intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả phẫu thuật đục thủy tinh thể ngoài bao qua đường mổ nhỏ và PHACO

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

87
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đục thủy tinh thể là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra giảm thị lực và mù lòa ở các nước đang phát triển. Điều trị chủ yếu là phẫu thuật. Đã có một số phương pháp phẫu thuật để điều trị bệnh lý này. Ngày nay, phẫu thuật đục thủy tinh thể ngoài bao qua đường mỗ nhỏ và phẫu thuật nhũ tương hóa thủy tinh thể đã đem lại kết quả tốt cho bệnh nhân. Vì vậy nghiên cứu với mục tiêu nhằm so sánh kết quả phẫu thuật đục thủy tinh thể qua đường mổ nhỏ và PHACO.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả phẫu thuật đục thủy tinh thể ngoài bao qua đường mổ nhỏ và PHACO

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐỤC THỦY TINH THỂ NGOÀI BAO<br /> QUA ĐƯỜNG MỔ NHỎ VÀ PHACO<br /> Nguyễn Thế Hồ*, Phan Thị Hoàng Trang*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Tổng quan: Đục thủy tinh thể là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra giảm thị lực và mù lòa ở<br /> các nước đang phát triển. Điều trị chủ yếu là phẫu thuật. Đã có một số phương pháp phẫu thuật để điều trị bệnh<br /> lý này. Ngày nay, phẫu thuật đục thủy tinh thể ngoài bao qua đường mỗ nhỏ (MSICS) và phẫu thuật nhũ tương<br /> hóa thủy tinh thể (PHACO) đã đem lại kết quả tốt cho bệnh nhân.<br /> Mục tiêu: So sánh kết quả phẫu thuật đục thủy tinh thể qua đường mổ nhỏ và PHACO.<br /> Phương pháp: Các mẫu của nghiên cứu bao gồm 200 bệnh nhân (nhóm tuổi 50 - 80, 91 nữ / 109 nam giới,<br /> trong đó có 100 MSICS và 100 PHACO). Hiệu quả xác định bằng thị lực, loạn thị và các biến chứng xảy ra ở<br /> ngày thứ 1, 7, 30, 90 và 180 sau khi phẫu thuật.<br /> Kết quả: Kết quả sau 180 ngày cho thấy thị lực (TL) của nhóm MSICS và PHACO 0.86 (SD = ± 0,01,<br /> Range = 0,10-1,00) và 0,84 (SD = ± 0,02, Range = 0,06-1,00). TL trung bình chỉnh kính là 0,88 (SD = ± 0,255,<br /> Range = 0,00-0,98) và 0,91 (SD = ± 0,266, Range = 0,01-0,98) cho MSICS và PHACO. Không có sự khác biệt có<br /> ý nghĩa thống kê trong tất cả các giá trị TL ở các thời điểm giữa hai nhóm. Đối với loạn thị trung bình 180 ngày<br /> sau khi phẫu thuật là 1,2 D (SD = ± 0,07), và 1,02 D (SD = ± 0,06,) tương ứng với MSICS và PHACO. Tuy<br /> nhiên, sự thay đổi loạn thị trung bình cho MSICS và PHACO không có ý nghĩa thống kê. Các biến chứng sau<br /> phẫu thuật, có 1 trường hợp phù giác mạc (1%) trong nhóm PHACO và 1 trường hợp tăng nhãn áp (1%) ở<br /> nhóm MSISC. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về số lượng các biến chứng sau phẫu thuật giữa hai<br /> phương pháp đến ngày thứ 180 sau mổ.<br /> Kết luận: Kết quả cho thấy rằng kết quả của MSICS và PHACO không khác nhau. Vì vậy MSICS là phẫu<br /> thuật chọn lựa tốt tại một số bệnh viện khi chưa có đủ trang thiết bị.<br /> Từ khóa: Đục thủy tinh thể, phẫu thuật đục thủy tinh thể ngoài bao qua đường mổ nhỏ, phẫu thuật Phaco.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> RESULTS OF MANUAL SMALL INCISION CATARACT SURGERY AND PHACOEMULSIFICATION<br /> FOR THE TREATMENT OF CATARACT<br /> Nguyen The Ho, Phan Thi Hoang Trang<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 62 - 67<br /> Background: Cataract is one of most deseases that causes visual acuity impairment and blindness in the<br /> developing countries.The principal treatment is surgery. There were a lot of surgical techniques for treating<br /> cataracts. Nowadays, the manaul small incision surgery (MSICS) and the phacoemulsification (PHACO) achieve<br /> excellent resutl for these patients.