Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai <br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA NẾP THƠM<br />
VÀ NGẮN NGÀY N31<br />
Nguyễn Xuân Dũng1, Lê Quốc Thanh1,<br />
Nguyễn Văn Vương2, Nguyễn Thị Sen1, Mai Thị Hương3<br />
1. Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông.<br />
2. Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và PTNT.<br />
3. Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm.<br />
TÓM TẮT<br />
Giống lúa nếp N31 được chọn tạo bằng phương pháp lai hữu tính giữa tổ hợp lai hai giống<br />
nếp DT22 và giống nếp N87-2 (N98). Giống nếp N31 đã được khảo nghiệm tác giả, khảo nghiệm<br />
quốc gia và khảo nghiệm sản xuất năm 2013-2015. Các kết quả nghiên cứu và khảo nghiệm cho thấy<br />
giống nếp N31 có thời gian sinh trưởng ngắn ngày từ 130-135 ngày trong vụ Xuân, 110-115 ngày<br />
trong vụ Mùa. Dạng hình cây gọn, thân to khỏe, đứng, đẻ nhánh trung bình, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao,<br />
khả năng sinh trưởng phát triển tốt. Trong điều kiện đồng ruộng, giống nếp N31 ít nhiễm bệnh đạo ôn<br />
và bạc lá, kháng tốt với rầy nâu, nhiễm nhẹ khô vằn, khả năng chống đổ tốt hơn giống nếp BM9603.<br />
Giống nếp N31 có bông to, dài (22-25cm), số hạt chắc/bông lớn (175-185 hạt). Năng suất trung bình<br />
đạt 50- 55 tạ/ha trong vụ Mùa và 60-65 tạ/ha vụ Xuân, nếu thâm canh tốt có thể đạt 70 tạ/ha, năng<br />
suất của giống lúa nếp N31 vượt so giống nếp BM9603 từ 15% trở lên, cao hơn so với nếp N97 từ<br />
10-11%. Giống nếp N31 có tỷ lệ gạo xát cao đạt 60,1%, hàm lượng amyloza 5,23%, chất lượng gạo<br />
tốt, xôi dẻo, ngon và thơm.<br />
Với ưu điểm của giống nếp N31 là có năng suất, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn<br />
ngày vì vậy phù hợp cho sản xuất lúa hàng hoá tại các tỉnh phía Bắc trên chân đất gieo cấy 2 vụ lúa<br />
(Xuân muộn + Mùa sớm) + vụ Đông ở ĐBSH, và vụ Đông Xuân + Hè Thu ở các tỉnh Bắc Trung bộ.<br />
Từ khóa: lúa nếp, N31, ngắn ngày, thơm, sản xuất hàng hóa.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:<br />
Lúa nếp được coi là giống lúa đặc sản<br />
được trồng từ lâu đời và được sử dụng với<br />
nhiều mục đích khác nhau trong đời sống dân<br />
sinh ở nước ta cũng như trên thế giới. Xã hội<br />
ngày càng phát triển, đời sống vật chất được<br />
đảm bảo, đời sống tinh thần được nâng cao, khi<br />
đó ngoài nhu cầu giải trí, du lịch... nhu cầu giải<br />
trí tâm linh như tham quan, vãng cảnh đền<br />
chùa, lễ hội diễn ra ngày càng nhiều và nhu cầu<br />
về gạo nếp và các sản phẩm làm từ gạo nếp<br />
ngày càng trở nên đa dạng và phong phú.<br />
Trong những năm gần đây, diện tích<br />
lúa nếp ngày càng được mở rộng, sản lượng lúa<br />
nếp cũng tăng đáng kể. Thực trạng cho thấy<br />
các nghiên cứu về chọn tạo giống lúa nếp ở các<br />
nước Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói<br />
riêng trong những năm qua chưa được quan<br />
