Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG MẬT<br />
TRONG CẮT TÚI MẬT NỘI SOI<br />
Trần Hoàng Phú*, Phan Minh Trí**, Võ Trường Quốc**, Đoàn Tiến Mỹ***,<br />
Phạm Hữu Thiện Chí***<br />
TÓMTẮT<br />
Đặt vấn đề: Tổn thương đường mật (TTĐM) là một biến chứng rất nghiêm trọng và phức tạp, có thể<br />
gặp trong các phẫu thuật tiêu hóa và gan mật tụy, thường gặp trong phẫu thuật cắt túi mật. phẫu thuật nội<br />
soi để điều trị bệnh túi mật cho nhiều ưu điểm. Ở Việt Nam cũng như trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu<br />
về tổn thương đường mật trong phẫu thuật nội soi cắt túi mật, nhưng với những tiến bộ trong thời gian<br />
gần đây đã ảnh hưởng đến kết quả điều trị phẫu thuật trong tổn thương đường mật như thế nào.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: (1) Khảo sát đặc điểm thương tổn trong những trường hợp tổn thương đường<br />
mật được can thiệp phẫu thuật. (2) Xác định tỷ lệ tai biến và biến chứng của điều trị phẫu thuật.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả loạt ca. Chọn tất cả các trường hợp thỏa tiêu chí<br />
chọn mẫu được điều trị tại BV Chợ Rẫy từ 01/2012 đến 03/2018.<br />
Kết quả: Có 24 trường hợp thoả tiêu chuẩn. Nữ gặp nhiều hơn nam, chiếm 87,5% (21/24 bệnh nhân),<br />
nam 12,5% (3/24). Tỉ số nam/nữ =1/7. Tuổi trung bình là 48±11,8 tuổi (31-83 tuổi). Thường gặp là những<br />
tổn thương đường mật lớn, theo phân loại Strasberg D và E, E2 chiếm tỷ lệ cao. Thời gian sau mổ cắt túi<br />
mật nội soi đến khi phục hồi TTĐM trung bình là: 5,1±3 tuần. Có 4 bệnh nhân (16,7%) có biến chứng chủ<br />
yếu tập chung ở những bệnh nhân can thiệp phẫu thuật sớm trước 6 tuần. Thời gian nằm viện trung bình là<br />
10,4 ± 3,8 ngày.<br />
Kết luận: Những tổn thương đường mật lớn, theo phân loại Strasberg D và E, E2 chiếm tỷ lệ cao. Điều<br />
trị phẫu thuật nối ống gan - hỗng tràng kiểu Roux-en-Y, cho kết quả kết quả sớm tốt, tỷ lệ biến chứng và tử<br />
vong thấp.<br />
Từ khoá: tổn thương đường mật, Strasberg classification<br />
ABSTRACT<br />
THE SHORT-TERM RESULT OF SURGERY FOR BILIARY DAMAGE AFTER LAPAROSCOPIC<br />
CHOLECYSTETOMY<br />
Tran Hoang Phu, Phan Minh Tri, Vo Truong Quoc, Doan Tien My, Pham Huu Thien Chi<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 1- 2019: 166-170<br />
Introduction: Biliary tract lessions are a very serious and complex complication that can be seen in<br />
gastrointestinal and pancreatic surgery, commonly seen in cholecystectomy. Laparoscopic surgery for<br />
treating gallbladder disease has many advantages. In Vietnam as well as in the world there have been many<br />
studies on bile duct injury in cholecystectomy, but how is the recent advances have affected the outcome of<br />
treatment in biliary damages.<br />
Objectives: (1) Investigation of traumatic characteristics in cases of biliary injury. (2) Determining the<br />
incidence of morbidity and mortality of surgical treatment.<br />
<br />
* Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu – Bến Tre<br />
