intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả nghiên cứu chọn lọc một số tổ hợp dâu lai có triển vọng tại Thái Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kết quả nghiên cứu chọn lọc một số tổ hợp dâu lai có triển vọng tại Thái Bình trình bày đặc tính nảy mầm của các tổ hợp dâu lai; Một số yếu tố cấu thành năng suất lá; Năng suất lá dâu; Phẩm chất lá dâu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả nghiên cứu chọn lọc một số tổ hợp dâu lai có triển vọng tại Thái Bình

  1. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng Giáo trình phương pháp thí nghiệm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tổng cục Thống kê. Ngày nhận bài: 10/9/2013 Người phản biện: PGS. TS. Nguyễn Văn Viết, Ngày duyệt đăng: 5/3/2014 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC MỘT SỐ TỔ HỢP DÂU LAI CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI BÌNH Tống Thị Sen SUMMARY The result of the research on selecting some combinations of hybrid mulberry that have prospects in Thai Binh The results of experiment in comparing some combinations of hybrid mulberry F1 are planted seeds VH18, VH19, VH22 and GQ2 in Thai Binh show that the sprouting time of four combinations of hybrid mulberry F1 is earlier than the sprouting time of control variety VH13. Among of all combinations of hybrid mulberry F1, the combination of hybrid mulberry VH18 sprouts earlier than the control variety VH13 about 8 days. The sizes of mulberry leaves of the hybrid mulberry combinations VH19 and GQ2 are bigest. Comparing with the control variety VH13, the sizes of leaves are longer in length about 18% and wider in width about 10%-9%. The next combination VH18 has mulberry leaves that are biger in length and width than the ones of the control variety VH13 about 10%-6%. The numbers of leaves per 1 meter in length of branch of combination VH18 are 30.8, many more than the numbers of leaves per 1 meter branch of the control variety VH13 about 8%. The combination GQ2 has the numbers of leaves per 1meter branch many more than the control variety VH13 about 6%. In the second year after plating, the average yield of leaves per 1 hectare of combination GQ2 is 25.94 ton, of combination VH18 is 25.58 ton. These yield are higher than yield of leaves of the control variety VH13 about 14%-13%. The quality of leaves of the combinations VH18 and GQ2 is not better than the quality of leaves of the control variety VH13. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Keywords: combination of hybrid mulberry, quality, sexual hybrid. trong nhiều năm qua ngành sản xuất dâu tằm phát triển rất chậm và không ổn định. Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát Nguyên nhân chủ yếu là do hiệu quả kinh tế triển ngành sản xuất dâu tằm tơ, nhưng