tâm đúng mức, sự đa dạng bộ giống lúa nếp<br />
trong sản xuất cũng còn hạn chế. Hiện nay,<br />
trong sản xuất phần lớn diện tích lúa nếp đang<br />
được gieo trồng như các giống IRi352, N97,<br />
N98, ĐT52,… cho năng suất cao nhưng không<br />
thơm. Một số giống lúa nếp thơm, chất lượng<br />
<br />
tốt như BM9603, DT22, TK90, nếp Cái hoa<br />
vàng,… cho năng suất còn thấp, chống đổ kém<br />
nên còn hạn chế việc mở rộng diện tích lúa nếp<br />
trong sản xuất (Nguyễn Hữu Nghĩa, 2007). Do<br />
vậy, công tác chọn tạo giống nếp ngắn ngày,<br />
năng suất cao, thích ứng rộng, xôi dẻo, thơm là<br />
yêu cầu của sản xuất hiện nay.<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
Giống nếp thơm N31 được chọn từ tổ<br />
hợp lai hữu tính giữa giống nếp DT22 và giống<br />
nếp N87-2 (N98) từ vụ Mùa năm 2006.<br />
Giống mẹ là giống nếp DT22: Là giống<br />
nếp có năng suất khá, chất lượng tốt, xôi mềm,<br />
dẻo và thơm.<br />
Giống bố là giống nếp N87-2 (N98): Là<br />
giống lúa nếp có TGST ngắn, năng suất cao,<br />
chống chịu sâu bệnh tốt đặc biệt bệnh bạc lá,<br />
đạo ôn.<br />
Giống đối chứng trong thí nghiệm: Các<br />
giống lúa nếp N97, BM9603, TK90 và Lang Liêu.<br />
<br />
1<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM <br />
<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
a, Phương pháp lai tạo: Lai hữu tính<br />
b, Phương pháp chọn lọc: Giống nếp thơm N31<br />
được chọn lọc theo phương pháp phả hệ.<br />
c, Phương pháp đánh giá:<br />
- Các chỉ tiêu đặc tính nông sinh học<br />
được đánh giá theo phương pháp đánh giá của<br />
IRRI (SES, INGER, 2002).<br />
- Đánh giá khả năng chống chịu sâu<br />
bệnh: lây nhiễm nhân tạo, kết hợp với đánh giá<br />
trên đồng ruộng.<br />
- Đánh giá chất lượng theo TCVN<br />
8373:2010<br />
- Đánh giá, khảo nghiệm do 2 cơ quan<br />
thực hiện là Trung tâm khảo kiểm nghiệm<br />
giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia và Trung<br />
Vụ mùa năm 2006<br />
thực hiện phép lai:<br />
Vụ Xuân 2007 đánh giá F1<br />
<br />
tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông<br />
thực hiện, áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuật<br />
quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử<br />
dụng<br />
giống<br />
lúa<br />
(QCVN<br />
01-55<br />
:<br />
2011/BNNPTNT).<br />
d. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng: Theo<br />
phương pháp của Viện lúa quốc tế (IRRI) và<br />
phương pháp thí nghiệm đồng ruộng của Phạm<br />
Chí Thành, số liệu thí nghiệm được xử lý số<br />
liệu bằng chương trình IRRISTAT 5.0 và<br />
EXCEL .<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO<br />
NGHIỆM GIỐNG LÚA NẾP THƠM N31<br />
3.1. Nguồn gốc và sơ đồ chọn tạo giống N31<br />
Giống nếp thơm N31 được chọn từ tổ<br />
hợp lai hữu tính giữa giống nếp DT22 và giống<br />
nếp N87-2 (N98) từ vụ Mùa năm 2006.<br />
<br />
DT22 <br />
<br />