<br /> Objectives: To compare the results of Manual Small Incision Cataract Surgery (MSICS) and<br /> Phacoemulsification (PHACO) for the treament of cataracts<br /> Results: After 180 days of surgery, the average VA of MSICS and PHACO groups were 0.86 (SD = ±0.01,<br /> Range = 0.10-1.00) and 0.84 (SD = ±0.02, Range = 0.06-1.00). The average additional VA was 0.88 (SD =<br /> * Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương<br /> Tác giả liên lạc: Nguyễn Thế Hồ<br /> <br /> 62<br /> <br /> ĐT: 0913691559<br /> <br /> Email: hoduy1966@yahoo.com<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ±0.255, Range=0.00-0.98) and 0.91 (SD=±0.266, Range=0.01-0.98) for MSICS and PHACO, respectively. There<br /> was no statistically significant difference in all VA values at any time after surgery between the two groups. For<br /> astigmatism, the average astigmatism at 180 days after surgery was 1.20 D (SD=±0.07), and 1.02 D (SD=±0.06)<br /> for MSICS and PHACO method, respectively. However, the average change in astigmatism in the MSICS and<br /> PHACO group has no statistically significant difference, respectively. The postoperative complications, corneal<br /> edemas (1%) in the PHACO group and high intraocular pressure (1%) in the MSICS group. There was no<br /> statistically significant difference in the number of postoperative complications between two methods at 180 days<br /> after surgery.<br /> Conclusion: Results of MSICS and PHACO were not significantly different. Therefore, MSICS might be a<br /> preferred cataract surgical technique to PHACO at rural hospital where there are not enough medical<br /> equipments.<br /> Key words: cataract, manual small incision cataract surgery, phacoemulsification.<br /> được cho hầu hết các trung tâm y tế nhỏ trong cả<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> nước để góp phần thực hiện mục tiêu làm giảm<br /> Theo kết quả điều tra của Tổ chức Y tế Thế<br /> tỷ lệ mù do đục thủy tinh thể mà ngành y tế đã<br /> Giới (WHO, 2000), tỷ lệ đục thủy tinh thể chiếm<br /> đặt ra. Vì lý do đó chúng tôi thực hiện nghiên<br /> khoảng 50% ở người từ 65 – 75 tuổi và hơn 70%<br /> cứu này nhằm đánh giá hiệu quả sau phẫu thuật<br /> ở người trên 75 tuổi(10). Tại Việt Nam, tỷ lệ đục<br /> của phương pháp phẫu thuật MSICS so với<br /> thuỷ tinh thể chiếm 70,7% trong các nguyên<br /> phẫu thuật PHACO tại khoa mắt Bệnh viện Cấp<br /> nhân gây mù, theo điều tra của Viện Mắt Trung<br /> cứu Trưng Vương.<br /> Ương năm 1995 tỷ lệ mù do đục thể thủy tinh<br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> chiếm 0,84% dân số(5,9).<br /> - Tiêu chuẩn chọn bệnh: Các bệnh nhân mổ<br /> Trong vòng 10 năm trở lại, tại các bệnh viện<br /> đục thủy tinh thể tại khoa mắt Bệnh viện Cấp<br /> ở hầu hết các địa phương trong cả nước đã thực<br /> cứu Trung Vương theo 1 trong 2 phương pháp<br /> hiện mổ đục thủy tinh thể ngoài bao<br /> MSICS và PHACO tự nguyện tham gia nghiên<br /> (Conventional extracapsular cataract surgerycứu.<br /> ECCE) đặt kính nội nhãn (Intraocular Lens-IOL)<br /> đã giải quyết phần nào nhu cầu của xã hội.