CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN<br />
VỚI ĐƯỜNG MỔ BÊN NGOÀI TRỰC TIẾP<br />
TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103<br />
Trần Hoài Nam1, Vũ Nhất Định1<br />
TÓM TẮT<br />
Có nhiều đường mổ trong phẫu thuật thay khớp háng, mỗi đường mổ đều có<br />
những ưu điểm và nhược điểm riêng. Đường mổ bên ngoài trực tiếp là một trong những<br />
đường mổ phổ biến, tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá đường mổ này trong<br />
thay khớp háng toàn phần.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang, theo dõi<br />
dọc trên 72 bệnh nhân được phẫu thuật thay khớp háng toàn phần lần đầu với đường<br />
mổ bên ngoài trực tiếp tại Bệnh viện Quân Y 103 từ tháng 01/2012 đến tháng 10/2016.<br />
Kết quả: tuổi trung bình 53,76 ± 13,31 tuổi (22 - 86 tuổi), tỷ lệ nam/nữ là 8/1.<br />
Kích thước vết mổ mổ 9,07 ± 1,29 cm (8 - 13cm), thời gian phẫu thuật 80,04 ± 18,99<br />
phút (45 - 140 phút), lượng máu truyền 479,17± 327,04 ml (250 - 2000ml). 1/72 (1,39%)<br />
tai biến vỡ xương đùi, liền vết mổ kỳ đầu 98,61%. Không gặp sai khớp sau mổ.<br />
Xquang sau mổ: 100% khớp háng nhân tạo đúng vị trí với góc nghiêng ổ cối<br />
trung bình 48,57 ± 5,20 º, chuôi thẳng trục chiếm 76,4%, cân bằng chiều dài chi có<br />
61,1%.<br />
Kết quả xa theo thang điểm Harris: 50/54 rất tốt với 39/54 đạt điểm tối đa, 4/54 tốt.<br />
Kết luận: đường mổ bên ngoài trực tiếp phù hợp cho thay khớp háng toàn phần,<br />
tỷ lệ tai biến biến chứng thấp.<br />
Từ khóa: Thay khớp háng bán phần, đường mổ bên ngoài trực tiếp.<br />
SUMMARY<br />
OUTCOMES OF TOTAL HIP ARTHROPLASTY SURGERY WITH<br />
DIRECT LATERAL APPROACH<br />
Purpose: There are many approaches in hip replacement, each approach<br />
had its own advantages and disadvantages. The direct lateral approach is one of the<br />
popular approaches, however it had not many research about this approach in total hip<br />
replacement.<br />
<br />
2<br />
Bệnh viện Quân y 103/Học viện Quân y<br />
Người phản hồi (Corresponding): Trần Hoài Nam (trannamglht@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 11/8/2018, ngày phản biện: 25/8/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/9/2018<br />
<br />
<br />
101<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018<br />
<br />
Subject and methods: The crosssectional research, longitudinal following up<br />
form in 72 patients were performed total hip arthroplasty with direct lateral approach<br />
at 103 Military Hospital from January 2012 to October 2016.<br />
Results: The average of age was 53.76 ± 13.31 years (range 22-86 years), the<br />
ration of male/female was 8/1. The average of incision length was 9.07 ± 1.29 cm, the<br />
average of surgical time was 80.04± 18.99 minutes, the average of blood transfusion<br />
was 479.17± 327.04 ml. 1/72 (1,39%) of femoral fracture. The skin heal on the primary<br />
period had 98.61%. There was not hip dislocation.<br />
X-ray results after surgery accounted for: The average cup inclination angle<br />
was 48.57 ± 5.20 º, the neutral position had 76,4%, leg length discrepancy had 61.1%.<br />
The early results accord to Harris Hip Score: 50/54 excellent, 4/54 very good.<br />
Conclusion: the direct lateral approach was suitable with total hip arthroplasty.<br />