Vụ Mùa 2007 gieo cấy, chọn F2:<br />
<br />
N87‐2 <br />
F1<br />
F2<br />
<br />
F3 – F4<br />
Vụ Xuân, Mùa 2008 gieo cấy,<br />
đánh giá, chọn thế hệ F3, F4<br />
F5 – F6<br />
Vụ Xuân, Mùa 2009 gieo cấy,<br />
đánh giá, chọn thế hệ F5, F6<br />
12<br />
18<br />
23<br />
30<br />
31<br />
Vụ Xuân 2010: Chọn được dòng<br />
thuần số 31 có đặc tính tốt như:<br />
thời gian sinh trưởng ngắn,<br />
N31<br />
năng suất khá, có mùi thơm<br />
và đặt tên là: N31<br />
Thí nghiệm so sánh<br />
Vụ Mùa 2010- 2012: được lọc thuần<br />
và đưa vào các thí nghiệm cơ bản<br />
Vụ Xuân 2013- 2015: tiếp tục các thí nghiệm Khảo nghiệm tác<br />
giả<br />
cơ bản, gửi khảo nghiệm VCU Quốc gia và<br />
Khảo nghiệm sản xuất tại các địa phương. Khảo nghiệm VCU<br />
<br />
35<br />
<br />
Quốc gia<br />
<br />
3.2. Một số đặc điểm nông sinh học của<br />
giống lúa nếp N31<br />
Kết quả đánh giá một số đặc điểm nông<br />
sinh học của giống lúa nếp N31 cho thấy giống<br />
lúa nếp N31 có sức sinh trưởng tốt ở giai đoạn<br />
mạ điểm 1-3. Khả năng chịu rét tốt. Thời gian<br />
sinh trưởng ngắn ngày hơn so với các giống bố<br />
mẹ: Vụ Xuân 130-135 ngày, vụ Mùa 110-115<br />
<br />
2<br />
<br />
ngày. Chiều cao cây dao động 123-128 cm.<br />
Dạng cây gọn đẹp; lá đòng to (1,9 cm), đứng,<br />
cứng, xanh. Khả năng chịu rét tốt (điểm 1)(theo<br />
kết quả đánh giá trên đồng ruộng), thời gian trỗ<br />
thoát tập trung (4-5 ngày), thời gian hạt vào<br />
chắc khá nhanh: 25-28 ngày. Tỷ lệ hạt chắc<br />
cao: 80-90%<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai <br />
<br />
Bảng 1. Một số đặc điểm nông sinh học của giống lúa nếp N31<br />
TT<br />
<br />
Đặc điểm<br />
Vụ Xuân<br />
<br />
130- 135<br />
<br />
Nếp DT22<br />
140-145<br />
<br />
Vụ Mùa<br />
<br />
110- 115<br />
<br />
115-120<br />
<br />
113-118<br />
<br />
123- 128<br />
<br />
110-115<br />
<br />
105-110<br />
<br />
3 Dài bông (cm)<br />
<br />
23,6<br />
<br />
4 Dài cổ bông (cm)<br />
Dài lá đòng (cm)<br />
5<br />
Rộng lá đòng (cm)<br />
6 Số bông/khóm<br />
<br />
5,2<br />
33,1<br />
1,9<br />
4,2<br />
<br />
21,4<br />
6,4<br />
<br />
24,3<br />
5,0<br />
<br />
31,2<br />
1,5<br />
5,0<br />
<br />
38,5<br />
1,7<br />
5,5<br />
<br />
21,5- 22,5<br />
<br />
120-125<br />
24,0 - 25,0<br />
<br />
180-190<br />
23,5 - 24,0<br />
<br />
9 Tỷ lệ D/R<br />
<br />
1,63<br />
<br />
1,65<br />
<br />
2,01<br />
<br />
10 Màu mỏ hạt<br />
<br />
Vàng<br />
<br />
Nâu nhạt<br />
<br />
Vàng<br />
<br />
11 Màu vỏ hạt<br />
<br />
Vàng có sống nâu<br />
<br />
1 TGST (ngày)<br />
<br />
2 Chiều cao cây (cm)<br />
<br />
7 Hạt chắc/bông<br />
8 Khối lượng 1000 hạt (g)<br />
<br />
Nếp N31<br />
<br />
175-185<br />
<br />
Nếp N87-2 (N98)<br />
135-140<br />
<br />
12 Màu sắc lá đòng<br />
<br />
Xanh<br />
<br />
13 Chịu rét (điểm)<br />
<br />
1<br />
<br />
Vàng có sống nâu<br />
đậm<br />
Xanh nhạt<br />