<br /> Những lợi ích của phẫu thuật PHACO đem lại<br /> như giảm chi phí đi lại và thời gian tái khám,<br /> thời gian phẫu thuật rút ngắn và kết quả thị lực<br /> sau mổ cải thiện tốt hơn phẫu thuật lấy thủy<br /> tinh thể ngoài bao (ECCE)(8,4,6). Nhưng phẫu<br /> thuật PHACO đòi hỏi một số yêu cầu về nhân<br /> lực chuyên môn cũng như trang thiết bị hiện đại<br /> và chi phí cao mà một số trung tâm y tế nhỏ<br /> chưa thể thực hiện được. Do đó gần đây một số<br /> trung tâm mắt tại một số nước đang phát triển<br /> đã thực hiện mổ đục thuỷ tinh thể ngoài bao với<br /> cải tiến kỹ thuật qua đường mổ nhỏ (Manual<br /> Small Incision Cataract Surgery-MSICS) đem lại<br /> những lợi ích về hiệu quả cải thiện thị lực tốt<br /> hơn ít biến chứng loạn thị hơn phẫu thuật ECCE<br /> mà không đòi hỏi yêu cầu cao như phẫu thuật<br /> PHACO(1). Vì vậy kỹ thuật này có thể áp dụng<br /> <br /> - Thiết kế theo phương pháp nghiên cứu thử<br /> nghiệm lâm sàng tiến cứu ngẫu nhiên<br /> - Xử lý và phân tích số liệu bằng chương<br /> trình thống kê SPSS 16.0.<br /> -Thu thập dữ liệu tại Khoa mắt Bệnh viện<br /> Cấp cứu Trưng Vương trong khoảng thời gian<br /> từ 1- 2010 đến 5- 2011<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Trong thời gian từ 1-2010 đến 5-2011 có tổng<br /> cộng hơn 700 bệnh nhân trong đó chỉ có 100<br /> bệnh nhân được mổ theo phương pháp MSICS<br /> và 100 bệnh nhân mổ theo phương pháp<br /> PHACO thỏa điều kiện chọn mẫu và tái khám<br /> đúng theo lịch hẹn.<br /> <br /> Đặc điểm của mẫu nghiên cứu<br /> Mẫu nghiên cứu bao gồm 200 bệnh nhân với<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương<br /> <br /> 63<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> sự chọn lựa phương pháp mổ ngẫu nhiên mù<br /> đôi được phẫu thuật với cùng 1 ê kíp mổ.<br /> Với đặc điểm tuổi trung bình của mẫu<br /> nghiên cứu là 61,49 (±7,28) với tuổi cao nhất là 78<br /> và nhỏ nhất là 53 tuổi. Với từng nhóm tuổi được<br /> phân bố như trên, trong đó nhóm tuổi 51-60 tuổi<br /> chiếm tỉ lệ cao nhất 47%.<br /> Trong nghiên cứu này số lượng bệnh nhân<br /> nữ là 91 chiếm tỉ lệ 45,5%.<br /> Trong nghiên cứu này khi khảo sát có 34<br /> (17%) bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường và 40<br /> (20%) bệnh nhân mắc bệnh cao huyết áp. Trong<br /> đó 23 bệnh nhân có cả 2 bệnh lý trên kết hợp.<br /> Bảng 1: Đặc điểm về thị lực và độ loạn của mẫu<br /> nghiên cứu<br /> Đặc điểm<br /> <br /> Tổng<br /> cộng<br /> (n=200)<br /> Thị lực trung bình 0,066<br /> (±0,23)<br /> Thị lực trung bình 0,18<br /> sau chỉnh kính (±0,23)<br /> Độ loạn trung bình 1,08<br /> (±0,92)<br /> <br /> MSICS<br /> (n=100)<br /> <br /> PHACO P value<br /> (n=100)<br /> <br /> 0,066<br /> (±0,02)<br /> 0,16<br /> (±0,02)<br /> 1,12<br /> (±0,97)<br /> <br /> 0,065<br /> (±0,02)<br /> 0,19<br /> (±0,02)<br /> 1,03<br /> (±0,87)<br /> <br /> 0,78*<br /> 0,73*<br /> 0,5*<br /> <br /> *Student T test<br /> <br /> Khi khảo sát thị lực trước mổ của các bệnh<br /> nhân cho thấy thị lực trung bình khá thấp 0,066<br /> (±0,23) và thị lưc sau chỉnh kính không khác biệt<br /> giữa hai nhóm. Trong khi đó độ loạn trung bình<br /> là 1,08 (±0,92).