** Bộ môn Ngoại tổng quát, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
*** Khoa Ngoại Gan Mật Tụy, Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc BSCK2. Trần Hoàng Phú ĐT: 0973320212 Email: trhphu35@gmail.com<br />
<br />
<br />
166 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
Method: retrospective study, case series description. Select all cases that meet the criteria for treatment at<br />
Cho Ray Hospital from 01/2012 to 03/2018.<br />
Results: There were 24 standardized cases. Women accounting for 87.5% (21/24 patients), male 12.5%<br />
(3/24). Male / female ratio = 1/7. Mean age was 48 ± 11.8 years (31-83 years). Classification E, E2 is high. The<br />
time after endoscopic cholecystectomy for recovery was 5.1 ± 3 weeks. There were 4 patients (16.7%) with major<br />
complications in patients who had operated before 6 weeks. Average hospitalization was 10.4 ± 3.8 days.<br />
Conclusions: The major lessions of the bile ducts, according to the Strasberg D and E classification, are high<br />
in E2. Biliary – jejunal anastomosisi as Roux-en-Y, results in well outcomes, low morbidity and mortality.<br />
Keywords: biliary injury, Strasberg classification<br />
ĐẶTVẤNĐỀ Phương pháp nghiên cứu<br />
Tổn thương đường mật (TTĐM) là một biến Nghiên cứu hồi cứu, mô tả loạt ca.<br />
chứng rất nghiêm trọng và phức tạp, làm tăng tỷ<br />
KẾTQUẢ<br />
lệ biến chứng và tử vong. Tổn thương đường<br />
Trong thời gian hơn 6 năm, từ tháng 01/2012<br />
mật có thể gặp trong các phẫu thuật tiêu hóa và<br />
đến tháng 03/2018 có 24 trường hợp thoả tiêu<br />
gan mật tụy, thường gặp trong phẫu thuật cắt<br />
chuẩn chọn mẫu.<br />
túi mật.<br />
Nữ gặp nhiều hơn nam, chiếm 87,5% (21/24<br />
Theo thế giới tỷ lệ tổn thương đường mật<br />
trong phẫu thuật cắt túi mật, mổ mở là 0,1- bệnh nhân), nam 12,5% (3/24).<br />
0,3%(3,4), nhưng tỷ lệ này lên tới 0,4 - 0,6% trong Tỉ số nam/nữ =1/7. Bệnh nhân trẻ tuổi nhất là<br />
phẫu thuật nội soi cắt túi mật. Tại Việt Nam, tỷ 31, lớn nhất là 83, trung bình là 48±11,8 tuổi (31-<br />
lệ tổn thương đường mật trong phẫu thuật nội 83 tuổi). Lứa tuổi chiếm đa số là từ 30-59.<br />
soi cắt túi mật là 0,7% - 1%(5,6,7). Chỉ định cắt túi mật nội soi<br />
Ở Việt Nam cũng như trên thế giới đã có Với chẩn đoán viêm túi mật cấp chiếm đa số<br />
nhiều nghiên cứu về tổn thương đường mật 9/24 bệnh nhân (37,5).<br />
trong phẫu thuật nội soi cắt túi mật, nhưng với Nội soi mật tụy ngược dòng<br />
những tiến bộ trong thời gian gần đây đã ảnh<br />
hưởng đến kết quả điều trị phẫu thuật trong tổn<br />
thương đường mật như thế nào.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Khảo sát đặc điểm thương tổn trong những<br />
trường hợp tổn thương đường mật được can<br />
thiệp phẫu thuật.<br />
Xác định tỷ lệ tai biến và biến chứng của<br />
điều trị phẫu thuật.<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 1: Thời điểm phát hiện tổn thương đường mật<br />
Dân số chọn mẫu là những bệnh nhân tổn Có 17/23 bệnh nhân được làm ERCP. Thất<br />
thương đường mật do phẫu thuật cắt túi mật bại 3 bệnh nhân do hẹp nhú Vater, 14 bệnh<br />
bằng phương pháp mổ nội soi tại khoa Gan Mật nhân được làm ERCP thành công. Trong 14<br />
