TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẮC RUỘT<br />
DO UNG THƯ ðẠI TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI<br />
Trần Hiếu Học, Trần Quế Sơn<br />
1<br />
Trường ðại học Y Hà NộI<br />
<br />
Nghiên cứu ñược thực hiện nhằm mô tả ñặc ñiểm lâm sàng, cận lâm sàng cũng như kết quả phẫu thuật<br />
tắc ruột do ung thư ñại tràng. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả hồi cứu 63 trường hợp tắc ruột do<br />
ung thư ñại tràng ñược mổ cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2011 ñến 12/2013. Tuổi trung b ình 57 tuổi,<br />
nữ gặp nhiều hơn nam, ung thư ñại tràng trái cao gấp 1,25 ung thư ñại tràng phải. Vị trí khối u hay gây tắc ở<br />
ñại tràng phải là ñại tràng góc gan (14,3%), ñại tràng lên (14,3%), ở ñại tràng trái là ñại tràng Sigma (22,1%),<br />
ñại tràng góc lách (15,8%). U thâm nhiễm chiếm tỷ lệ cao nhất (50,8%). Mổ một thì ở 29/63 bệnh nhân<br />
(46%) chủ yếu ở bệnh nhân u ñại tràng phải 21/28 (75%), u ñại tràng trái 8/35 (22,9%) bệnh nhân. Mổ 2 thì<br />
chủ yếu với u ñại tràng trái 25/63 b ệnh nhân, tỷ lệ cắt u, làm hậu môn nhân tạo là 21/25 (84%) bệnh nhân.<br />
Không có b iến chứng xì miệng nối cũng như phải mổ lại. Tỷ lệ tử vong 2/63 b ệnh nhân (3,2%) do suy kiệt,<br />
giai ñoạn muộn ñã di căn xa. Trong mổ cấp cứu tắc ruột do u ñại tràng, có thể phẫu thuật một thì với u ñại<br />
tràng phải, nên phẫu thuật hai thì ñối với u ñại tràng trái, bệnh nhân có nhiều nguy cơ, nên làm phẫu thuật<br />
Hartmann.<br />
<br />
Từ khóa: Tắc ruột, ung thư ñại tràng, cắt ñại tràng<br />
<br />
<br />
I. ðẶT VẤN ðỀ nguy cơ sau mổ ở những bệnh nhân u ñại<br />
tràng có tắc ruột là ñiểm ASA (American Soci-<br />
Tắc ruột là một trong những biến chứng<br />
ety Anesthesiologists) lớn hơn 3 ñiểm, trên 60<br />
chiếm tỷ lệ 10% ñến 19% các trường hợ p ung<br />
tuổi và suy thận trước mổ [3]. Một nghiên cứu<br />
thư ñại tràng [ 1]. Một số y ếu t ố nguy cơ khiến<br />
của Paulson, E.C [4] có kết luận tỷ lệ sống sau<br />
bệnh nhân có tiên lượng xấu, tỷ lệ tử vong<br />
5 năm giảm từ 86% nếu mổ có kế hoạch<br />
tăng từ 1- 5% ñối với bệnh nhân chưa biến<br />
xuống còn 75% nếu tắc ruột do ung thư ñại<br />
chứng lên 15 - 30% khi có tắc ruột. Theo<br />
tràng phải mổ cấp cứu.<br />
nghiên cứu của Hội Ngoại khoa Pháp thì mổ<br />
Ở Việt Nam, ung thư ñại tràng ñứng thứ<br />
cấp cứu là một trong những nguy cơ tử vong<br />
hai trong các bệnh ung thư ñường tiêu hóa<br />
sau phẫu thuật [2], ngoài ra còn một số nguy<br />
sau ung thư dạ dày. Tỷ lệ sống 5 năm sau mổ<br />
cơ khác như bệnh nhân trên 70 tuổi, gầy sút<br />
trung bình là 50%, theo tác giả Nguyễn ðại<br />
cân hơn 10% trọng lượng cơ thể trong vòng 6<br />
Bình [5] thời gian sống thêm 5 năm ñối với<br />
tháng và có tiền sử bệnh thần kinh. Tỷ lệ tử<br />
ung thư ñại tràng ñược phẫu thuật triệt căn là<br />
vong sau mổ từ 0,5% nếu không có yếu tố<br />
