intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả nghiên cứu thực trạng nghề khai thác thủy sản ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

68
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo này đưa ra kết quả nghiên cứu về thực trạng nghề khai thác thủy sản tại vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam với để đưa ra được thực trạng về tàu thuyền, trang thiết bị an toàn hàng hải, trình độ thuyền viên, sự suy giảm nguồn lợi thủy sản, vi phạm về kích thước loài tối thiểu được phép khai thác, nhận thức của ngư dân về bảo vệ nguồn lợi thủy sản… Từ đó tìm ra nguyên nhân, làm căn cứ đề xuất các giải pháp nhằm khai thác hợp lý NLTS vùng biển ven bờ huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả nghiên cứu thực trạng nghề khai thác thủy sản ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> <br /> Số 1/2015<br /> <br /> THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGHỀ KHAI THÁC THỦY SẢN<br /> VEN BỜ HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM<br /> RESEARCH RESULTS OF FISHING STATUS IN COASTAL NUI THANH DISTRICT,<br /> QUANG NAM PROVINCE<br /> Tô Văn Phương1<br /> Ngày nhận bài: 16/8/2014; Ngày phản biện thông qua: 20/10/2014; Ngày duyệt đăng: 10/02/2015<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Bài báo này đưa ra kết quả nghiên cứu về thực trạng nghề khai thác thủy sản tại vùng biển ven bờ huyện Núi Thành,<br /> tỉnh Quảng Nam với để đưa ra được thực trạng về tàu thuyền, trang thiết bị an toàn hàng hải, trình độ thuyền viên, sự suy<br /> giảm nguồn lợi thủy sản, vi phạm về kích thước loài tối thiểu được phép khai thác, nhận thức của ngư dân về bảo vệ nguồn<br /> lợi thủy sản… Từ đó tìm ra nguyên nhân, làm căn cứ đề xuất các giải pháp nhằm khai thác hợp lý NLTS vùng biển ven bờ<br /> huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam..<br /> Từ khóa: nguồn lợi thủy sản, thực trạng khai thác thủy sản, huyện Núi Thành, Quảng Nam<br /> <br /> ABSTRACT<br /> This paper gives research results of coastal resources fishing in Nui Thanh district, Quang Nam province with some<br /> particular contents as follow: status of fishing vessels, navigation equipments, crew, fisheries resources dynamic, violation<br /> rates of minimum size permitted fishing, fishers’ awareness on fisheries resources overtime. As a basic to propose solutions<br /> in order to reasonable fishing resources in the research area.<br /> Keywords: fisheries resources, fishing status, Nui Thanh district, Quang Nam province<br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng<br /> Nam đóng vai trò quan trọng về nguồn sinh kế và thu<br /> nhập của hàng ngàn người ven biển của địa phương.