Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT CẮT THÂN ĐUÔI TỤY BẢO TỒN LÁCH<br />
Đỗ Hoài Kỷ*, Phan Minh Trí**, Võ Trường Quốc**, Đoàn Tiến Mỹ***, Phạm Hữu Thiện Chí***<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: U thân và đuôi tụy là bệnh lý tương đối hiếm gặp hơn so với u đầu tụy. Phẫu thuật cắt thân đuôi<br />
tụy là một phẫu thuật khá phức tạp và bảo tồn lách hay không nên được quyết định trên từng trường hợp bệnh<br />
nhân cụ thể. Nhiều trung tâm trên thế giới đã nghiên cứu rất sâu về phẫu thuật cắt thân đuôi tụy bảo tồn lách<br />
vẫn an toàn và hiệu quả. Chúng tôi muốn thực hiện nghiên cứu này ở bệnh viện Chợ Rẫy nhằm xác định: Tính<br />
khả thi của phẫu thuật cắt thân đuôi tụy bảo tồn lách?<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ tai biến, biến chứng sớm của phẫu thuật cắt thân đuôi tụy bảo tồn lách.<br />
Xác định các yếu tố: kích thước u, vị trí u, bản chất u, có giúp đánh giá khả năng không thắt bó mạch lách trong<br />
cắt thân đuôi tụy bảo tồn lách.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả loạt ca. Tất cả các bệnh nhân tuổi từ 16 trở lên và<br />
được mổ cắt thân đuôi tụy bảo tồn lách tại Khoa ngoại Gan Mật Tụy Bệnh viện Chợ Rẫy Tp. Hồ Chí Minh từ<br />
01/01/2012 đến 31/12/2017.<br />
Kết quả: Chúng tôi cắt thân đuôi tụy bảo tồn lách được 47 trường hợp. Trong đó 26 trường hợp bảo tồn<br />
lách với không cắt bó mạch lách (kỹ thuật Kimura), 13 trường hợp bảo tồn lách với cắt bó mạch lách (kỹ thuật<br />
Warshaw), 8 trường hợp bảo tồn lách với không cắt bó mạch lách thất bại nên chuyển bảo tồn lách với cắt bó<br />
mạch lách. Có 16 trường hợp mổ nội soi 31 trường hợp mổ mở, tai biến chung trong mổ 11 trường hợp. Tuổi<br />
trung bình 41,13 (17-76). Nữ: nam = 4,9:1. Kích thước trung bình của u là 6,9cm nhỏ nhất là 1,5cm, lớn nhất là<br />
20cm. Thời gian mổ trung bình là 182 phút (60 phút – 420 phút). Thời gian nằm viện trung bình là 7,7ngày (3<br />
ngày – 21ngày). Biến chứng chung sau mổ 7 trường hợp, rò tụy sau mổ 5 trường hợp, không có trường hợp rò<br />
tụy nào phải mổ lại, không có trường hợp nào tử vong.<br />
Kết luận: Tỉ lệ tai biến cắt thân đuôi tụy bảo tồn lách 23,4%; biến chứng sớm sau mổ 14,9%. Không trường<br />
hợp nào mổ lại, hay tử vong trong nghiên cứu. Các yếu tố: kích thước u, tính chất u, vị trí u hay phương pháp<br />
mổ mở hay mổ nội soi cũng không giúp đánh giá được phương pháp bảo tồn lách có hay không cắt bó mạch lách.<br />
Từ khoá: u thân đuôi tuỵ, cắt thân đuôi tuỵ bảo tồn lách<br />
ABSTRACT<br />
THE SHORT-TERM RESULT OF DISTAL PANCREATECTOMY WITH SPLENIC PRESERVATION<br />
Do Hoai Ky, Vo Truong Quoc, Phan Minh Tri, Doan Tien My, Pham Huu Thien Chi<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 1- 2019: 150-153<br />
Introduction: The tumor of pancreatic body and tail is relatively rare compared to those of head of pancreas.<br />
Pancreatic carcinoma’s surgery is a complex surgery and splenic preservation should be decided on every case.<br />
Many centers in the world have researched deeply in the surgical of distal pancreatectomy with splenic<br />
preservation safety and effective. We would like to carry out this study in Cho Ray Hospital to determine: The<br />
feasibility of surgical of distal pancreatectomy with splenic preservation.<br />