  2. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam hưa cao. Bình quân 1 ha trồng dâu ở vùng Địa điểm thí nghiệm được tiến hành ở đồng bằng sông Hồng chỉ đạt 80 100 triệu trạm nghiên cứu dâu tằm tơ Việt Hùng, tỉnh đồng/1 năm. Vì vậy nâng cao năng suất kén trên đơn vị diện tích dâu là yêu cầu cấp thiết để tăng hiệu quả kinh tế, góp phần làm Thời gian tiến hành: Vụ Xuân năm ổn định và phát triển ngành dâu tằm của 2010 thực hiện lai hữu tính giữa các giống nước t dâu bố mẹ để tạo thành các tổ hơp lai. Hạt Con tằm dâu ( ) là động vật dâu được gieo trong vườn ươm năm 2011, đơn thực, thức ăn duy nhất là lá dâu. Do đó trồng các tổ hợp lai trong khu vực thí chọn tạo giống dâu có năng suất, chất lượng nghiệm thuộc đất phù sa cổ không bồi đắp lá cao thích ứng với điều kiện sinh thái từng thường xuyên. Số liệu thí nghiệm xử lý vùng là biện pháp quan trọng để tăng năng trên phần mềm IRRISTAT 5.0 và phần suất kén. Trong thời gian qua đã có nhiều mềm Excell. giống dâu mới đưa vào sử dụng trong sản 2. Phương pháp nghiên cứu xuất như giống số 7, 11, 12, 28, VH9, VH13 ở vùng đồng bằng sông Hồng còn ở Thí nghiệm bố trí theo phương pháp vùng Tây Nguyên có giống VA201. Tuy khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) gồm có nhiên yêu cầu khoa học công nghệ trong 3 lần nhắc lại mỗi lần trồng 25 cây trên ngành công nghiệp nói chung và ngành sản cùng 1 hàng. Khoảng cách trồng 1,5 ´ xuất dâu tằm nói riêng ngày càng cao đã Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc như bón nâng cao năng suất chất lượng và hạ giá phân, đốn, hái đều thực hiện đồng nhất ở thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu của xã các công thức thí nghiệm hội. Vì thế yêu cầu giống dâu luôn luôn đổi Chỉ tiêu theo dõi gồm đặc tính nông mới ở từng giai đoạn sản xuất. học, các yếu tố cấu thành năng suất và Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó của năng suất lá áp dụng theo tiêu chuẩn quy sản xuất, đề tài “Chọn lọc một số tổ hợp định của ngành dâu tằm mới chọn tạo tại Thái Bình” đã 98. Đánh giá chất lượng lá dâu thông qua được thực hiện. kết quả nuôi tằm giống GQ 9312, mỗi tổ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN hợp dâu lai nuôi 300 con tằm từ tuổi 4 CỨU với 3 lần nhắc lại. Ruộng dâu thí nghiệm ở năm 2011 đốn Đông, năm 2012 lưu Đông đốn Hè. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Vật liệu nghiên cứu Gồm 4 tổ hợp lai VH18, VH19, VH22 và GQ2 do lai hữu tính giữa các giống dâu bố và mẹ có nguồn gốc từ tỉnh Quảng 1. Đặc tính nảy mầm của các tổ hợp Đông, Quảng Tây Trung Quốc. Giống dâu dâu lai đối chứng là VH13 đã được Bộ Nông Đặc tính nảy mầm của cây dâu phụ nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là thuộc vào một số yếu tố như nhiệt độ, giống chính thức năm 2006. không khí, tuổi cây, hình thức đốn, vị trí mầm trên cây và đặc tính giống dâu.
  3. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Các giống dâu ở vùng có khí hậu ôn đới mầm Xuân trồng ở nước ta thường tháng 4 mới nảy Bảng 1. Thời gian nảy mầm ở vụ Xuân 2013 Đơn vị: % cây nảy mầm Thời gian nảy mầm Tổ hợp lai 21/1 25/1 29/1 31/1 2/2 5/3 VH18 13.14 54.35 71.47 88.61 94.74 100 VH19 18.51 43.72 68.82 84.57 96.5 100 VH22 13.76 42.87 55.46 74.44 93.33 100 GQ2 5.92 26.32 60.92 88.93 98.33 100 VH13 (Đ/c) 0 4.71 22.31 44.07 66.97 84.36 Vụ Xuân có điều kiện thời tiết rất thuận mầm của VH18. Đến 29/1 ba tổ hợp lai còn lợi để nuôi các giống tằm cho năng suất lại là VH19, VH22 và GQ2 đều có số cây chất lượng tơ kén cao. Vì thế các giống dâu đã nảy mầm đạt trên 50%. Đây là thời điểm nảy mầm Xuân sớm sẽ tạo điều kiện cho nảy mầm của 3 tổ hợp lai. Riêng giống đối nuôi tằm Xuân sớm. chứng VH13 