KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM C HỌN CHIỀU CAO ĐẬP<br />
VÀ C HIỀU DÀI BẬC KHI XẢ LŨ THI CÔNG QUA ĐẬ P ĐÁ ĐỔ<br />
ĐANG THI CÔN G<br />
<br />
ThS. Phạm Anh Tuấn, Ths. Tô Vĩnh C ường<br />
Phòng TNTĐ Quốc gia về Động lực học sông biển<br />
<br />
Tóm tắt: Trong xây d ựng cá c công trình thủy lợi, thủy điện lớn th ời gian dẫn dòng thi công kéo<br />
dài vài ba năm; do đó kh i xả lưu lượng dẫn dòng thi công vào m ùa lũ qua cống hay tuynel ... sẽ<br />
rất tốn kém. Vì vậy, một số nước đã nghiên cứu và áp dụng biện pháp xả lũ thi công qua đập<br />
đang thi công. Bài viết nêu một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm chọn cao trình đỉnh đập và<br />
chiều dài bậc nước kh i xả lũ thi công qua đập đá đổ đang thi công.<br />
Từ khóa: Đập đá đổ, chế độ thủy lực.<br />
<br />
Summ ary: Con struction of larg e water resou rces and hydro po wer projects requ ires severa l<br />
years long-tim e construction flo w that con struction flood d ischarg e th rough conduit or tunnel is<br />
high cost investing. Therefo re, in some countries, solu tion of flood discha rge through weir under<br />
construction has been b eing app lied. Th is paper p resents some of experim ental results o f<br />
resea rch for selection of weir h eight and leng th of step for d ischarg e flo w through in-prog ress<br />
constructive rockfill weir.<br />
Key word s: rock fill weir, hydra ulic regime.<br />
<br />
I. MỞ ĐẦU * Bản g 1 cho thấy lưu lượn g m ùa lũ gấp<br />
Có rất nhiều ph ươn g án dẫn dòn g thi công nhiều lần lưu lượng m ùa k iệt. Nếu dùn g<br />
khác nhau như: dẫn dòng thi côn g qua hầm côn g tr ình dẫn dòn g x ả lũ thi côn g m ùa kiệt<br />
(tuynel), qua kênh dẫn, qua cống dẫn dòng, để x ả lũ th i côn g m ùa lũ thì ph ải làm nhiều<br />
qua lỗ chừa lại trên thân đập ... Phương án dẫn cống hay tuyn el sẽ tốn kém kinh phí v à th i<br />
dòng qua cốn g/(tuyn el), đập bê tông và đập đá côn g lại phức t ạp.<br />
đổ đan g thi công (đắp dở) là một giải pháp rất Do đó xả lũ thi côn g k ết hợp qua cốn g (tuynel)<br />
khả thi, phù hợp với các côn g trình có lưu và đập bê tông hay đá đổ đan g thi công (đắp<br />
lượng mùa kiệt và mùa lũ ch ênh lệch nhau dở) đem lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật lớn.<br />
nhiều ( bản g 1) Tuy nh iên do chưa có nhiều tài liệu tham<br />
Trong mùa kiệt, khi lưu lượn g v ề nhỏ, toàn bộ khảo để tính to án thiết kế xả lũ thi côn g qua<br />
được xả về hạ lưu qua cốn g (tuyn el). Nh ưng đập đá đổ đan g thi côn g ( đắp dở), v ì vậy<br />
khi lũ về, m ột phần lưu lượn g được xả qua thường phải qua th í n ghiệm để chọn ph ươn g<br />
cống, phần còn lại được xả qua một đoạn đập án hợp lý.<br />
đan g thi côn g ( đắp dở) tại một cao trình đã Mục đích n gh iên cứu là chọn được cao trình<br />