Objectives: (1) To determine the rate of early complications of splenectomy surgery to preserve the spleen.<br />
(2) Determination of factors: tumor size, tumor location, tumor characteristic to help assess the possibility of<br />
<br />
*Bệnh viện Đa khoa Nha Trang **Bộ môn Ngoại tổng quát, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
***Khoa Ngoại Gan Mật Tụy, Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: BSCK2. Đỗ Hoài Kỷ ĐT: 0913451019 Email: dohoaiky76@gmail.com<br />
<br />
<br />
150 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
preserving the splenic vessels in of distal pancreatectomy with splenic preservation.<br />
Method: retrospective study, case series description. All patients aged 16 years and older with distal<br />
pancreatectomy and splenic preservation at Cho Ray Hospital Cho Ray Hospital Ho Chi Minh City from<br />
01/01/2012 to 31/12/2017.<br />
Result: We had 47 case of distal pancreatectomy with splenic preservation. There were 26 cases of splenic<br />
preservation with preserving the splenic vessels (Kimura technique), 13 cases of splenectomy but not preserving<br />
the splenic vessels (Warshaw technique). There were 16 cases of laparoscopic surgery, 31 cases open surgery,<br />
general complication in surgery 11 cases. The mean age was 41.13 (17-76). Female: Male: 4.9: 1. The average size<br />
of the tumor is 6.9 cm, the smallest is 1.5cm, the largest is 20cm. Average operating time is 182 minutes (60<br />
minutes - 420 minutes). The mean hospital stay was 7.7 days (3 days - 21 days). General complication after<br />
surgery in 7 cases, pancreatic fistula in 5 cases, no cases need re-operation, no mortality.<br />
Conclusion: The rate of intraopertative incidence was 23.4%; complications after surgery 14.9%. No case of<br />
re-operation or mortality in the study. Factors such as tumor size, tumor location, tumor characteristic did not<br />
help assess the possibility of preserving the splenic vessels in of distal pancreatectomy with splenic preservation.<br />
Keywords: pancreatic tail and body’s tumor, pancreatectomy with splenic preservation<br />
ĐẶTVẤNĐỀ ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br />
U thân và đuôi tụy là bệnh lý tương đối Đối tượng nghiên cứu<br />
hiếm gặp hơn so với u đầu tụy. Ung thư thường Tất cả các bệnh nhân tuổi từ 16 trở lên và<br />
được phát hiện muộn nên khả năng cắt bỏ được được mổ cắt thân đuôi tụy bảo tồn lách tại Khoa<br />
u là không nhiều, đặc biệt là với những u ác tính ngoại Gan Mật Tụy Bệnh viện Chợ Rẫy Tp. Hồ<br />
của thân, đuôi tụy. Nhờ sự phát triển của hình Chí Minh từ 01/01/2012 đến 31/12/2017.<br />
ảnh học, nên u thân và đuôi tụy ngày nay được<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
phát hiện sớm hơn; cũng như đánh giá được tổn<br />
Nghiên cứu hồi cứu, mô tả loạt ca.<br />
thương trước mổ đầy đủ hơn.<br />
Do vậy vài năm gần đây nhiều nghiên cứu KẾTQUẢ<br />
thế giới đã nghiên cứu rất sâu về phẫu thuật Trong vòng 6 năm từ tháng 01/2012 đến<br />
cắt thân đuôi tụy bảo tồn lách vẫn an toàn và tháng 12/2017 chúng tôi thu thập được 47 trường<br />
hiệu quả. Bệnh nhân không phải mất đi chức hợp u thân và đuôi tụy được phẫu thuật nội soi<br />
năng sinh lí của lách, cũng như tránh được và mổ mở cắt thân và đuôi tụy bảo tồn lách.<br />