3<br />
<br />
14 Độ cứng cây (điểm)<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
15 Độ tàn lá (điểm)<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
16 Mùi thơm gạo lật<br />
<br />
Thơm<br />
<br />
Thơm<br />
<br />
Không thơm<br />
<br />
17 Năng suất thực thu (tạ/ha)<br />
<br />
55-65<br />
<br />
45-50<br />
<br />
60-70<br />
<br />
Vàng rơm<br />
Xanh<br />
1<br />
<br />
Nguồn: Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông, năm 2014<br />
<br />
Giống<br />
lúa nếp N31 có<br />
thời gian sinh<br />
trưởng<br />
ngắn<br />
ngày hơn so<br />
Nếp<br />
với giống mẹ<br />
thơm<br />
DT22<br />
(5N31<br />
10ngày), giống bố N87-2 (3-5 ngày). Giống nếp<br />
N31 có chiều dài bông 23,6 cm, hạt xếp sít,<br />
dạng hạt bầu, vỏ hạt vàng có sống nâu. Số<br />
bông/khóm trung bình đạt 4,2 bông/ khóm; số<br />
hạt chắc trên bông cao (175-185 hạt chắc/bông);<br />
khối lượng 1000 hạt (21,5- 22,5 g). Từ bảng<br />
tổng hợp trên có thể thấy: Nếp N31 là giống có<br />
các đặc điểm nông sinh học tốt, phù hợp với<br />
mục tiêu chọn tạo giống trong giai đoạn hiện<br />
nay, các đặc tính trên giúp cho giống có khả<br />
năng thích ứng rộng với điều kiện canh tác của<br />
<br />
các tỉnh miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ và<br />
ĐBSH. Giống nếp N31 có tiềm năng năng suất<br />
khá, gạo có mùi thơm, chống chịu tốt với điều<br />
kiện ngoại cảnh bất lợi hiện nay.<br />
3.3. Mức độ nhiễm một số loại sâu bệnh hại<br />
chính của giống nếp N31<br />
Kết quả đánh giá khả năng chống chịu<br />
sâu bệnh và điều kiện bất thuận của giống lúa<br />
nếp N31 trong điều kiện đồng ruộng tại Thanh<br />
Trì- Hà Nội thể hiện trong các bảng 1, 2 cho<br />
thấy: Giống lúa nếp N31 có khả năng chịu rét,<br />
chống đổ và chống chịu một số loại sâu bệnh<br />
hại tốt hơn giống lúa nếp đối chứng BM9603,<br />
cụ thể: Giống lúa nếp N31 nhiễm nhẹ các bệnh<br />
đạo ôn, bạc lá, khô vằn (điểm 1-3) và đặc biệt<br />
là không bị nhiễm rầy nâu hoặc có cũng nhiễm<br />
ở mức rất nhẹ (điểm 0-1).<br />
<br />
3<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM <br />
<br />
Bảng 2. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của giống lúa nếp N31<br />
Đơn vị tính: Điểm<br />
TT<br />
<br />
Các loại sâu<br />
bệnh hại<br />
<br />
Vụ Xuân 2014<br />
Vụ Mùa 2014<br />
Vụ Xuân 2015<br />
Nếp BM9603<br />
Nếp BM9603<br />
Nếp BM9603<br />
Nếp N31<br />
Nếp N31<br />
Nếp N31<br />
(đ/c)<br />
(đ/c)<br />
(đ/c)<br />
<br />
1<br />
<br />
Đạo ôn<br />
<br />
1-3<br />
<br />
3-5<br />
<br />
1<br />
<br />
1-3<br />
<br />
0-1<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
Khô vằn<br />
<br />
1-3<br />
<br />
1-3<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
1-3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
Bạc lá<br />
<br />
1<br />
<br />
1-3<br />
<br />
1-3<br />
<br />
1-3<br />
<br />
0-1<br />
<br />
1-3<br />
<br />