định. Khi đó cốn g và đập làm việc kết hợp để đỉnh đập đoạn đập đá đổ đắp dở hợp lý, xác<br />
tháo lũ thi côn g cho côn g trình. định kết cấu bậc n ước khi xả lũ thi công trên<br />
m ô hình lòn g cứng cho sơ đồ đập ch ính ch ịu<br />
Người phản bi ện: PGS.TS Trần Q uốc Th ưởng lực là chính.<br />
Ngày nhận bài : 02/ 12/ 2014<br />
Ngày t hông qua phả n bi ện: 04/2/2015<br />
Ngày duyệt đăn g: 24/ 4/2015<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015 1<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
Bảng 1: Lưu lượng m ùa lũ và m ùa kiệt một số công trình.<br />
<br />
Tên Lưu l ượng dẫn dòng (m3/s)<br />
TT Phương án xả lũ thi công<br />
Công trì nh Mùa lũ Mùa ki ệt<br />
1 Sông Tranh 2 Cống dẫn dòng + tràn xây dở 6250 581<br />
Cống dẫn dòng + đê quai thượng lưu + tràn xây<br />
2 Bản Chát 5000 333.8<br />
dở P hương án hi ệu chỉnh)<br />
3 Tuyên Quang Cống dẫn dòng + đê quai + đập đá đổ xây dở 5036 938<br />
4 Sơn La Cống dẫn dòng + lỗ xả thi công + tràn xây dở 15600 4690<br />
5 Cửa Đạt Tuynel + đập đá đổ xây dở 5050 361<br />
6 Sông Bung 4 Cống dẫn dòng + tràn xây dở 5450 558<br />
Cống dẫn dòng + đập xây dở (P hương án hi ệu<br />
7 Bản Vẽ 3297 384<br />
chỉ nh)<br />
<br />
<br />
II. K ẾT Q UẢ NG HIÊN C ỨU THÍ Nhiệm v ụ n ghiên cứu: Chọn cao trình đỉnh đập<br />
NGH IỆM MÔ H ÌNH hợp lý v ới 3 cao trình đỉnh đập 50m, 48m và<br />
45 m ; chọn chiều dài bậc đảm bảo k inh tế kỹ<br />
2.1. Mô hình hóa<br />
thuật với 2 độ dài bậc nước 2.25, và 4m ở độ<br />
Để nghiên cứu tình h ình th uỷ lực kh i x ả lũ thi cao bậc 1.50m.<br />
công qua đo ạn đập đá đổ đắp dở, xây dựng<br />
m ô hình mặt cắt với tỷ lệ 1/40, theo tiêu Mô hình m ặt cắt với lòn g cứng được m ô tả<br />
ch uẩn tương tự v ề trọng lực ( Fro ude). Kiểm trong hình 1<br />
tra các điều kiện tươn g tự cho thấy trị số<br />
Reynold trên mô hình Rem in = 6200 > Regh =<br />
4000, như vậy đảm bảo về điều kiện làm việc<br />
ở khu tự độn g hóa mô hình, đồn g thời điều<br />
kiện cấp nước được đảm bảo và các thiết bị<br />
đo đạc cũn g phù hợp.<br />
2.2. Chế tạo mô hình<br />
Công trình đều cứn g hóa bề m ặt để xác định<br />
các thông số thủy lực.<br />
2.3. Khái quát nội dung nghiên cứu<br />
Nghiên cứu sơ đồ đập chính chịu lực là ch ính,<br />
nghĩa là cao trình đỉnh đập đá đổ đắp dở<br />
(45.00m -50m ) cao hơn cao trình đỉnh đê<br />
quai thượng lưu (43.50m) và đê quai hạ lưu Hình 1. Mô hình m ặt cắt - lòng cứng<br />
(32.00m ).<br />
Nghiên cứu trên mô hình m ặt cắt, lòn g cứng, 2.4. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm<br />
toàn bộ kết cấu côn g trình ở m ô hình đều trát Để xác định kết cấu đoạn đập đá đổ đắp dở hợp<br />
vữa xi măng cát để cứng hóa bề mặt. lý cần chọn cao trình đỉnh đập phù hợp, đảm<br />
<br />
2 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
bảo các thông số thủy lực cơ bản nhỏ nhất để 2.25 m là 0.44m . Nghĩa là dòng chảy vượt ngoài<br />