79,3%, của ung thư trực tràng là 80,8%, với<br />
nguy cơ lên 50% nếu có ñủ bốn yếu tố nguy<br />
ung thư giai ñoại DUKE B - C là 79,3%. Chẩn<br />
cơ trên [2]. Trong một nghiên cứu khác, yếu tố<br />
ñoán sớm ung thư ñại tràng còn hạn chế,<br />
nhiều bệnh nhân ñến khi bệnh ñã ở giai ñoạn<br />
ðịa chỉ liên hệ: Trần Hiếu Học, Bộ môn Ngoại - Trường<br />
có biến chứng như tắc ruột, thủng ruột với tỷ<br />
ðại học Y Hà Nội<br />
Email: hieuhoc135@yahoo.com lệ mổ cấp cứu 20 - 30% [6 - 8]. ðiều trị tắc<br />
Ngày nhận: 6/7/2015 ruột do ung thư ñại tràng phải ñảm bảo hai<br />
Ngày ñược chấp thuận: 9/9/2015 nguyên tắc là lập lại lư u thông ñường tiêu hóa<br />
<br />
<br />
2015 TCNCYH 96 (4) - 2015 91<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
và ñiều trị ung thư. Khối u ở cùng một vị trí 3. ðạo ñức nghiên cứu<br />
trên khung ñại tràng có nhiều phương pháp<br />
Các ñối tượng tham gia ñược giải thích<br />
phẫu thuật như: cắt u, nối tắt hay làm hậu<br />
rõ ràng về mục ñích và tự nguyện tham gia<br />
môn nhân tạo và nối lại sau một vài tuần [8,<br />
vào nghiên cứu. Bộ câu hỏi không bao gồm<br />
9]. Nghiên cứu nhằm mô tả triệu chứng lâm<br />
các câu hỏi mang tính riêng tư, các vấn ñề<br />
sàng, cận lâm sàng cũng như kết quả bước<br />
nhạy cảm. Các số liệu này chỉ nhằm mục<br />
ñầu phẫu thuật cấp cứu tắc ruột do ung thư<br />
ñích phục vụ cho nghiên cứu, kết quả nghiên<br />
ñại tràng.<br />
cứu ñược ñề xuất sử dụng vào mục ñích<br />
II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP nâng cao sức khỏe cho cộng ñồng, không<br />
sử dụng cho các mục ñích khác.<br />
1. ðối tượng: B ệnh nhân ung thư ñại<br />
tràng ñược mổ cấp cứu do tắc ruột tại bệnh III. KẾT QUẢ<br />
viện Bạc h Mai, từ tháng 1/2011 ñến tháng<br />
287 bệnh nhân ñược phẫu thuật ung thư<br />
12/2013.<br />
ñại tràng, trong ñó 63 bệnh nhân ñược mổ<br />
2. Phương pháp: Mô tả hồi cứu, mô tả các cấp cứu vì tắc ruột (22%). Tuổi trung bình 57<br />
ñặc ñiểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương (57,6 ± 18,1), ñộ tuổi hay gặp từ 51 – 70<br />
trong mổ, cách thức phẫu thuật, ñiều trị sau (46%), không có sự khác biệt về vị trí khối u<br />
mổ. ðánh giá kết quả sớm sau mổ bao gồm: ñại tràng phải và trái ở cả hai giới, tỷ lệ nữ/<br />
biến chứng, tử vong và thời gian nằm viện. nam là 1,4.<br />
<br />
Bảng 1. Triệu chứng lâm sàng thường gặp<br />
<br />
Ung thư ñại tràng phải Ung thư ñại tràng trái<br />
Triệu chứng<br />
n1 = 28 % n2 = 35 %<br />
ðau bụng 22 78,6 23 65,7<br />
Rối loạn tiêu hóa 17 60,7 19 54,3<br />
Ỉa nhày máu mũi 2 7,1 8 22,9<br />
Sờ thấy u bụng 7 25 0 0<br />
Không có biểu hiện gì 0 0 5 14,3<br />
<br />
ðau bụng và rối loạn tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả bệnh nhân u ñại tràng phải và trái. Ỉa<br />
nhày máu mũi hay gặp ở u ñại tràng trái trong khi ñó sờ thấy u bụng thì hoàn toàn ở bệnh nhân u<br />
ñại tràng phải.<br />
Bảng 2. Thời gian từ khi tắc ruột ñến khi mổ<br />