4<br />
<br />
Rầy nâu<br />
<br />
0-1<br />
<br />
1-3<br />
<br />
1<br />
<br />
3-5<br />
<br />
0-1<br />
<br />
1-3<br />
<br />
Nguồn: Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông, 2014-2015.<br />
<br />
Ngoài ra, kết hợp với Viện Di truyền<br />
Nông nghiệp gửi mẫu đánh giá, chạy PCR<br />
kiểm tra gen kháng bệnh bạc lá và bệnh đạo ôn<br />
trong vụ Mùa 2014 trên giống nếp N31 cho kết<br />
quả: Giống nếp N31 (mã số 8) có chứa cả 2<br />
<br />
gen kháng bệnh bạc lá là Xa-4 (Hình 1) và gen<br />
kháng bệnh đạo ôn là Piz-5 (Hình 2); đối<br />
chứng BM9603 (mã số 20) chỉ mang một gen<br />
kháng bệnh bạc lá Xa-7.<br />
<br />
Hình 1: Ảnh điện di sản phẩm PCR với cặp mồi MP1-MP2 kiểm tra gen kháng bạc lá Xa4 (Mẫu<br />
số 8 là mẫu ADN của các giống lúa N31, mẫu số 20 là mẫu ADN của giống lúa BM9603, mẫu đối<br />
chứng IRRBB04 dương Xa4 có nguồn gốc từ IRRI (Nguồn: Bộ môn Kỹ thuật di truyền-Viện Di<br />
truyền Nông nghiệp, 2014)).<br />
<br />
Hình 2: Ảnh điện di sản phẩm PCR cặp mồi AP5659 kiểm tra gen kháng đạo ôn Piz-5 (Mẫu số 8<br />
là mẫu ADN của các giống lúa N31, mẫu số 20 là mẫu ADN của giống lúa BM9603. Mẫu đối<br />
chứng IRBLZ5-CA dương Piz-5 có nguồn gốc từ Nhật Bản (Nguồn: Bộ môn Kỹ thuật di truyềnViện Di truyền Nông nghiệp, 2014)).<br />
* Tóm lại: Giống lúa nếp N31 có khả<br />
năng chống chịu khá tốt với các loại sâu bệnh<br />
hại: ít bị nhiễm bệnh đạo ôn, bạc lá và rầy<br />
nâu...; Trong điều kiện đồng ruộng giống có<br />
khả năng chống chịu tốt với các điều kiện<br />
ngoại cảnh: chịu rét, chống đổ…<br />
3.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng<br />
suất của giống lúa nếp N31 trong khảo<br />
nghiệm tác giả<br />
<br />
4<br />
<br />
Tiến hành thực hiện thí nghiệm so sánh<br />
qua 3 vụ (năm 2014, xuân 2015) tại khu thí<br />
nghiệm của Trung tâm Chuyển giao công nghệ<br />
và khuyến nông cho thấy giống lúa nếp N31 có<br />
nhiều đặc điểm nổi bật, vượt trội về các yếu tố<br />
cấu thành năng suất và năng suất so với các<br />
giống cùng nhóm. Kết quả thu được như sau:<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai <br />
<br />
Bảng 3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa nếp N31 vụ Xuân 2014 tại<br />
Thanh Trì - Hà Nội.<br />
Tên giống<br />
<br />
Số bông Số hạt chắc/ Tỷ lệ hạt<br />
/khóm<br />
bông<br />
lép (%)<br />
<br />
P1.000<br />
hạt (g)<br />
<br />
NSLT<br />
(tạ/ha)<br />
<br />
NSTT<br />
(tạ/ha)<br />
<br />
NS so với đối<br />
chứng (%)<br />
<br />
Nếp N31<br />
<br />
4,5<br />
<br />
186,7<br />
<br />
14,2<br />
<br />
22,2<br />
<br />
83,9<br />
<br />
65,4<br />
<br />
116,4<br />
<br />
BM9603 (Đ/c)<br />
<br />
5,0<br />
<br />
115,1<br />
<br />
18,5<br />
<br />
28,3<br />
<br />
73,3<br />
<br />
56,2<br />
<br />
100,0<br />
<br />
CV (%)<br />
LSD0,05<br />
<br />
5,2<br />
4,6<br />
Nguồn: Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông, 2014.<br />