giảm kinh phí gia cố, xây dựng côn g trình dẫn bậc, không nằm trên bậc (Hình 2).<br />
dòng. Trên m ô hình đã tiến hành cứn g hóa toàn 3<br />
Với Q = 6500 m /s, chiều dài dòn g phun LP =<br />
bộ mặt đập, các bậc nước, lòng dẫn hạ lưu… 5.60m, dài hơn chiều dài bậc<br />
với 3 cao độ đỉnh đập là: 50m , 48m và 45m. L = 2,25m là 3,35m .<br />
2.4.1. Nghiên cứu lựa chọn cao trình đ ỉnh Qua kết quả thí nghiệm xác định chiều dài<br />
đập hợp lý phun xa cho thấy: dòng chảy là dòng chảy<br />
Để lựa chọn cao trình đỉnh đập hợp lý đã tiến trượt ngoài m ũi bậc.<br />
hành thí n ghiệm với 3 cao trình 50; 48 và 45m Dòn g chảy đổ xuống hạ lưu đập, tạo nước<br />
với bậc dài 2.25 m cho 4 cấp lưu lượng nhảy trên các bậc tươn g ứn g với cấp lưu lượn g<br />
3<br />
Q=1000; 2000; 4500 và 6500 m /s. 3<br />
1000-6500 m /s nước nhảy từ đỉnh bậc 1 lên<br />
Trên mô hình tiến hành xác định các thông số đỉnh bậc 5 ( Hình 3 và Hình 4)<br />
thủy lực chính:<br />
- Chiều dài dòn g ph un trên bậc;<br />
- Vận tốc dòng ch ảy dọ c côn g trình (Lưu ý<br />
các vị trí ở cuối đỉnh đập, chân đập);<br />
- Đường mặt nước dọc côn g trình;<br />
- Diễn biến tình hình thủy lực, dòn g chảy dọc<br />
công trình.<br />
2.4.1.1. Xác định ch iều dài ph un xa trên bậc<br />
nước dài 2.25m.<br />
Kết quả xác định chiều dài phun xa cho thấy, với<br />
3 3<br />
cấp lưu lượng nhỏ nhất Q= 1000 m /s, chiều dài Hình 2: Dòng chảy trượt mũi bậc Q= 1000 m /s.<br />
dòng phun LP =2.69 m dài hơn chiều dài bậc L=<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Sơ đồ m ô tả nước nhảy ở hạ lưu đập. Hình 4: Nước nhảy ở hạ lưu đập trong mô hình.<br />
<br />
2.4.1.2. Xác định vận tốc dòng chảy các bậc nước v ùn g h ạ lưu dao độn g (nước<br />
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành xác định vận nhảy), chân đập …<br />
3<br />
tốc dòng chảy dọc công trình, tron g đó ch ú ý Vận tốc dòn g chảy với các cấp Q = 4500 m /s;<br />
3<br />
tới các vị trí chủ yếu: Tim và cuố i đập ch ính, 6500 m /s nêu ở bản g 2,<br />
<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015 3<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
Bảng 2. Vận tốc dòng chảy (m/s)<br />
<br />
Q =4500 (m3/s) Q =6500 (m3/s)<br />
TT Mặt cắt đo 45 48 50 45 48 50<br />
(m ) (m) (m) (m ) (m) (m )<br />
1 Tim đập chính 5.10 5.60 6.10 5.50 6.00 6.52<br />
2 Cuối đỉnh đập ch ính 5.42 6.20 6.90 6.97 7.80 8.10<br />
Vùng nước hạ lưu dao độn g<br />
3 11.20 12.10 13.85 12.66 14.70 17.10<br />
(nước nhảy) trên các bậc cuối<br />
4 Vùng chân đập chính 5.14 6.49 7.60 6.52 6.96 8.20<br />
<br />
<br />
Kết quả thí n gh iệm mô hình cho thấy: cùng<br />
m ột cấp lưu lượn g 6 500 m3 /s so v ới cao trình<br />
đỉnh đập 45 (m ), cao trình đỉnh đập 4 8 và<br />
50 (m) vận tốc dòng chảy tại một số vị tr í<br />