Tụy tại BV Chợ Rẫy và các trung tâm khác bệnh nhân làm ERCP thành công phát hiện đa<br />
chuyển đến từ 01/2012 đến 03/2018. số là hình ảnh cắt cụt OGC, 11/14 bệnh nhân<br />
và 3/14 vừa có hình ảnh cắt cụt OGC vừa có<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 167<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
hình ảnh rò OGC. Vì đa số là tổn thương lớn, Kết quả sớm điều trị phẫu thuật<br />
cắt ngang OGC, đường mật chính không còn Có 4 bệnh nhân (16,7%) có biến chứng chủ<br />
liên tục nên chỉ giúp chẩn đoán, không góp yếu tập chung ở những bệnh nhân can thiệp<br />
phần vào điều trị. phẫu thuật sớm trước 6 tuần. Tuy nhiên, sự khác<br />
Đặc điểm trong mổ biện này không có ý nghĩa thống kê với p=0,5<br />
Phân loại tổn thương đường mật (phép kiểm Fisher).<br />
Tất cả các phân độ tổn thương đường mật Chỉ có 5/24 trường hợp được chụp hình<br />
trong nghiên cứu đều được xác định và phân đường mật sau mổ chiếm tỉ lệ 20,8%, thời gian<br />
loại trong mổ và phân loại theo Strasberg. Trong chụp sau mổ trung bình là 8,8±1,8 ngày (6-10<br />
nghiên cứu chỉ gặp tổn thương loại D và E. ngày), kết quả là có 1 trường hợp rò thuốc ra<br />
Trong đó loại E2 chiếm tỷ lệ cao nhất 45,8% ngoài miệng nối.<br />
(11/24). Kế tiếp là E3 có 9/24 bệnh nhân, chiếm Mổ lại chỉ có 1 trường hợp 4,2% do bục<br />
37,5%, E1 và D thấp nhất là 8,3%. Không có tổn miệng nối mật ruột được phát hiện qua chụp<br />
thương loại A, B, C, E4 và E5. đường mật sớm sau mổ. Kết quả mổ lần 2 tốt.<br />
Không có tổn thương mạch máu kèm theo. Thời gian nằm viện<br />
Bảng 1: Bảng phân loại tổn thương đường mật theo Thời gian nằm viện trung vị là 9 ngày (5-22<br />
Strasberg ngày). Nằm viện ngắn nhất 5 ngày và nằm viện<br />
Phân loại Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) lâu nhất là 22 ngày, đây là 1 trường hợp biến<br />
D 2 8,3 chứng bục miệng nối mật ruột phải mổ lại.<br />
E1 2 8,3<br />
E2 11 45,99<br />
BÀNLUẬN<br />
E3 9 37,5 Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, tuổi trung<br />
Tổng 24 100% bình là 48 ± 11,8 tuổi, tuổi nhỏ nhất là 31 và tuổi<br />
Bảng 2: Hình thái tổn thương lớn nhất là 83.<br />
Hình thái TTĐM Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) Đặc điểm về tuổi trong nhóm nghiên cứu<br />
Đứt đôi OGC 6 25 của chúng tôi cũng gần tương tự như các tác giả<br />
Đứt đôi OGC, kẹp Clip 12 50<br />
khác, phù hợp với tuổi trung bình của bệnh<br />
Đứt đôi OGC, khâu cột 1 4,2<br />
TT thành bên OGC 2 8,3<br />
nhân bị bệnh lý sỏi túi mật là 52,4 tuổi (18-79)(7).<br />
Xơ hẹp ngã ba OG 2 8,3 Theo Davidoff AM(1), có 12 ca TTĐM do<br />
Xơ hẹp OGC 1 4,2 cắt túi mật của 11 phẫu thuật viên, trong đó 10<br />
Tổng 24 100 ca ở phẫu thuật viên mổ cắt túi mật dưới 13 ca<br />
Bảng 3: Phân bố mức độ TT theo Strasberg và kiểu đầu tiên, 1 ca ở phẫu thuật viên mổ cắt túi mật<br />
nối mật - ruột. thứ 99, và 1 ca ở phẫu thuật viên mổ cắt túi<br />
Phân Kiểu nối OG_HT Tạo hình ống mật mật thứ 100. Như vậy, phẫu thuật viên có<br />
Nối ngã ba nhiều kinh nghiệm khi cắt túi mật vẫn có thể<br />
Nối OGC_HT Có Không<br />