<br />
Thời gian (giờ) n %<br />
< 24 28 44,4<br />
24 - 48 23 36,5<br />
> 48 12 19,1<br />
Tổng 63 100<br />
<br />
92 TCNCYH 96 (4) - 2015<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Bảng 3. Vị trí khối u ñại tràng<br />
<br />
Vị trí khối u n %<br />
Manh tràng 5 8<br />
ðại tràng lên 9 14,3<br />
ðại tràng phải<br />
ðại tràng góc gan 9 14,3<br />
ðại tràng ngang phía phải 5 7,9<br />
ðại tràng ngang phía trái 3 4,8<br />
ðại tràng góc lách 10 15,9<br />
ðại tràng trái<br />
ðại tràng xuống 8 12,7<br />
ðại tràng Sigma 14 22,1<br />
Tổng 63 100%<br />
<br />
Bảng 4. Tính chất các khối u ñại tràng<br />
<br />
Kích thước khối u (cm ) n %<br />
10 2 3,2<br />
Không rõ 7 11,1<br />
Tổng số 63 100<br />
Tính chất di ñộng khối u<br />
U còn di ñộng 44 69,8<br />
U xâm lấn xung quanh 19 30,2<br />
Tổng số 63 100<br />
Phân loại giai ñoạn theo DUKE<br />
A 0 0<br />
B 31 49,2<br />
C 20 31,8<br />
D 12 19<br />
Tổng 63 100<br />
Hình ảnh vi thể khối u ñại tràng sau mổ<br />
Ung thư biểu mô tuyến 59 93,7<br />
Ung thư biểu mổ tuyến chế nhầy 3 4,8<br />
Ung thư biểu mô tuyến tế bào nhẫn 1 1,5<br />
Tổng 63 100<br />
<br />
2015 TCNCYH 96 (4) - 2015 93<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Phần lớn khối u nhỏ hơn 5 cm (60,3%), có 2 bệnh nhân (3,2%) khối u ñại tràng rất lớn<br />
(> 10cm), có tới 30,2% khối u ñược mổ ở giai ñoạn muộn khi u ñã xâm lấn tổ chức xung quanh,<br />
không có trường hợp nào ở giai ñoạn sớm DUKE A.<br />
<br />
Bảng 5. Phẫu thuật áp dụng ñối với khối u ñại tràng<br />
<br />
U ñại tràng phải U ñại tràng trái<br />
Phương pháp mổ<br />
n1 Biến chứng n (%) n2 Biến chứng n (%)<br />
<br />
Một thì 21 2 (7,1%) 8 0<br />
<br />
<br />
Hậu môn nhân tạo 0 0 4 3 (8,6%)<br />
Hai thì<br />
Nhiễm trùng vết mổ<br />
Kiểu Hartmann 0 0 21<br />
Nối tắt 6 0 1 0<br />
Phẫu thuật<br />
1 ( 3,6%) 1 (2,9%)<br />
tạm thời Mở thông 1 1<br />
Tử vong Tử vong<br />
Tổng số 28 10,7% 35 11,5%<br />
<br />
<br />
Với u ñại tràng phải, phần lớn ñược mổ 1 thì (75%) với tỷ lệ biến chứng nhiễm trùng vết mổ<br />
7,1%, không có bệnh nhân nào phải mổ 2 thì. Với u ñại tràng trái, phần lớn ñược mổ 2 thì<br />
(71,4%), trong ñó 21 bệnh nhân ñược phẫu thuật kiểu Hartmann (60%), có 8 bệnh nhân (22,8%)<br />
ñược mổ cắt ñoạn ñại tràng nối ngay<br />
Thời gian nằm viện trung bình: 9,7 ± 2,8 ngày, trong ñó nối tắt thời gian nằm viện 11,3 ± 4,9<br />
ngày, cắt u nối ngay nằm viện trung bình là: 9,9 ± 1,8 ngày.<br />
<br />
Bảng 6. So sánh với một số tác giả<br />
<br />
Dấu hiệu lâm sàng ñầu tiên Trịnh Hồng Sơn [6] % Nghiên cứu của chúng tôi %<br />
<br />
ðau bụng 91,1 71,4<br />
Rối loạn tiêu hóa 34 57,1<br />
<br />
Ỉa nhày máu 26 15,8<br />
<br />
Sờ thấy u bụng 51 11,1<br />
<br />
<br />
So sánh kết quả nghiên cứu với một số tác giả trong nước nhận thấy ñau bụng là triệu chứng<br />
lâm sàng thường gặp nhất trong ña số các nghiên cứu. Chỉ có 11,1% số bệnh nhân của chúng tôi<br />