<br />
Qua kết quả thí nghiệm so sánh 2 vụ<br />
năm 2014 nhận thấy, giống lúa nếp N31cho các<br />
yếu tố cấu thành năng suất tương đối ổn định ở<br />
cả 2 vụ và cho năng suất thực thu vượt so với<br />
giống đối chứng nếp BM9603 16,4 % ở vụ<br />
xuân và 16,6 % trong vụ mùa. Như vậy, không<br />
chỉ thể hiện các đặc điểm sinh trưởng, phát triển<br />
tốt vượt hơn so với giống đối chứng nếp<br />
BM9603 mà các yếu tố cấu thành năng suất và<br />
năng suất của giống này cũng vượt cao hơn.<br />
<br />
Đặc biệt nếp N31 có thời gian sinh trưởng ngắn,<br />
cứng cây, chống đổ khá tốt, gạo có mùi thơm.<br />
Vụ Xuân năm 2015, Trung tâm<br />
Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông tiếp<br />
tục tiến hành thí nghiệm so sánh. Kết quả thí<br />
nghiệm cho thấy giống lúa nếp N31 có khả<br />
năng chịu rét tốt, ít nhiễm bệnh đạo ôn và khô<br />
vằn. Giống có số hạt/bông lớn, năng suất trung<br />
bình đạt 66,7 tạ/ha cao hơn so với đối chứng<br />
nếp BM9603 (58,4 tạ/ha), vượt 14,2% so với<br />
đối chứng.<br />
<br />
Bảng 4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa nếp N31 vụ Mùa 2014 tại<br />
Thanh Trì - Hà Nội<br />
Tên giống<br />
Nếp N31<br />
BM9603 (Đ/c)<br />
<br />
Số bông Số hạt chắc/ Tỷ lệ hạt<br />
/khóm<br />
bông<br />
lép (%)<br />
4,2<br />
179,6<br />
17,4<br />
4,6<br />
<br />
CV (%)<br />
LSD0,05<br />
<br />
113,2<br />
<br />
19,6<br />
<br />
P1.000<br />
hạt (g)<br />
21,8<br />
<br />
NSLT<br />
(tạ/ha)<br />
73,7<br />
<br />
NSTT<br />
(tạ/ha)<br />
58,3<br />
<br />
NS so với đối<br />
chứng (%)<br />
116,6<br />
<br />
28,0<br />
<br />
65,5<br />
<br />
50,0<br />
<br />
100,0<br />
<br />
5,8<br />
4,9<br />
Nguồn: Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông, 2014.<br />
<br />
Bảng 5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa nếp N31 vụ Xuân 2015 tại<br />
Thanh Trì - Hà Nội<br />
Tên giống<br />
Nếp N31<br />
BM9603 (Đ/c)<br />
CV (%)<br />
LSD0,05<br />
<br />
Số bông Số hạt chắc/ Tỷ lệ hạt P1.000<br />
/khóm<br />
Bông<br />
lép (%) hạt (g)<br />
4,5<br />
182,0<br />
13,3<br />
22,1<br />
5,1<br />
<br />
114,2<br />
<br />
16,9<br />
<br />
NSTT<br />
(tạ/ha)<br />
68,7<br />
<br />
NS so với đối<br />
chứng (%)<br />
117,6<br />
<br />
58,4<br />
100,0<br />
6,4<br />
5,1<br />
Nguồn: Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông, 2015.<br />
<br />
Qua 3 vụ thí nghiệm cho thấy: Giống<br />
lúa nếp N31 là giống có thời gian sinh trưởng<br />
ngắn, chiều cao cây trung bình, khả năng sinh<br />
trưởng phát triển tốt, thân lá đứng, cứng gọn,<br />
<br />
28,3<br />
<br />
NSLT<br />
(tạ/ha)<br />
81,4<br />
74,2<br />
<br />
chống đổ tốt, có khả năng chịu rét và chống<br />
chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận và<br />
một số loại sâu bệnh hại. Giống lúa nếp N31<br />
còn có tiềm năng năng suất khá, vượt trên 15%<br />
<br />
5<br />
<br />