những biến chứng sau cắt lách. Ở BV Chợ Rẫy Trong số 47 trường hợp này tuổi trung bình<br />
TP. Hồ Chí Minh, có nhiều nghiên cứu nói về 41,13 (17-76). Nữ: nam = 4,9:1.<br />
cắt thân đuôi tụy nhưng chưa có nghiên cứu Kích thước trung bình của u là 6,9cm nhỏ<br />
nào phân tích sâu về vấn đề cắt thân đuôi tụy nhất là 1,5cm, lớn nhất là 20cm.<br />
bảo tồn lách, nên chúng tôi làm nghiên cứu để Thời gian mổ trung bình là 182 phút (60–420<br />
xác định: Tính khả thi của phẫu thuật cắt thân phút). Thời gian nằm viện trung bình là 7,7 ngày<br />
đuôi tụy bảo tồn lách? (3 ngày – 21ngày).<br />
Mục tiêu nghiên cứu Trong số 47 trường hợp này có 16 trường<br />
Xác định tỉ lệ tai biến, biến chứng sớm của hợp mổ nội soi 31 trường hợp mổ mở, tai biến<br />
phẫu thuật cắt thân đuôi tụy bảo tồn lách. chung trong mổ 11 trường hợp.<br />
Xác định các yếu tố: kích thước u, vị trí u, Biến chứng chung sau mổ 7 trường hợp, rò<br />
bản chất u, có giúp đánh giá khả năng không tụy sau mổ 5 trường hợp, không có trường hợp<br />
thắt bó mạch lách trong cắt thân đuôi tụy bảo rò tụy nào phải mổ lại, không có trường hợp nào<br />
tồn lách. tử vong.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 151<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
Triệu chứng cơ năng là đau bụng trên rốn quan tới phương pháp chuyển từ không cắt bó<br />
hay đau hạ sườn trái chiếm tỉ lệ lớn, đây cũng là mạch lách sang cắt bó mạch lách. Nhóm mổ nội<br />
nguyên nhân giúp cho bệnh nhân đi khám và soi chuyển từ kỹ thuật Kimura sang kỹ thuật<br />
phát hiện được bệnh. Warshaw chiếm 45,5% cao hơn nhóm mổ mở<br />
Bảng 1: Chẩn đoán hình ảnh CT scan bụng trước mổ chiếm 13%, có thể do kỹ thuật bóc tách bó mạch<br />
Chẩn đoán hình ảnh CT scan Tần suất (n =47) Tỉ lệ % lách ra khỏi tụy qua nội soi của phẫu thuật viên<br />
Vị trí u chưa có nhiều kinh nghiệm. Sự khác biệt này có<br />
Đuôi tụy 20 42,6 ý nghĩa thống kê p = 0,037 < 0,05 phép kiểm chi<br />
Thân tụy 17 36,2 bình phương.<br />
Thân – đuôi tụy 10 21,3<br />
BÀNLUẬN<br />
Không phát hiện u 0 0<br />
Tính chất u Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 41,13<br />
U đặc 15 31,9 tuổi, nhỏ nhất là 17 tuổi, lớn nhất là 76 tuổi.<br />
U nang 22 46,8 Trong đó chiếm tỉ lệ đa số là độ tuổi từ 40 trở lên<br />
U hỗn hợp 10 21,3 (55,3%). Tuy vậy không nhận thấy có sự liên<br />
Bảng 2: Cắt tụy quan của độ tuổi và bệnh, bệnh xảy ra ở tất cả<br />
Cắt tụy Tần suất (n = 47) Tỉ lệ % các độ tuổi. Carricaburu E và cộng sự cũng báo<br />
Cắt tụy cáo 1 trường hợp mổ cắt thân đuôi tụy nội soi<br />
Thân – đuôi 9 19,1 cho bé trai 9 tuổi bị ung thư đuôi tụy giai đoạn<br />
Đuôi 38 80,1 sớm năm 2003, Gianluigi M và cộng sự đã báo<br />
Dụng cụ cắt tụy<br />
cáo 1 trường hợp cắt thân đuôi tụy nội soi bảo<br />
Stapler 25 53,2<br />
Dao điện 17 36,2<br />
tồn lách cho bé gái 11 tuổi bị u dạng đặc giả nhú<br />
Dao siêu âm 5 10,6 vào năm 2007(3).<br />
Khâu tăng cường mặt cắt tụy Mổ nội soi 16 trường hợp, mổ mở 31<br />
Có 24 51,1 trường hợp. Có 25 trường hợp cắt tụy bằng<br />
Không 22 46,8 stapler chiếm 53,2%, còn lại cắt bằng dao siêu<br />
Cắt tụy bảo tồn lách theo phương pháp<br />
âm hay dao cắt đốt đơn cực. Dùng stapler cắt<br />
Kimura 26 55,3<br />
Warshaw 13 27,7<br />
ngang qua thân tụy cách bờ an toàn u khoảng<br />