sờ ñược thấy khối u bụng và ñều thấy u ở bên phải trong khi ñó tỷ lệ này là rất lớn trong nghiên<br />
cứu của Trịnh Hồng Sơn (51%) [6]. Triệu chứng rối loạn tiêu hóa (57,1%) là triệu chứng lâm sàng<br />
hay gặp thứ hai sau triệu chứng ñau bụng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
94 TCNCYH 96 (4) - 2015<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN Sự phát triển của khối u: 19/63 (30,2%)<br />
trường hợp khối u ñã xâm lấn ra tổ chức xung<br />
Các dấu hiệu lâm sàng ñầu tiên của bệnh<br />
quanh bao gồm 1,6% xâm lấn rốn gan, 9,5% di<br />
trước khi tắc ruột nổi bật lên 2 nguyên nhân mà<br />
căn phúc mạc, 4,8% di căn thành bụng, 14,3%<br />
bệnh nhân phải ñi khám là ñau bụng 55/63<br />
xâm lấn các tạng xung quanh như hồi tràng, dạ<br />
(87,3%) và rối loạn tiêu hóa 36/63 (57,1%)<br />
bệnh nhân. Gặp 7/28 (25%) bệnh nhân sờ dày, ñuôi tụy và lách. Theo các nghiên cứu của<br />
<br />
ñược khối u ở bên ñại tràng phải qua thành một số tác giả trong nước: Trịnh Hồng Sơn [12]<br />
<br />
bụng trong khi ñó ñại tràng trái lại không gặp có tỷ lệ di căn gan, xâm lấn các tạng xung<br />
bệnh nhân nào. quanh của khối u là 34%. Trần Thiện Trung [8]<br />
Chẩn ñoán ung thư ñại tràng: 18 bệnh không có bệnh nhân nào ở giai ñoạn Duke A;<br />
nhân ñã có kế hoạch mổ phiên nhưng phải giai ñoạn Duke B là 33,3%; giai ñoạn Duke C<br />
chuyển mổ cấp cứu, trong ñó 17 bệnh nhân là 15,2%; giai ñoạn Duke D là 51,5%; bệnh<br />
ñược nội soi ñại tràng và xác ñịnh ung thư Duke D là 66,7% các trường hợp. Trong<br />
nhờ kết quả sinh thiết, 1 bệnh nhân còn lại nghiên cứu của Nguyễn Văn Hiếu [13] không<br />
ñược chụp khung ñại tràng có thuốc cản có bệnh nhân nào ở giai ñoạn Duke A, chỉ có<br />
quang cho thấy hình ảnh gián tiếp khối u hình 9,72% bệnh nhân ở giai ñoạn Duke B, giai<br />
khuyết. Như vậy có 18/63 (28,6%) bệnh nhân ñoạn Duke C và giai ñoạn Duke D cao hơn<br />
ñược chẩn ñoán xác ñịnh ung thư ñại tràng hẳn lần lượt là: 62,5% và 27,78%. Giai ñoạn<br />
nhờ nội soi ñại tràng và chụp khung ñại tràng muộn Duke C và Duke D là 90,28%. ðiều ñó<br />
có thuốc cản quang. Còn lại 45/63 (71,4%) cho thấy ñại ña số ung thư ñại tràng khi ñã<br />
bệnh nhân ñược chẩn ñoán là tắc ruột thấp biểu hiện tắc ruột ñều ở giai ñoạn muộn khi<br />
trong ñó có 2 trường hợp ñược chẩn ñoán tắc khối u ñã xâm lấn ra thanh mạc và di căn xa<br />
ruột sau mổ do có tiền sử can thiệp ngoại ñến các tạng xung quanh.<br />
khoa ổ bụng. ðể chẩn ñoán các trường hợp Phương pháp ñiều trị: Phẫu thuật một thì<br />
này chúng tôi dựa vào triệu chứng lâm sàng ñược áp dụng trong 29/63 (46%) bệnh nhân<br />
như ñau bụng cơn, bụng chướng ñều, trong ñó 21/63 trường hợp ở ñại tràng phải và<br />
chướng nhiều, ấn ñau bụng và kết quả siêu 8/63 trường hợp ở ñại tràng trái. Tỷ lệ nhiễm<br />
âm, Xquang bụng không chuẩn bị, ñặc biệt với trùng vết mổ là 2/63 (3,2%) bệnh nhân hoàn<br />