<br /> Theo số liệu thống kê Phòng Nông nghiệp huyện Núi<br /> Thành (2013), toàn huyện có hơn 85% trong tổng số<br /> 1527 tàu thuyền có công suất dưới 90CV hoạt động<br /> ven bờ với nhiều ngư cụ bất hợp pháp (ví dụ: sử dụng<br /> kích thước mắt lưới nhỏ, xung điện, chất nổ, chất<br /> độc...). Đặc biệt, bên cạnh 931 tàu có công suất dưới<br /> 20CV với kích thước mắt lưới nhỏ, đánh bắt không<br /> chọn lọc và gần như hoạt động quanh năm nên đã<br /> tàn phá ngư trường và nguồn lợi thủy sản (NLTS),<br /> thậm chí còn phá hủy môi trường sinh thái rạn san hô,<br /> thảm cỏ - rong biển, làm mất nơi sinh cư, tận diệt các<br /> loại thủy sản [2]. Để khai thác hợp lý NLTS, cần thiết<br /> phải có cái nhìn tổng quan về thực trạng nghề khai<br /> thác thủy sản vùng biển này, sẽ giúp giải quyết vấn đề<br /> khoa học - vốn là câu hỏi được đặt ra khi đứng trước<br /> <br /> 1<br /> <br /> mâu thuẫn nguồn lợi giảm, sản lượng tăng tại địa<br /> phương nghiên cứu.<br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp<br /> Số liệu thứ cấp liên quan đến: cơ cấu về tàu<br /> thuyền, ngư cụ, ngư dân, NLTS... được thu thập từ<br /> các cơ quan ban ngành liên quan đến thủy sản, từ<br /> internet, nhà khoa học…<br /> 2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp<br /> Khảo sát trực tiếp và gián tiếp từ các nguồn:<br /> Thuyền trưởng, thuyền viên, nậu vựa tại bến cá;<br /> cán bộ quản lý nghề cá tại các cấp, để biết được<br /> biến động tăng, giảm tàu thuyền, sản lượng, ngư<br /> cụ, kích thước mắt lưới, sản phẩm...<br /> 3. Phương pháp chọn cỡ mẫu, thu mẫu ngẫu nhiên<br /> Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên<br /> theo Bảng chọn mẫu an toàn của FAO về hướng dẫn<br /> <br /> ThS. Tô Văn Phương: Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 49<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> <br /> Số 1/2015<br /> <br /> email, quan sát trực tiếp). Sau đó kiểm chứng thông<br /> thu thập số mẫu an toàn trong khoa học nghề cá có<br /> đủ ý nghĩa thống kê.<br /> tin để xác định loại nghề, nhóm tàu, dải công suất,<br /> Để chọn ra cỡ mẫu nghiên cứu có ý nghĩa thống<br /> địa phương... Qua quá trình phân tích, trích lọc và<br /> kê đối với tàu thuyền nghề thực tế đi khai thác ven<br /> xử lý số liệu thống kê, xác định được nhóm tàu<br /> bờ huyện Núi Thành, tác giả sử dụng các phương<br /> thuyền theo dải công suất và địa phương thực tế<br /> pháp: i) Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn<br /> khai thác ở vùng biển ven bờ. Cụ thể tại bảng 1<br /> (PRA); ii) Phương pháp thu thập số liệu định lượng<br /> (phỏng vấn cá nhân trực tiếp, qua điện thoại và<br /> dưới đây.<br /> Bảng 1. Thống kê tàu thuyền theo nghề dải công suất, địa phương (6/2014)<br /> TT<br /> <br /> Nghề<br /> <br /> 1<br /> <br /> Rê<br /> <br /> 2<br /> <br /> Kéo<br /> <br /> 3<br /> <br /> Câu<br /> <br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> <br /> Địa phương<br /> <br /> Tam Hải<br /> <br /> Tam Quang<br /> <br /> Tam Tiến<br /> <br /> Tam Hòa<br /> <br /> Xã khác<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 153<br /> 4<br /> 16<br /> <br /> 50<br /> 5<br /> 1<br /> 7<br /> 19<br /> 61<br /> 2<br /> <br /> 11<br /> 2<br /> 1<br /> 88<br /> 19<br /> 1<br /> <br /> 50<br /> 6<br /> 2<br /> 26<br /> 2<br /> <br /> 58<br /> 4<br /> 1<br /> <br /> 322<br /> 21<br /> 21<br /> 121<br /> 54<br /> 64<br /> 137<br /> 0<br /> 49<br /> 11<br /> 0<br /> 49<br /> 849<br /> <br /> Công suất (CV)<br /> <br /> < 20<br /> 20 - 45<br /> < 20<br /> 20 - 45<br /> < 20<br /> 20 - 45<br /> < 20<br /> 20 - 45<br /> < 20<br /> 20 - 45<br /> < 20<br /> 20 - 45<br /> <br /> Lặn<br /> Mành<br /> Vây<br /> Tổng<br /> <br /> 14<br /> 2<br /> 125<br /> 8<br /> 1<br /> 6<br /> 329<br /> <br /> 10<br /> 41<br /> 10<br /> <br /> 20<br /> 165<br /> <br /> Công trình nghiên cứu cần điều tra ngẫu nhiên<br /> 110 mẫu để đạt được độ tin cậy trong nghiên cứu<br /> là 95% [6]<br /> Từ bảng 1, sử dụng phương pháp phân bố mẫu<br /> ngẫu nhiên (theo địa bàn, công suất, nghề), phân bố<br /> mẫu phải tỷ lệ thuận với quy mô tổng thể theo Viện<br /> Khoa học thống kê [4], công thức xác định cỡ mẫu<br /> của từng loại nghề khai thác (ni) như sau:<br /> <br /> 21<br /> 194<br /> <br /> 1<br /> 97<br /> <br /> 1<br /> 64<br /> <br /> Trong đó: N là tổng thể mẫu, Ni tổng thể mẫu<br /> theo (theo địa bàn, công suất, nghề) thứ i, n tổng số<br /> mẫu cần nghiên cứu, ni tổng số mẫu cần nghiên cứu<br /> (theo địa bàn, công suất, nghề) thứ i, i là (địa bàn,<br /> công suất, nghề), f là tỷ lệ mẫu<br /> f = n/N, (N = N1+N2+…+ Ni; n = n1+n2+…+ ni).<br /> Từ cách tính toán như trên, có bảng 2 là phân<br /> bổ mẫu nghiên cứu<br /> <br /> Bảng 2. Bảng phân bổ mẫu nghiên cứu theo địa bàn, nghề khai thác<br /> TT<br /> <br /> Địa phương<br /> Nghề<br /> <br /> 1<br /> <br /> Rê<br /> <br /> 2<br /> <br /> Kéo<br /> <br /> 3<br /> <br /> Câu<br /> <br /> 4<br /> <br /> Lặn<br /> <br /> 5<br /> <br /> Mành<br /> <br /> 6<br /> <br /> Vây<br /> <br /> Tam Hải<br /> <br /> Tam Quang<br /> <br /> Tam Tiến<br /> <br /> Tam Hòa<br /> <br /> Xã khác<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 20<br /> 1<br /> 2<br /> 0<br /> 2<br /> 0<br /> 16<br /> 0<br /> 1<br /> 0<br /> 0<br /> 1<br /> 43<br /> <br /> 6<br /> 1<br /> 0<br /> 1<br /> 2<br /> 8<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 3<br /> 22<br /> <br /> 1<br /> 0<br /> 0<br /> 11<br /> 3<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 5<br /> 1<br /> 0<br /> 3<br /> 24<br /> <br /> 6<br /> 1<br /> 0<br /> 3<br /> 0<br /> 0<br /> 2<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 12<br /> <br /> 8<br /> 1<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 9<br /> <br /> 42<br /> 4<br /> 2<br /> 15<br /> 7<br /> 8<br /> 18<br /> 0<br /> 6<br /> 1<br /> 0<br /> 7<br /> 110<br /> <br /> Công suất (CV)<br /> <br /> < 20<br /> 20 - 45<br /> < 20<br /> 20 - 45<br /> < 20<br /> 20 - 45<br /> < 20<br /> 20 - 45<br /> < 20<br /> 20 - 45<br /> < 20<br /> 20 - 45<br /> Tổng<br /> <br /> 50 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> <br /> Số 1/2015<br /> <br /> 4. Phương pháp xử lý số liệu<br /> Tiến hành hiệu chỉnh số liệu thu được và làm<br /> sạch các phiếu câu hỏi điều tra. Xử lý và phân tích<br /> thông tin bằng kiến thức chuyên môn thông qua<br /> Microsoft Excel.