Keywords: total hip arthroplasty, direct lateral approach.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ mô tả lần đầu tiên bởi Kocher năm 1902,<br />
được phát triển bởi McFacland và Osbone<br />
Thay khớp háng (TKH) là một<br />
năm 1954, được Hardinge cải biên và phổ<br />
trong những kỹ thuật hiện đại trong chuyên<br />
biến năm 1982. Tuy nhiên tại Việt Nam,<br />
ngành chấn thương chỉnh hình. Phẫu thuật<br />
chưa có nhiều báo cáo về kết quả thay<br />
thay khớp háng ngày càng phát triển mạnh<br />
khớp háng với đường mổ bên ngoài trực<br />
mẽ trên thế giới cũng như tại Việt Nam.<br />
tiếp. Do đó, nghiên cứu này nhằm: Đánh<br />
Cùng với sự phát triển của khớp háng nhân<br />
giá kết quả gần phẫu thuật thay khớp háng<br />
tạo là sự phát triển của các đường mổ, từ<br />
toàn phần lần đầu với đường mổ bên ngoài<br />
các đường kinh điển đến các đường mổ<br />
trực tiếp và rút ra nhận xét về ưu nhược<br />
cải biên từ chúng. Mỗi đường mổ đều có<br />
điểm của đường mổ này.<br />
những ưu điểm và nhược điểm riêng. Sự<br />
lựa chọn đường mổ của các phẫu thuật ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
viên dựa trên rất nhiều yếu tố, trong đó 2 NGHIÊN CỨU<br />
yếu tố quan trọng nhất là kinh nghiệm của<br />
1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
phẫu thuật viên và kỹ thuật họ được đào<br />
tạo. Theo thống kê của nhiều nghiên cứu, 72 bệnh nhân (BN) được phẫu<br />
có thể chia đường mổ thay khớp háng làm thuật thay khớp háng toàn phần với đường<br />
4 nhóm chính: đường mổ phía sau (54%), mổ bên ngoài trực tiếp tại Bệnh viện Quân<br />
đường mổ phía ngoài (37%), đường mổ y 103 từ tháng 01/2012 đến tháng 10/2016.<br />
phía trước và trước ngoài (3%), đường mổ Tiêu chuẩn lựa chọn: lựa chọn<br />
ngoài cắt khối mấu chuyển lớn (1%), ngoài các bệnh nhân được phẫu thuật thay khớp<br />
ra là nhóm các đường mổ xâm lấn tối thiểu háng toàn phần lần đầu không xi măng với<br />
(5%). Đường mổ bên ngoài trực tiếp được đường mổ bên ngoài trực tiếp tại bệnh viện<br />
<br />
102<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
quân y 103 có đầy đủ hồ sơ bệnh án, phim Số liệu được xử lý trên phần mềm<br />
X-Quang trước và sau mổ. Epi-Info 3.5 và Epical 2000.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: Thay lại khớp Phương pháp phẫu thuật:<br />
háng. Ung thư vùng khớp háng hoặc lao Đường vào khớp: BN nằm<br />
khớp háng. nghiêng về bên đối diện. Đường rạch da ở<br />
2. Phương pháp nghiên cứu: mặt ngoài mấu chuyển lớn theo trục giữa<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang không đối của đầu trên mặt ngoài xương đùi. Rạch<br />
chứng, theo dõi dọc. cơ căng cân đùi theo đường rạch da. Giải<br />
Các bước tiến hành: thu thập phóng điểm bám cơ mông nhỡ ở đường<br />
hồ sơ bệnh án, phim XQ trước và sau mổ, gian mấu. Mở bao khớp phía trước hình<br />
tái khám. Đánh giá kết quả phẫu thuật dựa chữ T vào khớp háng (hình 1).<br />
vào kích thước vết mổ, thời gian phẫu Bộc lộ khớp háng với 2 Hohmann<br />
thuật, lượng máu truyền trong và sau mổ, ở bờ trước và bờ sau cổ xương đùi. Lấy<br />
tai biến trong mổ, thời gian tập vận động, bỏ chỏm xương đùi bằng dụng cụ chuyên<br />
diễn biến lâm sàng sau mổ. Đánh giá chức dụng hoặc làm trật khớp (khép, gấp và<br />