có sự chênh lệch nh ư sau:<br />
- Về vận tốc dòn g chảy tại cuối đỉnh đập tăng<br />
tương ứn g 0.8 và 1.1 (m/s)<br />
- Về vận tốc dòn g chảy tại vùn g nước hạ lưu<br />
dao động (n ước nhảy) trên các bậc tăng tương<br />
ứn g 2.0 và 4.5 (m /s)<br />
2.4.1.3. Chọn cao trình đỉnh đập hợp lý.<br />
Qua x ác định các thô ng số thủy lực ch ính với Hình 5. Mô hình lòng cứng với bậc dài 4m,<br />
3 cao tr ình đỉn h đập 45, 48 và 50m cho cao trình đỉnh đập 45m nhìn từ hạ lưu<br />
thấy: cùn g m ột cấp lưu lượn g so v ới cao<br />
trình đỉnh đập 45m, cao trình 48 v à 50m cho<br />
các thôn g số th ủy lực: Vận tốc, độ dốc<br />
đườn g mặt nước đều bất lợi h ơn, nhất là v ận<br />
tốc dòng ch ảy ở h ạ lưu đập lớn hơn nh iều<br />
dẫn đến gia cố bảo vệ hạ lưu đập cũng tốn<br />
kém và phức tạp hơn r ất nhiều. Do đó kiến<br />
nghị chọn cao trình đỉnh đập 45m ngh iên<br />
cứu các giai đoạn tiếp theo.<br />
2.4.2. Nghiên cứu trường hợp chiều dài bậc<br />
4m , cao trình đỉnh đập 45m<br />
Dưới đây nêu kết quả n ghiên cứu xác định các<br />
yếu tố dòn g chảy trên m ô hình lòn g cứng với Hình 6. Mô hình lòng cứng với bậc dài 4m,<br />
bậc dài 4m , cao trình đỉnh đập 45m ( Hình 5 và cao trình đỉnh đập 45m nhìn theo phương<br />
Hình 6) vuông góc trục dòng chả y<br />
<br />
<br />
4 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
2.4.2.1. Xác định ch iều dài ph un x a tr ên bậc dài 2.25 m không kh ác nhau nh iều, vì cao trình<br />
nước đỉnh đập đều là 45m, m ực nước hạ lưu khôn g<br />
Nghiên cứu xác định các thông số thủy lực với đổi do đó v ận tốc h ai độ dài bậc 2.25m và 4 m<br />
bậc nước dài 4m, cao trình đỉnh đập 45m cho 3 với cao trình đỉnh đập 45m ở các vị trí ch ủ yếu<br />
cấp lưu lượng Q= 2000; 4500 và 6500 m 3/s. tương tự nhau.<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu thí nghiệm xác định dòng 2.4.3. Kết quả chọn cao trình đ ỉnh đập và<br />
phun xa cho thấy, với cấp lưu lượn g nhỏ nhất chiều dài bậ c nước<br />
3 3<br />
Q=2000 m /s và lớn nhất Q=6500 m /s, chiều 2.4.3.1. Chọn cao trình đỉnh đập<br />
dài phun xa L=5,56 m và 10m dài hơn chiều Đảm bảo điều kiện kinh tế, kỹ th uật: vận tốc<br />
dài bậc 1.56 m và 6m . Nghĩa là dòn g ch ảy dòn g chảy ở mặt đập và vùng chân đập hạ lưu<br />
vượt ngo ài bậc (chảy trượt n goài m ũi bậc), là hợp lý, tức là đá giá cố m ặt đập vừa phải, dễ<br />
không nằm trên bậc ( Hình 7). khai thác vận ch uy ển và kết cấu gia cố vùn g h ạ<br />
lưu là nhỏ nh ất.<br />
Để xác định các y ếu tố trên đã tiến hành thí<br />
nghiệm cho 03 cao trình đỉnh đập: 45m; 48m<br />
và 50m, với 02 cấp lưu lượng thí nghiệm , kết<br />
quả n êu ở dưới đây.<br />
2.4.3.2. Xác định đườn g kính đá hộc bảo vệ<br />
m ặt đập<br />
Hình 7. Dòng chảy vượt ngoài m ũi bậc dài 4m, Từ vận tốc dòn g chảy trên mặt đập với 2 cấp<br />
3 3 3<br />