<br /> <br /> 5.2. Đối tượng nghiên cứu<br /> Tàu thuyền khai thác thủy sản (công suất<br /> 20CV, tàu thuyền địa phương khác) hoạt<br /> động tại vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh<br /> <br /> Quảng Nam.<br /> 5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu<br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> 5.1. Phạm vi nghiên cứu<br /> Phạm vi về không gian: hoạt động khai thác thủy<br /> 1. Thực trạng về tàu thuyền, trang thiết bị<br /> sản vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng<br /> 1.1. Cơ cấu tàu thuyền khai thác thủy sản<br /> Nam (được quy định theo Nghị định 33/2010/NĐ-CP<br /> Tình hình phát triển tàu thuyền khai thác thủy<br /> của Chính phủ)<br /> sản tại địa phương địa phương nghiên cứu trong<br /> Thời gian: từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 5<br /> năm 2014<br /> giai đoạn 2003 - 2013 được thể hiện tại bảng 3.<br /> Bảng 3. Thống kê tàu thuyền huyện Núi Thành qua các năm theo dải công suất<br /> Dải công suất (CV)<br /> <br /> < 20<br /> 20 - 45<br /> 45 - 90<br /> 90 - 150<br /> 150 - 250<br /> 250 - 400<br /> > 400<br /> <br /> Xu hướng tàu thuyền theo năm<br /> 2003<br /> <br /> 2004<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 2006<br /> <br /> 2007<br /> <br /> 2008<br /> <br /> 2009<br /> <br /> 2010<br /> <br /> 2011<br /> <br /> 2012<br /> <br /> 2013<br /> <br /> 500<br /> 385<br /> 74<br /> 2<br /> 14<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 494<br /> 392<br /> 90<br /> 15<br /> 14<br /> 2<br /> 0<br /> <br /> 466<br /> 395<br /> 96<br /> 37<br /> 35<br /> 6<br /> 0<br /> <br /> 524<br /> 406<br /> 107<br /> 43<br /> 41<br /> 6<br /> 0<br /> <br /> 796<br /> 352<br /> 221<br /> 43<br /> 41<br /> 14<br /> 1<br /> <br /> 790<br /> 352<br /> 230<br /> 45<br /> 45<br /> 16<br /> 2<br /> <br /> 790<br /> 361<br /> 232<br /> 45<br /> 47<br /> 19<br /> 4<br /> <br /> 862<br /> 293<br /> 235<br /> 38<br /> 52<br /> 30<br /> 9<br /> <br /> 862<br /> 270<br /> 246<br /> 44<br /> 65<br /> 35<br /> 22<br /> <br /> 910<br /> 200<br /> 201<br /> 135<br /> 65<br /> 35<br /> 22<br /> <br /> 931<br /> 180<br /> 194<br /> 168<br /> 58<br /> 34<br /> 22<br /> <br /> Nguồn: Chi cục Khai thác và Bảo vệ NLTS Quảng Nam<br /> <br /> Cơ cấu tàu thuyền các loại được biểu đồ hóa như hình 1 cho thấy, biến động về số lượng tàu thuyền các<br /> loại qua các năm đều ổn định.