sự giúp ñỡ của chụp cắt lớp vi tính ổ bụng toàn ở ñại tràng phải, không có biến chứng<br />
ñược thực hiện 28/45(62,22%) bệnh nhân bục miệng nối phải mổ lại hay tử vong. Trong<br />
trong ñó 24 trường hợp xác ñịnh ñược vị trí nghiên cứu không có tai biến bục miệng nối<br />
khối ung thư gây tắc.<br />
hay tử vong bởi ña phần bệnh nhân ñến viện<br />
Vị trí khối u gây tắc gặp ở tất cả các vị trí,<br />
tương ñối sớm, có 81% bệnh nhân ñược mổ<br />
trong ñó 28/63 (44,4%) bệnh nhân có khối u<br />
trong vòng 24 giờ kể từ khi có dấu hiệu tắc<br />
ñại tràng phải và 35/63 (55,6%) bệnh nhân u<br />
ruột nên tình trạng bệnh nhân tốt, sau mổ<br />
ñại tràng trái, vị trí hay gặp nhất là ñại tràng<br />
ñược nuôi dưỡng ñầy ñủ, 32 bệnh nhân ñược<br />
sigma (22,2%), ñại tràng góc lách (15,9%), ñại<br />
truyền ñạm sau mổ, thời gian truyền ñạm<br />
tràng góc gan (14,3%), ñại tràng lên (14,3%)<br />
thông thường từ 3 ñến 5 ngày tùy bệnh nhân.<br />
và thấp nhất là manh tràng (8%). Các tác giả<br />
Phẫu thuật hai thì: Làm hậu môn nhân tạo thì<br />
trong nước cũng có nhận xét tương tự như<br />
ñầu là nguyên tắc trong ñiều trị phẫu thuật ung<br />
kết quả nghiên cứu của chúng tôi [9 - 11].<br />
<br />
<br />
2015 TCNCYH 96 (4) - 2015 95<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
thư ñại tràng có biến chứng tắc ruột làm giảm V. KẾT LUẬN<br />
tỷ lệ biến chứng, thì hai ñược mổ có chuẩn bị<br />
ða số bệnh nhân tắc ruột do u ñại tràng<br />
nên không gặp các khó khăn do tắc ruột gây<br />
ñều ñến viện muộn sau 48 giờ. Trong mổ cấp<br />
nên như ruột giãn cản trở các thao tác khi mổ,<br />
cứu, khối u ở ñại tràng phải có thể làm phẫu<br />
nguyên tắc phẫu thuật ung thư ñược áp dụng<br />
thuật một thì với tỷ lệ thành công cao 75%,<br />
triệt ñể vì vậy giảm tỷ lệ tai biến và tử vong.<br />
còn khối u ở ñại tràng trái thì nên phẫu thuật<br />
Chúng tôi phẫu thuật hai thì cho 25/63<br />
hai thì (thì 1 làm hậu môn nhân tạo trước u,<br />
(39,7%) bệnh nhân hoàn toàn ở ñại tràng trái,<br />
thì 2 mổ có kế hoạch cắt ñại tràng, vét hạch),<br />
21/63 (33,33%) trường hợp phẫu thuật kiểu<br />
tỷ lệ biến chứng hay gặp là nhiễm trùng vết<br />
Hartmann và 4 trường hợp làm hậu môn nhân<br />
mổ, tỷ lệ tử vong chủ yếu ở những bệnh nhân<br />
tạo trước u, trong số bệnh nhân ñược phẫu<br />
suy kiệt, giai ñoạn muộn khi khối u ñã di căn.<br />
thuật hai thì không có trường hợp nào tử vong<br />
mà chỉ có 3/25 (12%) trường hợp có nhiễm Lời cảm ơn<br />
trùng vết mổ. Phẫu thuật dẫn lưu tạm thời<br />
Nhóm nghiên cứu cảm ơn Ban giám ñốc,<br />
ñược chỉ ñịnh áp dụng khi khối u không còn<br />
các phòng ban Bệnh viện Bạch Mai, Bộ môn<br />
khả năng cắt bỏ, xâm lấn diện rộng hoặc ñã di<br />
Ngoại, Trường ðại học Y Hà Nội ñã tạo ñiều<br />
căn nhiều nơi, bao gồm mở thông ñoạn ruột<br />
kiện cho nhóm tác giả trong suốt quá trình<br />
phía trên khối u gây tắc hoặc nối tắt. Trong<br />
thực hiện nghiên cứu<br />