<br /> Bảng 2: Đặc điểm thống kê mức độ và hình thái đục<br /> của mẫu nghiên cứu<br /> Đặc điểm<br /> <br /> Tổng<br /> cộng<br /> (n=200)<br /> Độ đục Độ 1<br /> 0 (0%)<br /> của<br /> Độ 2 57 (28,5%)<br /> nhân<br /> Độ 3 89 (44,5%)<br /> Độ 4 37 (18,5%)<br /> Độ 5<br /> 17 (8,5%)<br /> Hình Đục vỏ 45 (22,5%)<br /> thái Đục nhân 78 (39%<br /> đục<br /> Đục dưới 23 (11,5%<br /> của<br /> bao sau<br /> nhân<br /> Đục toàn 54 (27%)<br /> bộ<br /> <br /> ** Chi bình phương<br /> <br /> 64<br /> <br /> MSICS<br /> (n=100)<br /> <br /> PHACO<br /> (n=100)<br /> <br /> 0 (0%)<br /> 27 (27%)<br /> 46 (46%)<br /> 18 (18%)<br /> 9 (%)<br /> 22 (22%)<br /> 37 (37%)<br /> 13 (13%)<br /> <br /> 0 (0%) 0,95**<br /> 30 (30%)<br /> 43 (43%)<br /> 19 (19%)<br /> 8 (8%)<br /> 23 (23%) 0,95**<br /> 41 (41%)<br /> 10 (10%)<br /> <br /> 28 (28%) 26 (26%)<br /> <br /> P<br /> <br /> Trong mẫu nghiên cứu khi khảo sát độ<br /> cứng của nhân theo bảng phân loại thì tỉ lệ<br /> chiếm nhiều nhất là độ 3 lên đến 44,5%, trong<br /> khi đó không có bệnh nhân nào bị đục thủy<br /> tinh thể độ 5.<br /> <br /> Đánh giá kết quả mổ MSICS<br /> Bảng 3: Đánh giá kết quả mổ MSICS<br /> Đặc điểm<br /> Trước mổ Sau mổ 6 tháng<br /> P<br /> Thị lực trung bình 0,066 (±0,022) 0,856 (±0,117) 0,001<br /> Thị lực trung bình 0,161 (±0,022) 0,878 (±0,117) 0,001<br /> sau chỉnh kính<br /> Độ loạn<br /> 1,12 (±0,1)<br /> 1,23 (±0,07)<br /> 0,13<br /> <br /> Student T test<br /> <br /> Đánh giá thị lực trung bình trước và sau mổ<br /> có khác biệt có ý nghĩa thống kê với thị lực trung<br /> bình sau mổ đạt 0,856D và trước mổ là 0,066D,<br /> và kết quả có 86% trường hợp có thị lực >5/10 so<br /> với trước mổ là 93% bệnh nhân có thị lực 90%.<br /> Trong nghiên cứu của Nguyễn Thế Hồ và<br /> nghiên cứu của Trần Thị Phương Thu thì tỷ lệ<br /> thị lực 5/10 là<br /> tương đương với những trung tâm đã có kinh<br /> nghiệm đi trước nhiều năm về MSICS. Đồng<br /> thời biến chứng trong nghiên cứu này chúng tôi<br /> ghi nhận chỉ có 1 trường hợp tăng áp sau phẫu<br /> thuật, chúng tôi nghĩ nguyên nhân là do sót chất<br /> nhầy trong quá trình phẫu thuật. Trường hợp<br /> biến chứng này ở mức độ nhẹ qua vài ngày sau<br /> tự khỏi không cần phải điều trị.<br /> <br /> Theo trình bày cho thấy tỉ lệ mẫu nghiên cứu<br /> trong nước có thị lực trước mổ thấp chiếm đa số<br /> và đó cũng là tình trạng chung của bệnh nhân<br /> trong cộng đồng. Điều này cho thấy việc ý thức<br /> khám chữa bệnh ở giai đoạn sớm của cộng đồng<br /> chưa cao so với ở nước ngoài.<br /> <br /> Loạn thị là một trong những nhược điểm<br /> của phương pháp phẫu thuật ECCE và MSICS<br /> so với phương pháp phẫu thuật PHACO vì<br /> đường rạch lớn hơn để thao tác lấy nhân. Theo<br /> bảng 4 độ loạn thị trung bình sau mổ tăng<br /> nhưng chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương<br /> <br /> 65<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Đồng thời trong các nghiên cứu khác như<br /> Gogate P.M. và Neekhra A. cũng ghi nhận sau<br /> phẫu thuật MSICS độ loạn trung bình có sự thay<br /> đổi nhưng khác biệt này chưa có ý nghĩa thống<br /> kê(1,2).Điều này là do trong các nghiên cứu này<br /> thao tác phẫu thuật có đường rạch trên củng<br /> mạc khoảng 5 mm do đó có thể ảnh hưởng đến<br /> độ loạn thị sau mổ. Nhưng có thể đường rạch<br /> không lớn đồng thời với thao tác chính xác của<br /> phẫu thuật viên kinh nghiệm do đó độ loạn sau<br /> mổ không ảnh hưởng nhiều như phương pháp<br /> phẫu thuật ECCE.