<br /> <br /> Hình 1. Biến động tàu thuyền khai thác từ 2003 đến 2013<br /> <br /> Đến tháng 6/2014, cơ cấu tàu thuyền theo dải<br /> công suất từ dải nhỏ hơn 20CV đến trên 800CV<br /> được minh họa tại hình 2. Theo đó, có 61% tàu<br /> thuyền nhỏ hơn 20CV, đây là nhóm tàu do huyện<br /> quản lý, nhóm tàu công suất lớn hơn chiếm tỉ lệ<br /> khoảng 39%. Đáng chú ý, nhóm tàu có công suất<br /> dưới 90CV là những tàu khai thác gần bờ chiếm tỷ<br /> lệ cao, khoảng 85% (trong số 1.527 tàu).<br /> Ngoài ra, xét về cơ cấu tàu thuyền theo địa<br /> phương và dải công suất dưới 90CV (hình 3) cho<br /> thấy, tàu thuyền chủ yếu tập trung ở Tam Hải (chủ<br /> yếu dưới 20CV), Tam Quang, Tam Tiến và Tam Hòa.<br /> Trong khi ở các xã khác, tàu nhỏ chiếm tỷ trọng lớn<br /> nhưng số lượng không đáng kể.<br /> <br /> Hình 2. Cơ cấu tàu theo dải công suất tàu<br /> <br /> Hình 3. Cơ cấu tàu thuyền theo địa phương<br /> và dải công suất dưới 90CV<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 51<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> <br /> Số 1/2015<br /> kết hợp nan tre thô sơ, nhóm tàu có công suất dưới<br /> 6CV chủ yếu bằng nan tre; chất lượng tàu thuyền dao<br /> động từ 50 - 90%, chỉ còn trung bình khoảng 64% so<br /> với ban đầu. Thông số tàu thuyền khai thác ven bờ<br /> được thể hiện ở bảng 4, nhìn chung kích thước nhỏ,<br /> trung bình chỉ khoảng 10,5 mét.<br /> <br /> 1.2. Đặc điểm tàu thuyền khai thác ven bờ ở huyện<br /> Núi Thành<br /> Qua khảo sát 110 tàu thuyền hoạt động vùng<br /> biển ven bờ cho thấy, hầu hết đóng theo kiểu dân<br /> gian, vật liệu vỏ tàu chủ yếu bằng gỗ, đối với tàu có<br /> công suất nhỏ hơn 20CV thì vật liệu đóng vỏ tàu là gỗ<br /> <br /> Bảng 4. Bảng thống kê thông số tàu thuyền mẫu điều tra<br /> TT<br /> <br /> Các giá trị<br /> <br /> 1<br /> <br /> Thông số tàu thuyền điều tra (m)<br /> Dài<br /> <br /> Rộng<br /> <br /> Cao<br /> <br /> Lớn nhất<br /> <br /> 15,5<br /> <br /> 4,2<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> Nhỏ nhất<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 3<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 10,50<br /> <br /> 2,56<br /> <br /> 0,91<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khoảng ước lượng trung bình (độ tin cậy 95%)<br /> <br /> 10,50 ± 0,56<br /> <br /> 2,56 ± 0,15<br /> <br /> 0,91 ± 0,05<br /> <br /> 1.3. Thực trạng trang thiết bị hàng hải<br /> Vì là tàu thuyền nhỏ, lâu năm, với 71% tàu có công suất nhỏ hơn 20CV nên khả năng trang thiết bị hàng<br /> hải phục vụ khai thác còn hạn chế, được thể hiện tại bảng 5 dưới đây.<br /> Bảng 5. Trang bị an toàn hàng hải (n = 110)<br /> TT<br /> <br /> Loại trang thiết bị<br /> <br /> 1<br /> <br /> La bàn<br /> <br /> 2<br /> <br /> Định vị<br /> <br /> 3<br /> <br /> Dò cá<br /> <br /> 4<br /> <br /> Đàm thoại<br /> <br /> 5<br /> <br /> Phao tròn<br /> <br /> 6<br /> <br /> Phao áo<br /> <br /> Thông số đánh<br /> giá<br /> <br /> Tình hình trang bị của 110 tàu mẫu khảo sát<br /> <br /> Tỷ lệ % đối với tổng thể<br /> <br /> Số lượng<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> Có<br /> <br /> 40<br /> <br /> 36,4<br /> <br /> 36,4 ± 9,0<br /> <br /> Không<br /> <br /> 70<br /> <br /> 63,6<br /> <br /> 63,6 ± 9,0<br /> <br /> Có<br /> <br /> 59<br /> <br /> 53,6<br /> <br /> 53,6 ± 9,3<br /> <br /> Không<br /> <br /> 61<br /> <br /> 46,4<br /> <br /> 46,4 ± 9,3<br /> <br /> Có<br /> <br /> 16<br /> <br /> 14,5<br /> <br /> 14,5 ± 6,6<br /> <br /> Không<br /> <br /> 94<br /> <br /> 85,5<br /> <br /> 85,5 ± 6,6<br /> <br /> Có<br /> <br /> 37<br /> <br /> 33,6<br /> <br /> 33,6 ± 8,8<br /> <br /> Không<br /> <br /> 73<br /> <br /> 66,4<br /> <br /> 66,4 ± 8,8<br /> <br /> Đủ<br /> <br /> 80<br /> <br /> 72,7<br /> <br /> 72,7 ± 8,3<br /> <br /> Thiếu<br /> <br /> 30<br /> <br /> 27,3<br /> <br /> 27,3 ± 8,3<br /> <br /> Đủ<br /> <br /> 50<br /> <br /> 45,5<br /> <br /> 45,5 ± 9,3<br /> <br /> Thiếu<br /> <br /> 60<br /> <br /> 54,5<br /> <br /> 54,5 ± 9,3<br /> <br /> Bảng 5 cho thấy:<br /> Trang thiết bị hàng hải chưa đầy đủ, không đáp<br /> ứng theo tiêu chuẩn quy định của Thông tư 02/2007/<br /> TT-BTS ngày 13/7/2007 về việc hướng dẫn thực<br /> hiện Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005<br /> của Chính phủ về đảm bảo an toàn cho người và<br /> tàu cá hoạt động thủy sản.<br /> Cụ thể: chỉ có 33,6% đáp ứng theo quy định, có<br /> tới 27,3% tàu thuyền không trang bị hoặc trang bị<br /> <br /> 52 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br /> <br /> không đủ phương tiện cứu sinh; đặc biệt có tới<br /> 54,5% tàu thuyền không trang bị đủ phao áo cho<br /> tất cả thuyền viên trên tàu. Đối với nghề Lặn biển,<br /> do hoạt động khai thác gần bờ, nên 100% các tàu<br /> không trang bị dò cá và đàm thoại; phần lớn không<br /> có la bàn và định vị vệ tinh.<br /> 2. Thực trang lao động nghề khai thác<br /> Là nghề sinh kế quy mô nhỏ, thực trạng lao<br /> động trên tàu cá xét được thể hiện chi tiết tại bảng 6.<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> <br /> Số 1/2015<br /> <br /> Bảng 6. Thống kê tuổi đời, tuổi nghề, trình độ thuyền viên (294 thuyền viên = 110 tàu)<br /> TT<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Thuyền viên trên 110 tàu mẫu khảo sát<br /> <br /> Thông số đánh giá<br /> <br /> Tuổi đời<br /> <br /> Tuổi nghề<br /> <br /> Trình độ học vấn<br /> <br /> Bằng thuyền<br /> trưởng (110 TT)<br /> <br /> Số lượng<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> Tỷ lệ % đối với tổng<br /> thể<br /> <br /> < 18<br /> <br /> 25<br /> <br /> 8,5<br /> <br /> 8,5 ± 5,2<br /> <br /> 18 - 30<br /> <br /> 54<br /> <br /> 18,4<br /> <br /> 18,4 ± 7,2<br /> <br /> 31 - 40<br /> <br /> 79<br /> <br /> 26,9<br /> <br /> 26,9 ± 8,3<br /> <br /> 41 - 50<br /> <br /> 90<br /> <br /> 30,6<br /> <br /> 30,6 ± 8,6<br /> <br /> 51 - 60<br /> <br /> 35<br /> <br /> 11,9<br /> <br /> 11,9 ± 6,1<br /> <br /> > 60<br /> <br /> 11<br /> <br /> 3,7<br /> <br /> 3,7 ± 3,6<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2