nghiên cứu, 2/63 (3,2%) trường hợp mở thông<br />
và 2 trường hợp này ñều tử vong do tình trạng TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
bệnh nhân già yếu suy kiệt, ung thư giai ñoạn<br />
1. Gainant, A (2012). Emergency manage-<br />
cuối ñã di căn xâm lấn nhiều nơi, 7/63 (11,1%)<br />
ment of acute colonic cancer obstruction.<br />
trường hợp nối tắt (6 trường hợp nối tắt hồi<br />
Journal of visceral surgery, 149, 1, e3 - e10.<br />
ñại tràng ngang khi ung thư ở ñại tràng phải<br />
và 1 trường hợp nối tắt hồi ñại tràng Sigma 2. Alve s, A., Panis, Y., Mathieu, P et al<br />
khi ung thư ở ñại tràng xuống). (2005). Postoperative mortality and morbidity<br />
in French patients undergoing colorectal sur-<br />
Biến chứng và tử vong: Nhóm nghiên cứu<br />
gery: results of a prospective multicenter<br />
không có trường hợp nào phải mổ lại do bục<br />
study. Archives of surgery, 140(3), 278 - 283,<br />
miệng nối, 2/63 (3,17%) trường hợp tử vong,<br />
discussion 284.<br />
5/63 bệnh nhân (8%) nhiễm trùng vết mổ, tỷ lệ<br />
này của chúng tôi thấp hơn so với một số 3. Tan, K.K., Sim, R (2010). Surgery for<br />
nghiên cứu như: Trịnh Hồng Sơn [12] có tỷ lệ obstructed colorectal malignancy in an Asian<br />
tử vong là 23%, Trần Thiện Trung [8] có tỷ lệ population: predictors of morbidity and com-<br />
là 18,2%. 2 trường hợp tử vong này ñều ñến parison between left- and right-sided cancers.<br />
viện trong tình trạng tắc ruột quá muộn, thể Journal of gastroint estinal surgery : official<br />
trạng gầy yếu suy kiệt, kèm theo ñó là tiến journal of the Societ y for Surgery of the Ali-<br />
triển của bệnh ung thư ở giai ñoạn cuối, cả 2 mentary Tract, 14, 2, 295 - 302.<br />
bệnh nhân ñều ñược hồi sức tích cực trong và 4 Paulson, E. C., Mahmoud, N. N.,<br />
sau mổ tuy nhiên một bệnh nhân tử vong vào Wirtalla C et al (2010). Acuity and survival in<br />
ngày thứ 4 và một bệnh nhân tử vong vào colon cancer surgery. Diseases of the colon<br />
ngày thứ 5 sau mổ. and rectum, 53, 4, 385 - 392.<br />
<br />
96 TCNCYH 96 (4) - 2015<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
5. Tô Quang Huy, Nguyễn ðại Bình, Bùi trong ñiều trị tắc ruột do ung thư ñại tràng.<br />
Diệu (2010). Kết quả sống thêm 5 năm sau Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(1),<br />
ñiều trị triệt căn 158 ung thư biểu mô ñại trực 104 - 110.<br />
tràng xếp loại DUCKES B-C. Tạp chí Y học 10. Phạm Văn Tấn, Võ Tấn Long, Bùi<br />
Thành phố Hồ Chí Minh, 14, 4, 263 - 268. Văn Ninh và cs (2005). Xử trí tắc ruột do ung<br />
6. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Hùng thư ñại trực tràng. Tạp chí Y học Thành phố<br />
(1995). Nhận xét về chẩn ñoán và ñiều trị Hồ Chí Minh, 9(1), 99 - 105.<br />
nhân 359 trường hợp ung thư ñại tràng ñược 11. Nguyễn Tạ Quyết, Hoàng Vĩnh Chúc,<br />
mổ tại bệnh viện Việt ðức trong 8 năm (1986 Lê Quang Nghĩa (2010). Cắt ñại tràng qua nội<br />