<br /> <br /> So sánh kết quả phẫu thuật PHACO và<br /> MSICS<br /> So sánh về thị lực trung bình sau mổ giữa<br /> hai phương pháp MSICS và PHACO cho thấy<br /> không có khác biệt có ý nghĩa thống kê sau mổ<br /> giữa hai phương pháp (bảng 4). Đồng thời trên<br /> bảng 3,4 cũng hiển thị thông tin về thị lực trong<br /> từng thời điểm khám, kết quả ghi nhận không<br /> thấy sự khác biệt có ý nghĩa trong từng thời<br /> điểm. Khi khảo sát thị lực sau mổ > 5/10 của hai<br /> phương pháp MSICS và PHACO lần lượt là 86%<br /> và 89%, và sự khác biệt này là không có ý nghĩa<br /> thống kê với p = 0,32. So sánh với các kết quả<br /> nghiên cứu khác cho thấy không có sự khác biệt<br /> nhiều về kết quả thị lực sau mổ(1,2,6). Kết luận ghi<br /> nhận hiệu quả phẫu thuật của phương pháp<br /> MSICS tương đương với phương pháp phẫu<br /> thuật PHACO trong nghiên cứu này.<br /> Khác biệt trong các thì phẫu thuật giữa hai<br /> phương pháp MSICS và PHACO là đướng<br /> rạch khoảng 5mm để thao tác lấy nhân và đặt<br /> kính. Do đó ảnh hưởng nhiều nhất có sự khác<br /> biệt về lý thuyết là độ loạn thị sau mổ, khi<br /> muốn đánh giá về thị lực trung bình sau mổ là<br /> kết quả do nhiều yếu tố tác động như độ đục<br /> trước mổ, bệnh lý khác kèm theo, thao tác<br /> phẫu thuật do đó cần phải đánh giá tổng hợp<br /> nhiều yếu tố liên quan. Nhưng với kết quả trên<br /> chúng tôi ghi nhận hiệu quả tương đương của<br /> hai phương pháp.<br /> Biến chứng phẫu thuật giữa hai phương<br /> pháp được ghi nhận theo bảng 4 cho thấy các<br /> <br /> 66<br /> <br /> biến chứng là không đáng kể. Thao tác trong<br /> phẫu thuật PHACO có thể ảnh hưởng đến tế<br /> bào nội mô nên khả năng gây biến chứng phù<br /> giác mạc cao hơn. Trong nhóm phẫu thuật<br /> PHACO có 1 trường hợp ghi nhận bị phù giác<br /> mạc được điều trị ổn định kết quả thị lực 6 tháng<br /> sau mổ đạt được > 5/10.<br /> Một trong những vấn đề cần đưa ra nhận xét<br /> khi so sánh hai phương pháp phẫu thuật<br /> PHACO và MSICS là loạn thị. Loạn thị hình<br /> thành do chỉ khâu với đường mổ tương đối lớn<br /> cần phải khâu thường gặp trong phương pháp<br /> phẫu thuật ECCE. Trong khi đó phương pháp<br /> PHACO với đường mổ trên giác mạc đường<br /> kính khoảng 3.2mm và không cần phải khâu lại.<br /> Mặc dù phương pháp mổ MSICS không cần<br /> khâu nhưng với đường mổ khoảng 5mm thì về<br /> lý thuyết lẫn một số nghiên cứu cho rằng độ<br /> loạn thị cao hơn(2,6). Và trong nghiên cứu này cho<br /> thấy kết quả ghi nhận được độ loạn thị trung<br /> bình trong từng thời điểm khám của phẫu thuật<br /> MSICS cao hơn so với phẫu thuật PHACO<br /> nhưng khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê.<br /> Tương tự trong một nghiên cứu khác của<br /> Gogate P. cho thấy độ loạn của hai phương<br /> pháp lần lượt là 0,84D và 0,95D, khác biệt này<br /> cũng chưa có ý nghĩa thống kê(3).<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Sau khi trình bày kết quả và phân tích bàn<br /> luận, chúng tôi rút ra được những kết luận trả<br /> lời cho các mục tiêu nghiên cứu:<br /> + Đặc điểm của mẫu nghiên cứu là đặc<br /> trưng cho dân số bị đục thủy tinh thể với tuổi<br /> trung bình khá cao 61,49 từ 53-78 tuổi. Thị lực<br /> trung bình là 0,066D. Tỉ lệ độ cứng nhân chiếm<br /> đa số là độ III với 44,5% và hình thái đục nhân<br /> chiếm tỉ lệ cao 39%.<br /> + Phương pháp mổ MSICS có hiệu quả rất<br /> tốt. Đem lại tỉ lệ 86% trường hợp có thị lực > 5/10<br /> so với trước mổ là 93% bệnh nhân có thị lực <<br /> 5/10. Thị lực trung bình sau mổ đạt được 0,86.<br /> Độ loạn trung bình sau mổ không khác biệt so<br /> với trước mổ với p = 0,13. Biến chứng sau mổ<br /> ghi nhận được 1 trường hợp tăng áp nhẹ.<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
22=>1