đến 2/2 mới được xác định Số liệu ở bảng 1 cho thấy ở thời điểm vào thời điểm nảy mầm. Như vậy các tổ rừ giống đối chứng VH13, các tổ hợp hợp lai mới đều có thời gian nảy mầm vụ lai khác đều đã nảy mầm. Đến 25/1 tổ hợp Xuân sớm hơn giống đối chứng từ 4 lai VH18 có số cây nảy mầm đạt tỷ lệ ngày, trong đó tổ hợp lai VH18 nảy mầm 54,35%. Như vậy 25/1 gọi là thời điểm nảy ân sớm nhất. 2. Một số yếu tố cấu thành năng suất lá Bảng 2. Độ lớn lá của các tổ hợp dâu lai (cm) Tổ hợp Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Thu Trung bình lai Dài lá Rộng lá Dài lá Rộng lá Dài lá Rộng lá Dài lá Rộng lá VH18 20,60 ±1,7 14,45±1,32 17,5±1,06 15,48±1,12 15,02±1,58 12,60±1,38 17,74 14,17 VH19 21,24±1,39 16,35±1,2 17,05±1,1 15,38±0,88 15,06±1,67 12,52±1,36 17,70 14,78 VH22 20,11±1,8 15,64±1,5 16,39±1,5 15,83±1,25 14,47±1,90 12,34±1,30 16,90 14,60 GQ2 19,74±1,79 14,82±1,54 17,45±1,21 15,59±1,02 15,73±1,80 13,50±1,37 17,64 14,63 VH13 18,16±1,31 14,41±1,08 16,87±1,4 13,16±1,48 13,16±1,48 10,70±1,41 16,06 13,40 Độ lớn của lá biểu hiện ở chiều dài và Ở cả ba vụ Xuân, Hè, Thu, tổ hợp lai chiều rộng của lá. Độ lớn của lá không chỉ VH19 và GQ2 có kích thước lá lớn nhất. có quan hệ với năng suất lá mà còn có liên iều dài lá đạt từ 17,70 17,64 cm, chiều quan đến năng suất lao động khi thu hoạch rộng lá đạt từ 14,78 14,63 cm. So với dâu. Trong điều kiện sản xuất hiện nay, giống đối chứng chiều dài lá tăng 10 phương thức thu hoạch dâu chủ yếu bằng Tiếp đến là tổ hợp lai GQ2 chiều dài, chiều hái lá. Do vậy một trong số các tiêu chí để rộng lá tăng 10 9% (bảng 2). chọn tạo giống dâu mới là có lá to. Bảng 3. Số lá trên mét cành và khối lượng 100 cm Tổ Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Thu Trung bình hợp Số lá/ Khối lượng lá Số lá Khối lượng lá Số lá Khối lượng lá Số lá Khối lượng lá lai m cành (g/100cm2) (lá/1m) (g/100cm2) (lá/1m) (g/100cm2) (lá/1m) (g/100cm2) VH18 27,10 1,70 30,54 1,66 34,59 1,74 30,80 1,70 VH19 22,79 1,63 27,47 1,69 31,81 1,61 26,30 1,64
  4. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam VH22 24,71 1,73 26,98 1,70 35,62 1,62 29,10 1,68 GQ2 24,51 1,56 30,67 1,72 36,48 1,61 30,35 1,63 VH13 23,23 1,61 29,82 1,73 31,98 1,76 28,40 1,70 Số lượng lá trên mét cành phản ánh dài đạt 30,80 lá tăng 8% so với giống đối đốt của cành dâu. Giống dâu có cành dài, đốt chứng. Tiếp đến là GQ2 tăng 6%. Khối ngắn là nhân tố cho năng suất lá cao. Khối lượng 100 cm lá ở cả 4 tổ hợp lai đều thấp lượng 100 cm là chỉ độ dày của lá. Lá dâu hơn giống đối chứng (bảng 3). dày thì khả năng giữ nước của lá tốt và lá tươi lâu, giúp cho con tằm ăn được nhiều dâu. 3. Năng suất lá dâu Trung bình ở cả 3 vụ trong năm thì tổ Năng suất lá là một trong ba chỉ tiêu hợp lai VH18 có số lượng lá trên mét cành chủ yếu để chọn tạo giống dâu mới. Bảng 4. Năng suất lá dâu ở các vụ trong năm 2012 Đơn vị tính: Kg/100 m Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Thu Tổng cộng CSSS Tổ hợp lai (kg/100m2) (kg/100m2) (kg/100m2) (kg/100m2) (%) VH18 65,80 135,70 54,30 255,80 113 VH19 59,80 135,80 48,80 244,40 107 VH20 50,30 118,90 49,50 218,70 96.64 GQ2 63,56 129,40 52,30 259,40 114 VH13 59,40 106,80 60,10 226,30 100 CV (%) 3,4 7,6 4,8 LSD.05 10,5 9,8 12,7 Ghi chú: CSSS là chỉ số so