năng khớp háng dựa vào thang điểm khớp xoay ngoài đùi), cắt bỏ chỏm ở trên đỉnh<br />
háng của Harris (Harris Hip Score). mấu chuyển nhỏ 10-12mm.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Rạch cơ mông nhỡ và mở bao khớp phía trước<br />
Can thiệp vào ổ cối: Cho đùi hố dây chằng tròn là giới hạn cuối. Lắp ổ<br />
thẳng, hơi dạng. Đóng 2 đinh Stemann cối nhân tạo bằng với cỡ số doa lớn nhất,<br />
bộc lộ bờ trên ổ cối, dùng van tự động và nghiêng dạng 450, nghiêng trước 10 - 150,<br />
Farabeuf bộc lộ bờ trước và bờ sau, dùng bắt vít cố định ổ cối vào xương chậu, lắp<br />
Hoffman bộc lộ bờ dưới ổ cối. Doa ổ cối từ Insert.<br />
số nhỏ đến số lớn đến hết lớp sụn, đỉnh của<br />
<br />
103<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018<br />
<br />
Can thiệp vào đầu trên xương cho chuôi khớp, lắp chuôi khớp nhân tạo<br />
đùi: khép, gấp, xoay ngoài đùi, bộc lộ đầu thẳng trục với đầu trên xương đùi.<br />
trên xương đùi (hình 2). Ráp tạo khuôn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Tư thế chi thể khi làm trật khớp và can thiệp vào đầu trên xương đùi.<br />
Nắn chỉnh lại khớp, dẫn lưu khớp, đầu sau phẫu thuật dựa vào diễn biến tại<br />
khâu phục hồi lại bao khớp, khâu lại điểm vết mổ, thời gian tập vận động. Các tai<br />
bám của cơ mông nhỡ, khâu cơ căng cân biến, biến chứng sớm.<br />
đùi, đóng vết mổ. Đánh giá kết quả xa trên 1 năm<br />
Sau phẫu thuật, cố định gối duỗi, sau phẫu thuật dựa vào thang điểm Harris.<br />
đùi dạng, xoay trong. Tập ngồi sau phẫu Rất tốt: 90-100 điểm.<br />
thuật 24 giờ và bắt đầu tập đứng và đi<br />
Tốt: 80-89 điểm.<br />
trong phòng sau phẫu thuật 3 ngày.<br />
Trung bình: 70-79 điểm.<br />
Đánh giá kết quả gần trong 3 tháng<br />
Kém: 4 năm.<br />
5 năm, 3,8% trong 10 năm và 6,0% trong<br />
20 năm. Tỷ lệ sau khớp trong 10 năm liên Điểm Harris trung bình tại thời<br />
quan tới đường mổ, có 3,1% sai khớp với điểm kiểm tra là 98,18 ± 3,98 điểm. Trong<br />
đường mổ phía trước, 3,4% với đường mổ đó 100% bệnh nhân có chức năng khớp<br />
cắt mấu chuyển lớn và 6,9% với đường mổ háng tốt và rất tốt (HHS >80 điểm). 50/54<br />
phía sau. (92,59%) bệnh nhân có chức năng khớp<br />
<br />
106<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
háng rất tốt, trong đó 39/54 (72,2%) bệnh cần hỗ trợ là 26 ngày.<br />
nhân có điểm Haris đạt tối đa là 100 điểm, Ưu, nhược điểm của đường mổ<br />
các bệnh nhân này đi lại sinh hoạt bình<br />
Đường mổ bên ngoài trực tiếp là<br />
thường. Điểm Haris thấp nhất là 83 điểm<br />
thích hợp trong TKH nói chung và TKH<br />
gặp ở 2 bệnh nhân.<br />
toàn phần nói riêng<br />
5. Về dáng đi sau mổ: Theo Kiss<br />
Về ưu điểm, bệnh nhân nằm<br />
R.M (2012) [8] các đường mổ ảnh hưởng<br />
nghiêng nên thuận lợi cho cả người mổ<br />
đến cấu trúc khác nhau xung quanh hông<br />
chính và phụ mổ quan sát hình dung các<br />
nên đặc điểm dáng đi sau phẫu thuật khác<br />
mốc giải phẫu, trong thì bộc lộ vào ổ cối<br />
nhau và thời gian phục hồi cho dáng đi<br />
thì việc quan sát và đánh giá ổ cối là rất rõ<br />
sau mổ khác nhau. Trong nghiên cứu của<br />
ràng. Chỉ giải phóng một phần cơ mông<br />
chúng tôi, có 47/54 (87%) bệnh nhân có<br />
nhỡ ở mặt trước khớp háng nên ít làm thay<br />
dáng đi bình thường, có 7/54 (13%) có<br />
đổi độ vững khớp, do đó làm hạn chế tỷ lệ<br />
