<br />
429<br />
<br />