khi xả lưu lượng Q= 2000 m /s lưu lượn g 4500 m /s và 6500 m /s nêu ở bản g<br />
2. Mặt khác theo n ghiên cứu của X. V.IZBAS<br />
2.4.2.2. Xác định vận tốc dòng chảy [2] xác định đườn g kính đá hộc bảo v ệ mặt<br />
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành xác định vận đập ( Hình 8), nh ư sau:<br />
tốc dòng chảy dọc công trình, tron g đó ch ú ý d n<br />
tới các vị trí chủ yếu: Tim và cuố i đập ch ính, Vmax =1.2 2 g D (1)<br />
n<br />
các bậc nước v ùng nước hạ lưu dao động<br />
(nước nh ảy), chân đập cho 3 cấp lưu lượng Q= Trong đó<br />
3<br />
2000; 4500 và 6500 m /s Vmax – vận tốc lớn nhất (m/s)<br />
Kết quả xác định vận tốc đáy tại m ột số vị trí D- Đườn g k ính đá hộc (m)<br />
chủ y ếu, như sau:<br />
d – Trọng lượn g riêng của đá, d= 2.65 T/m3<br />
- Tại tim đập chính: 3.10 - 5.50 m /s;<br />
n – Trọng lượng riêng của nước, n= 1.00 T/m<br />
3<br />
<br />
- Cuối đập chính : 5.30 - 7.00 m /s;<br />
Từ bảng 3 cho thấy so với cao trình đỉnh đập<br />
- Các bậc 1 - bậc 5 (v ùng nước hạ lưu dao 45m , cao trình đỉnh đập 48 v à 50m có đườn g<br />
động): 5.00 - 12.65 m /s kính đá hộc gia cố bảo vệ mặt đập tăng thêm<br />
3 3<br />
- Chân m ái h ạ lưu đập: 3.10 - 6.50 m /s với 2 cấp lưu lượn g 4500 m /s v à 6500 m /s,<br />
như sau:<br />
Qua xác định vận tốc dòng chảy v ới bậc dài<br />
3<br />
4m , cao trình đỉnh đập 45m cho 3 cấp lưu - Với cấp Q=4500 m /s<br />
lượng có thể r út ra nhận xét như sau: Vận tốc + Cao trình đỉnh 48m tăng thêm 0.17m (0.65<br />
dòng chảy tại các vị trí ch ủ yếu trên so v ới bậc và 0.82m )<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015 5<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
+ Cao trình đỉnh 50m tăng thêm 0.40m (0.65<br />
và 1.05m)<br />
3<br />
- Với cấp lưu lượng Q= 6500 m /s<br />
+ Cao trình đỉnh 48m tăng thêm 0.26m (1.05<br />
và 1.31m)<br />
+ Cao trình đỉnh 50m tăng thêm 0.36m (1.05<br />
và 1.41m)<br />
Như vậy ta thấy hạ thấp cao trình đỉnh đập từ<br />
50m xuống 45m đườn g kính đá hộc giảm<br />
0.40m (với Q= 4500 m 3/s) và 0.36 m (với<br />
Q=6500 m3/s). Đường kính đá trun g bình<br />
D0.65m dễ khai thác và vận chuyển, thi công<br />
ở hiện trường thuận lợi hơn nhiều so với với đá<br />
có đường kính trung bình D1.05m và 1.41m Hình 8. Mô tả đá hộc bảo vệ m ặt đập<br />
<br />
Bảng 3. Q uan hệ VD<br />
<br />
TT Vm ax (m/s) D (m ) Ghi ch ú<br />
1 5.50 0.65 đỉnh đập 45m , Q = 4500 m3/s<br />
2 6.20 0.82 đỉnh đập 48m , Q = 4500 m3/s<br />
<br />
đỉnh đập 50m , Q = 4500 m /s<br />
3<br />
3 7.00 1.05<br />
đỉnh đập 45m , Q = 6500 m /s<br />
3<br />
4 7.00 1.05<br />
5 7.80 1.31 đỉnh đập 48m , Q = 6500 m3/s<br />
đỉnh đập 50m , Q = 6500 m /s<br />
3<br />
6 8.10 1.41<br />
<br />
2.4.3.3. Vận tốc dòn g chảy ở hạ lưu đập 0.90m/s (11.20 và 12.10 m /s), khoảng 8%<br />
Nh ư đã n êu trên, k hi x ả lũ thi côn g qua đập + Cao trình đỉnh 50m vận tốc tăng thêm :<br />