dáng đi khập khiễng do đau khớp háng đối<br />
sai khớp háng sau mổ.<br />
diện hoặc đau khớp gối do thoái hóa khớp<br />
tuổi già. Chúng tôi chưa ghi nhận trường Về nhược điểm, khó khăn trong<br />
hợp nào thay đổi dáng đi do tổn thương thì chuẩn bị và can thiệp vào đầu trên xương<br />
thần kinh mông trên hay tổn thương cơ đùi. Một nhược điểm khác của đường mổ<br />
trong quá trình phẫu thuật. bên ngoài trực tiếp được công bố trong các<br />
nghiên cứu là khả năng tổn thương thần<br />
KẾT LUẬN<br />
kinh mông trên chi phối cho nhóm cơ<br />
Đường mổ có kích thước trung dạng dẫn đến dáng đi Trendelenburg sau<br />
bình 9,07 ± 1,29cm, tương đương với mổ. Tuy nhiên chúng tôi không gặp biến<br />
đường mổ nhỏ. Thời gian phẫu thuật trung chứng này.<br />
bình 80,04 ± 18,99 phút, các ca phẫu thuật<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
diễn ra trong thời gian từ 60 phút đến 90<br />
phút chiếm chủ yếu (88,1%). Lượng máu 1. Abbas K, Murtaza, G, Umer,<br />
truyền không trung bình 479,17 ± 327,04 M, et al (2012), “Complications of Total<br />
ml, phù hợp với phẫu thuật lớn như thay Hip Replacement”, Journal of the College<br />
of Physicians and Surgeons Pakistan Vol<br />
khớp háng toàn phần.<br />
22, 575-578.<br />
98,61% BN liền vết mổ kỳ đầu,<br />
2. Barrack R. L. (2003),<br />
có thể ngồi dậy sau 24 giờ mà không thấy “Dislocation after total hip arthroplasty:<br />
đau nhiều. Thời gian đứng dậy tập đi trung implant design and orientation”, J Am<br />
bình là 4,44 ngày, thời gian đi được không Acad Orthop Surg, 11(2), 89-99.<br />
<br />
107<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018<br />
<br />
3. Berry D.J, Knoch M.V, 7. Jewett B. A., Collis D. K.<br />
Schleck C. D, et al (2005), “Effect of (2011), “High complication rate with<br />
femoral head diameter and operative anterior total hip arthroplasties on a<br />
approach on risk of dislocation after fracture table”, Clin Orthop Relat Res,<br />
primary total hip arthroplasty”, J Bone 469(2), 503-507.<br />
Joint Surg Am, 87(11), 2456-2463. 8. Kiss R. M., Illyes A. (2012),<br />
4. De Geest T., Vansintjan P., “Comparison of gait parameters in patients<br />
De Loore G. (2013), “Direct anterior total following total hip arthroplasty with a<br />
hip arthroplasty: complications and early direct-lateral or antero-lateral surgical<br />
outcome in a series of 300 cases”, Acta approach”, Hum Mov Sci, 31(5), 1302-<br />
Orthop Belg, 79(2), 166-173. 1316.<br />
5. Harwin S. F. (2005), 9. Mulliken B. D, Rorabeck, C.<br />
“Trochanteric heterotopic ossification H, Bourne, R. B, et al (1998), “A modified<br />
after total hip arthroplasty performed using direct lateral approach in total hip<br />
a direct lateral approach”, J Arthroplasty, arthroplasty: a comprehensive review”, J<br />
20(4), 467-472. Arthroplasty, 13(7), 737-747.<br />
6. Hendel D. Yasin M, Garti 10. Soong M, Harry E.R,<br />
A., et al. (2002), “Fracture of the greater William, M (2004), “Dislocation After<br />
trochanter during hip replacement: a Total Hip Arthroplasty”, Journal of the<br />
retrospective analysis of 21/372 cases”, American Academy of Orthopaedic<br />
Acta Orthop Scand, 73(3), 295-297. Surgeons, 12(5), 314-321.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
108<br />