– 1993). Tạp chí Y học Thực hành, 3, 25 - 27 soi ổ bụng. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí<br />
1995). Minh, 14, 1, 221 - 228.<br />
7. Nguyễn Văn Hiếu, ðoàn Hữu Nghị 12. Trịnh Hồng Sơn, Chu Nhật Minh, ðỗ<br />
(1993). Nhận xét chẩn ñoán và ñiều trị ung ðức Vân (1995). Tắc ruột do ung thư ñại<br />
thư ñại tràng tại bệnh viện K từ năm 1983- tràng, nhận xét về chẩn ñoán, chỉ ñịnh và cách<br />
1993. Y học Việt Nam, 3, 4, 54 - 58. xử trí qua 99 trường hợp ñược mổ cấp cứu tại<br />
8. Trần Thiện Trung (1998). ðiều trị ngoại bệnh viện Việt ðức. Ngoại k hoa, 9, 129 - 136.<br />
khoa tắc ruột do ung thư ñại - trực tràng. 13. Nguyễn Văn Hiếu, ðoàn Hữu Nghị<br />
Ngoại k hoa, 29, 22, 13 - 17. (1993). Nhận xét chẩn ñoán và ñiều trị ung<br />
9. Nguyễn Văn Hải, Võ Duy Long (2007). thư ñại tràng tại bệnh viện K từ năm 1983-<br />
Kết quả của phẫu thuật một thì và nhiều thì 1993. Y học Việt Nam, 173, 54 - 58.<br />
<br />
Summary<br />
MANAGEMENT OF INTESTINAL OBSTRUCTIONS DUE TO COLONIC<br />
CANCER AT BACH MAI HOSPITAL<br />
The study was to describe the clinical characteristics and outcomes in the surgical treatment of<br />
obstructing intestinal caused by colonic cancer at Bachmai hospital. A Retrospective study was<br />
conducted on 63 patients undergoing emergency surgery for acute colonic cancer obstruction at<br />
Bachmai hospital between 1/2011 and 12/2013. Mean age was 57 year old, female patients were<br />
more often than male and the left colonic cancer were higher 1.25 times than the right colonic<br />
cancer. The most common tumors caused by intestinal obstruction were hepatic flexure colon<br />
(14.3%), ascending colon (14.3%), sigma colon (22.1%), splenic flexure colon (15.8%). The most<br />
of cases are adenocarcinoma (93.7%). Primary resection were performed at 29/63 cases (46%),<br />
most of cases at right colonic cancer with 21/28 cases (75%) and only 8/35 (22.9%) cases with<br />
left colonic cancer. Secondary colectomy were performed almost at the left colonic cancer (25/63<br />
cases) with 21/25 cases (84%) of artificial anus. There was no patients suffer from anastomotic leaks,<br />
postoperative bleeding, recurrent operation. Mortality ratio was 2 cases (3.2%) due to advanced can-<br />
cer. In emergency surgery, for obstructing cancer of the right or transverse colon, right hemicolectomy<br />
is the standard intervention with immediate restoration of continuity. For obstructing left colon cancer in<br />
low-risk patients, segmental colectomy with anastomosis after intraoperative colonic lavage but entails<br />
a risk of anastomotic dehiscence. In high-risk patients or when the operator’s surgical experience is<br />
limited, Hartmann’s resection simultaneously addresses the problems of obstruction and cancer.<br />
<br />
Keywords: Inte stinal obstruction, colon cancer, hemi-colonectomy<br />
2015 TCNCYH 96 (4) - 2015 97<br />