đá đổ , dò ng chảy ch ảy trượt tr ên các bậc và 2.65m/s (11.20 và 13.85 m /s), khoảng 19%<br />
đổ xuốn g hạ lưu đập tạo nước n hảy, m ực - Với Q=6500 m /s<br />
3<br />
nước dao động từ lòn g sôn g ( 29m ) đến<br />
hết bậc 5 (36.5 0m ). Vùn g n ày có v ận tốc + Cao trình đỉnh 48m vận tốc tăng thêm :<br />
lớn n hất, k ết quả xác định v ận tố c dòng 2.04m/s (12.66 và 14.70 m /s), khoảng 14%<br />
3 3<br />
ch ảy v ới 2 cấp Q=4500 m /s và 6500 m /s + Cao trình đỉnh 50m vận tốc tăng thêm :<br />
ch o th ấy : so v ới cao trìn h đỉnh đập 4 5m, 4.44m/s (12.66 và 17.10 m /s), khoảng 26%<br />
thì cao tr ình 48 và 50m có vận tốc t ăng Như vậy nếu chọn cao trình đỉnh 45m so với<br />
thêm n hư sau: 50m thì gia cố giảm rất nhiều, vì n goài vận<br />
- Với Q=4500 m 3/s tốc lớn tới 17.10 m /s còn chịu sự tác độn g của<br />
+ Cao trình đỉnh 48m vận tốc tăng thêm: m ực nước dao độn g, nước nhảy …<br />
<br />
<br />
6 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
Để chọn cao trình đỉnh h ợp lý cần xem xét cả khác vận tốc ở các vị trí chủ yếu, nhất là hạ<br />
yếu tố dòng phun trên các bậc nước h ạ lưu, lưu đập tươn g tự nh au.<br />
nêu ở dưới đây. Gia cố bảo vệ vùn g hạ lưu đập nhất là v ùn g<br />
2.4.3.4. Chiều dài dòng phun trên bậc m ực nước dao độn g v à chịu ảnh hưởn g của<br />
Nh ư đã n êu trên kết quả xác định dòn g ph un nước nh ảy.<br />
xa với 2 độ dài bậc là 2.25m và 4m cùng Qua xem xét 2 thông số vận tốc và dòng phun<br />
đỉnh đập 4 5m cho thấy: dòng ch ảy đều xa chọn cao trình đỉnh đập 45m và chiều dài<br />
trượt ra n go ài bậc, n ghĩa là khôn g xuất hiện bậc là 2.25m để làm cơ sở n ghiên cứu các<br />
nước nhảy trên bậc (cho hiệu quả tiêu năng bước tiếp theo.<br />
tốt nhất); nếu tạo nước nhảy th ì bậc rất dài sẽ<br />
III. KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT<br />
tốn kém.<br />
NGH IÊN C ỨU TIẾP TH EO<br />
Do đó cần chọn giải ph áp gia cố v ùng hạ lưu<br />
3.1. Kết luận<br />
đập, v ùng có vận tốc lớn nhất.<br />
Qua kết quả thí ngh iệm mô hình lòng cứn g với<br />
2 . 4.4. Ch ọn hình thức công trình xả lũ 3 cao trình đỉnh đập 50; 48 và 45m , độ dài bậc<br />
th i công nước 2.25 m và 4m cho các cấp lưu lượn g từ<br />
3<br />
2.4.4.1. Chọn cao trình đỉnh đập 1000-6500 m /s có thể rút ra kết luận như sau:<br />
Qua kết quả nghiên cứu xác định cao trình 1. Chọn cao tr ình đỉnh đập đá đổ đan g th i<br />
đỉnh đập và dòn g ph un xa ở trên có thể rút ra côn g ( đắp dở) 4 5m để xả lũ thi cô n g là<br />
nhận xét sau: hợp lý.<br />
Chọn cao trình đỉnh đập 45m sẽ giảm đường 2. Chọn ch iều dài bậc nước L=2.25m để gia<br />
kính đá hộc gia cố bảo v ệ mặt đập, đảm bảo thi công chế tạo các bậc n ước bảo vệ hạ lưu đập.<br />
công thuận lợi v à giảm giá thành vì khai thác 3. Dùng đoạn đập đá đổ đang thi côn g có cao<br />