sánh năng suất lá dâu giữa các tổ hợp lai so với đối chứng. Ruộng dâu thí nghiệm mới có hai tuổi cao hơn sau khi trồng cho nên năng suất lá chưa đạt giống dâu đối chứng VH13 từ 14 cao nhưng có sự sai khác rất rõ giữa một số tiếp đến tổ hợp lai VH19 đạt 244 40 kg tăng tổ hợp lai trong thí nghiệm. Tổ hợp lai GQ2 7%. Tổ hợp lai VH20 cho năng suất lá thấp và VH18 đạt năng suất lá cao nhất là hơn giống đối chứng (Biểu đồ 1). Năng suất so đối chứng %) Năng suất so dối chứng( (%) 120 % năng suất so đối chứng 115 110 105 Năng suất so so dối chứng( Năng suất đối chứng (%) 100 114 %) 113 95 107 100 90 97 85 VH18 VH19 VH20 GQ2 VH13 Tổ hợp lai Biểu đồ 1. So sánh năng suất lá dâu của các tổ hợp lai 4. Phẩm chất lá dâu
  5. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Để đánh giá phẩm chất lá dâu thường thông qua kết quả nuôi tằm. Trong hai i phương pháp là phương pháp phương pháp này thì phương pháp sinh sinh hóa dựa vào thành phần chủ yếu ở học là quyết định. trong lá dâu và phương pháp sinh học Bảng 5. Ảnh hưởng phẩm chất lá dâu đến năng suất phẩm chấ Phẩm chất kén Năng suất kén Tỷ lệ kén Tổ hợp lai CSSS Khối lượng Khối lượng Tỷ lệ vỏ kén (g) tốt (%) toàn kén (%) vỏ kén (%) (%) VH18 279,60 103 81,50 1,33 0,29 21,80 VH19 273,30 101 79,30 1,30 0,28 21,50 VH22 263,30 96 76,10 1,31 0,27 20,60 GQ2 275,70 102 83,20 1,33 0,28 21,50 VH13 270,30 100 82,0 1,29 0.27 20,59 CV(%) 2,50 0,90 LSD.05 8,30 0,75 Tằm ăn lá dâu ở 4 tổ hợp lai, chỉ có tổ Độ dày phiến lá của các tổ hợp lai đều hợp lai VH22 có năng suất kén thấp hơn đối mỏng hơn giống đối chứng. chứng 4%. Còn lại 2 tổ hợp lai khác là VH18 Năng suất lá của tổ hợp lai GQ2 đạt cao 2 có năng suất kén cao hơn đối chứng nhất, tăng hơn so với đối chứng 14%, tiếp là 3 và 2%. Nhưng sự sai khác này không có đến là VH18 tăng hơn so với giống đối ý nghĩa. Tỷ lệ kén tốt ở hai tổ hợp lai VH19 chứng 13%. Chất lượng lá của các tổ hợp và VH22 có xu hướng thấp hơn (bảng 5). lai chênh lệch không cao so với đối chứng. Tỷ lệ vỏ kén phản ánh độ dày của kén và liên quan mật thiết với số lượng tơ nõn thu 2. Đề nghị được sau khi ươm. So với giống đối chứng Công nhận sản xuất thử giống dâu GQ2. thì chỉ tiêu này ở cả 4 tổ hợp lai thí nghiệm Khảo nghiệm sản xuất tổ hợp lai VH18. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ chênh lệch nhau không đáng kể (bảng 5). TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kết luận Hà Văn Phúc (2003), Phương pháp nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới và Thời gian nảy mầm ở vụ Xuân của cả 4 một số thành tựu đạt được của Việt Nam tổ hợp lai đều sớm hơn giống đối chứng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. trong đó tổ hợp lai VH18 đạt sớm nhất (so với giống đối chứng sớm hơn 8 ngày). Nghiên cứu chọn tạo và công nghệ giống dâu Kích thước lá trung bình trong một năm cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ giai của tổ hợp lai VH19 và GQ2 đạt cao nhất, so đoạn với giống đối chứng chiều dài lá của 2 tổ hợp lai này tăng 10%, chiều rộng tăng 10 và 9%. Lê Hồng Vân, Điều tra tình hình sản tiếp đến là VH18 tăng tương tự là 10% và 6%. xuất dâu tằm tơ ở một số vùng trọng điểm thuộc chương trình nghiên cứu, Số lượng lá trên mét cành trung bình cả phát triển và ứng dụng công nghệ tiên năm ở tổ hợp lai VH18 đạt 30,8 lá cao hơn tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất đối chứng 8%, tiếp đến là GQ2 tăng 6%. khẩu chủ lực Mã số KC.06.13/06