loại OG_HT<br />
Loại D 2 (8,3%) 0 0 2<br />
xảy ra TTĐM.<br />
Loại E1 2 (8,3%) 0 0 2 Tổn thương đường mật phát hiện trong mổ<br />
Loại E2 11 (45,9%) 0 2 9 cắt túi mật nội soi<br />
Loại E3 0 9 (37,5%) 9 0<br />
Khi có sự xuất hiện dịch mật bất thường cần<br />
Tổng 15 9 11 13<br />
phải phải phẫu tích, bộc lộ, truy tìm nguồn gốc<br />
Thời gian phẫu thuật xử trí TTĐM: thời gian<br />
rò mật. Rò mật từ tổn thương ống mật nhỏ<br />
trung bình là 205,6 ± 51 phút, nhanh nhất là 120<br />
thường bỏ sót. Để giảm tỉ lệ TTĐM và phát hiện<br />
phút, lâu nhất 340 phút.<br />
ngay trong mổ.<br />
<br />
<br />
<br />
168 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
Tổn thương đường mật phát hiện sau cắt túi Mổ lại<br />
mật nội soi Chúng tôi có 5/24 bệnh nhân được chụp hình<br />
Thời gian trung bình phát hiện tổn thương đường mật sớm sau mổ, thời gian trung bình là<br />
của tôi cũng tương đồng so với các tác giả khác. 8,8±1,8 ngày sau mổ. Kết quả là 1/5 bệnh nhân bị<br />
Các triệu chứng cũng tương tự như các nghiên bục xì miệng nối mật - ruột. Trong trường hợp<br />
cứu khác như đau bụng hạ sườn phải 14/23 này chúng tôi phải mổ lại.<br />
(60,9%) bệnh nhân, rò mật 18/23 (70,3%) bệnh Tử vong sớm sau mổ<br />
nhân, vàng da tắc mật 10/23 (43,5%) bệnh nhân,<br />
Theo thống kê tỉ lệ tử vong của các tác giả<br />
viêm phúc mạc 10/23 (43,5%) bệnh nhân.<br />
thay đổi từ 0-6%. Các tác giả Đỗ Kim Sơn(2), Văn<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi ghi nhận đa Tần, Võ văn Hùng không có trường hợp nào tử<br />
phần là tổn thương lớn, nặng. Theo phân độ vong. Còn tác giả Trà Quốc Tuấn thực hiện tại<br />
Strasberg, chúng tôi chỉ có tổn thương loại D và BV Chợ Rẫy có tỉ lệ tử vong là 3,8%. Nghiên cứu<br />
E, trong đó E2, E3 chiếm đa số 45,8% và 37,5%. chúng tôi có tỉ lệ tử vong là 4,2%.<br />
Chúng tôi không có thương tổn loại A, B và C.<br />
KẾTLUẬN<br />
Điều này cũng phù hợp với những trường hợp<br />
tổn thương lớn cần phải phẫu thuật sửa chữa tổn Đặc điểm thương tổn trong nhóm nghiên<br />
thương đường mật. Cũng có thể BV Chợ Rẫy là cứu: Thường gặp là những tổn thương đường<br />
bệnh viện có khoa Gan Mật Tụy chuyên sâu, nên mật lớn, theo phân loại Strasberg D và E, E2<br />
thường tiếp nhận các trường hợp tổn thương chiếm tỷ lệ cao. Biểu hiện lâm sàng với các triệu<br />
đường mật nặng từ các bệnh viện tuyến tỉnh chứng đau bụng, rò mật, vàng da và viêm phúc<br />
chuyển đến. mạc mật, trong đó, đau bụng và rò mật thường<br />
gặp nhất. Thể hiện trên cộng hưởng từ với hình<br />
Thời điểm can thiệp phẫu thuật<br />
ảnh cắt cụt ống gan chung, trên ERCP với hình<br />
Trong nghiên cứu thời gian trung bình can<br />
ảnh cắt cụt ống gan chung và rò mật với cung<br />
thiệp xử trí TTĐM là 5,1 ± 3 tuần (0-13 tuần).<br />
lượng cao.<br />
Thời điểm ≥ 6 tuần là 6/24 (25%) bệnh nhân và<br />
Những tổn thương đường mật lớn, điều trị<br />
< 6 tuần là 18/24 (75%) bệnh nhân. Trong18/24<br />
phẫu thuật nối ống gan - hỗng tràng kiểu Roux-<br />
bệnh nhân được phục hồi thương tổn trong<br />
en-Y, cho kết quả kết quả sớm tốt, tỷ lệ biến<br />
thời gian