đá thi côn g dễ dàng, không phải chọn lọc loại trình đỉnh 45m và bậc nước L=2.25m làm các<br />
đá có đường kính lớn hơn 1m . thông số nghiên cứu cho các bước tiếp theo.<br />
Mặt khác với cao trình đỉnh đập 45m, vận tốc 3.2. Những vấn đề cần nghiên cứu tiếp<br />
ở vùn g hạ lưu đập cũn g nhỏ hơn, vật liệu gia<br />
cố cũn g đơn giản hơn, rẻ hơn (có thể dùng Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu như sau<br />
khung thép bỏ đá…), nếu vận tốc dòn g ch ảy (Kết quả n ghiên cứu các vấn đề này sẽ được<br />
lớn hơn 10 m /s phải dùn g bê tông cốt thép tốn trình bày trong các bài báo khác):<br />
kém kinh phí. 1. Cần n ghiên cứu thí nghiệm trên mô hình<br />
Từ đánh giá về vận tốc dòn g chảy trị m ột số vị lòng mềm với các hình thức kết cấu gia cố<br />
trí chủ yếu: cuố i đỉnh đập, hạ lưu đập …chọn khác nhau như: kh ung thép bỏ đá, tấm bê tôn g<br />
cao trình đỉnh đập 45m để n ghiên cứu các cốt thép …bảo vệ m ái hạ lưu đập;<br />
bước tiếp theo. 2. Nghiên cứu với các trường hợp đê quai h ạ<br />
2.4.4.2. Chọn ch iều dài bậc nước. lưu ổn định và bị phá v ỡ khi xả lũ thi công;<br />
<br />
Qua phân tích các thông số dòn g ph un xa với 2 3. Nghiên cứu kết cấu gia cố bảo vệ chân đập<br />
bậc nước dài 2,25m và 4m cho thấy: Dòng khi xả lũ thi côn g;<br />
chảy là dòng chảy trượt ngo ài m ũi bậc. 4. Nghiên cứu xác định các thông số thủy lực<br />
Do đó chọn ch iều dài bậc 2.25m đảm bảo k inh và kết cấu gia cố bảo v ệ, nhất là 2 vai đập trên<br />
tế kỹ thuật hơn vì bậc n gắn hơn 1.75m. Mặt m ô hình tổng thể.<br />
<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015 7<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
TÀI LIỆU TH AM KHẢO<br />
<br />
[1]. Qui phạm tính toán thủy lực đập tràn QP.TL.C-8-76, Bộ thủy lợi năm 1977.<br />
[2]. X. V.IZBAS, thủy lực chặn dòn g sông, NXB khoa họ c kỹ thuật năm 1974<br />
[3]. Viện Năn g Lượn g (2 002 ), Báo cáo kết quả th í n ghiệm mô h ìn h công trìn h th ủy điện<br />
Tuy ên Quang.<br />
[4]. Viện Khoa họ c Thuỷ lợi (2004), Báo cáo k ết quả thí n ghiệm mô hình các công trình dẫn<br />
dòn g và tuynen xả lũ công trình Cửa Đạt, Thanh Hóa.<br />
[5]. Trần Quốc Thưởng, (2005): Thí nghiệm mô hình thủy lực - NXB xây dựng, Hà Nội.<br />
[6]. Trần Quốc Thưởng (2008): Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước m ã số 6-201J<br />
[7]. Giang Thư và nnk, Xả lũ thi công qua công trình xây dựn g dở trong xây dựng các công trình<br />
thủy lợi, thủy điện. Tạp chí KH&CN thủy lợi - Viện KHTLVN số 4-2011.<br />
[8]. Giang Thư và nnk, Nghiên cứu thực n ghiệm xả lũ thi công qua đập đá đổ đang thi công côn g<br />
trình thủy điện Tuyên Quan g. Tạp chí KH& CN thủy lợi - Viện KHTLVN số 13-2013.<br />
[9] TCVN 9610: 2012, công trình thủy lợi – yêu cầu thiết kế dẫn dòng trong xây dựng..<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 2015<br />