  6. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Ngày nhận bài: 2/10/2013 Người phản biện: PGS. TS. Nguyễn Văn Viết, Ngày duyệt đăng: 5/3/2014 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ AO - USBF (UPFLOW SLUDGE BLANKET FILTRATION) TRONG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC TỪ BÃI CHÔN LẤP RÁC SINH HOẠT TẬP TRUNG Đỗ Thị Hồng Dung, Đặng Xuân Hiển SUMMARY Research on application of USBF (Upflow Sludge Blanket Filtration) technology for treatment of leachate from landfill A new biological treatment technique of wastewater, which has been wide spreed nowadays in the world, it called the Upflow Sludge Blanket Filtration (USBF). This technology is modified and based on activated sludge process and process of upflow sludge blanket filtration (USBF). This AO-USBF process comprises the biological degradations of anoxic and aerobic condition in AO compartments, and the filtration and biological degradation within sludge blanket. With this technology, the treated wastewater is filtrated by sludge blanket without the secondary sedimentation tank as the ordinary activated sludge process. The research results showed that the application of USBF technology for treatment of landfill leachate gained good removal of pollutants in leachate. The removal efficiencies of COD, TN, TP, NH4+ and BOD5 can reach 86,7%, 42,91%, 41,19%, 39,89% and 87,72%, respectively. This could be concluded that the AO-USBF can be used as one of effective and economic technologies for treatment of landfill leachate in future. Keywords: USBF process, treatment leachate from landfill, dometic wastwater; I. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu để xử lý các loại nước thải như nước thải chăn nuôi, nước thải chợ đầu Nước rỉ rác thường có nồng độ cao các mối, nước thải sinh hoạt... ở Việt Nam và chất hữu cơ, nitơ, đặc biệt là các chất hữu cho hiệu quá khá cao. Với ưu điểm là một cơ độc hại, kim loại nặng... Do thành phần hệ thống kết hợp nên chiếm ít không gian phức tạp và khả năng gây ô nhiễm cao nên và các thiết bị đi kèm, được đánh giá là có xử lý nước rỉ rác thường phải kết hợp thể tiết kiệm vật liệu và năng lượng chi phí nhiều công đoạn như hóa học, hóa lý, sinh cho quá trình xây dựng, vận hành hệ thống học... dẫn tới khó khăn đối với các nước có đơn giản. Tuy nhiên, để sử dụng cho một trình độ công nghệ chưa cao và khó khăn loại nước thải phức tạp như nước rỉ rác cần về tài chính. Chính vì vậy, việc tìm ra giải có những nghiên cứu chi tiết và cụ thể, vì pháp xử lý nước rỉ rác thỏa mãn các điều vậy, đề tài “ Nghiên cứu ứng dụng mô hình kiện kinh tế, kỹ thuật và điều kiện của Việt Nam là một bài toán khó trong thời gian Filtration) trong xử lý nước rỉ rác từ bã gần đây. chôn lấp rác sinh hoạt tập trung” nhằm Hệ thống công nghệ sinh học kết hợp đưa ra một hướng mới trong xử lý nước rỉ lọc dòng ngược bùn sinh học (Upflow rác, góp phần nâng cao công tác bảo vệ Sludge Blanket Filteration, USBF) đã được môi trường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2