Kimura 2cm, các trường hợp cắt bằng dao thường gặp<br />
8 17<br />
Warshaw trong mổ mở.<br />
Thời gian mổ: Thấp nhất: 60 phút, dài nhất: Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng lách có vai<br />
420 phút, trung bình: 182,45 phút, độ lệch trò quan trọng trong vấn đề miễn dịch. Quan sát<br />
chuẩn: ±72,45. những bệnh nhân có cắt lách kèm theo sau cắt<br />
Bảng 3: Biến chứng sau mổ đại tràng, cắt dạ dày và Mayo là tác giả đầu tiên<br />
Tần suất (n = 47) Tỉ lệ % mô tả kỹ thuật cắt thân đuôi tụy năm 1913(1).<br />
Biến chứng sau mổ 7 14,9 Đến năm 1943 cắt thân đuôi tụy bảo tồn lách lần<br />
Rò tụy 5 10,6 đầu tiên được mô tả bởi Mallet-Guy và Vachon.<br />
Viêm tụy 2 4,3<br />
Kỹ thuật bảo tồn lách này bao gồm bảo tồn<br />
Kết quả giải phẫu bệnh chiếm nhiều nhất là động, tĩnh mạch lách hay còn gọi là kỹ thuật<br />
u thanh dịch 18 trường hợp, kế đến u đặc giả Kimura(2). Đến năm 1988 Warshaw(6) đề xuất kỹ<br />
nhú 12 trường hợp, có 3 trường hợp u insulin. thuật bảo tồn lách với cắt mạch lách. Trong<br />
Thời gian nằm viện: Thấp nhất: 3 ngày, dài nghiên cứu của chúng tôi có 47 ca cắt thân đuôi<br />
nhất: 21 ngày, trung bình: 7,74 ngày, độ lệch tụy bảo tồn lách, trong đó có 55,3% (26/47)<br />
chuẩn: ± 2,92. trường hợp bảo tồn lách với bảo tồn bó mạch<br />
Phương pháp mổ nội soi hay mổ mở có liên lách là kỹ thuật Kimura, 21 trường hợp (44,7%)<br />
<br />
<br />
152 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
bảo tồn lách với cắt bó mạch lách là kỹ thuật Quang Dũng cũng có 1 trường hợp viêm tụy sau<br />
Warshaw. mổ và điều trị nội bệnh nhân ổn định(4).<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi thời gian Trường hợp nằm viện lâu nhất của chúng tôi<br />
mổ trung bình theo phương pháp Warshaw là là 21 ngày, đây là trường hợp bệnh nhân rò tụy<br />
208 phút 65,1. Thấp nhất 110 phút, dài nhất 420 kéo dài nhưng không cần can thiệp ngoại khoa<br />
phút. Thời gian mổ trên 240 phút chiếm tỉ lệ chỉ điều trị nội sau đó bệnh nhân ổn định. Do<br />
19%. Thời gian mổ trung bình theo phương vậy tỉ lệ thời gian nằm viện trung bình của<br />
pháp Kimura là 161 phút ± 72,4. Thấp nhất 60 chúng tôi thấp hơn nhiều tác giả có thể tỉ lệ biến<br />
phút, dài nhất 340. Thời gian mổ trên 240 phút chứng thấp hơn và biến chứng nhẹ hơn. So với<br />
chiếm tỉ lệ 11,5%. các tác giả cho thấy giữa 2 nhóm phương pháp<br />
Tỉ lệ tai biến trong mổ chung của chúng tôi là mổ không có khác biệt ý nghĩa thống kê về thời<br />
23,4%, trong đó đa số là chảy máu tĩnh mạch gian nằm viện trung bình.<br />
lách 17%. Chảy máu khi phẫu thuật là việc khó KẾTLUẬN<br />
tránh khỏi, nhất là phẫu thuật khu vực tụy tạng Mổ nội soi hay mổ mở cắt thân đuôi tụy bảo<br />
nơi có rất nhiều mạch máu quan trọng. Thông tồn lách điều trị u lành tính thân và đuôi tụy có<br />
thường khi chảy máu xử lý được trong phẫu thể thực hiện một cách an toàn và hiệu quả ở cơ<br />
thuật thì không gọi là tai biến, tuy nhiên các sở y tế chuyên sâu. Tỉ lệ tai biến cắt thân đuôi<br />
trường hợp của nghiên cứu chúng tôi là các tụy bảo tồn lách 23,4%; biến chứng sớm sau mổ<br />
trường hợp có liên quan đến thay đổi kỹ thuật 14,9%. Không trường hợp nào mổ lại, hay tử<br />
như chuyển mổ mở hay chuyển cắt bó mạch vong trong nghiên cứu. Các yếu tố: kích thước u,<br />
lách. Trong 8 (17%) ca chảy máu tĩnh mạch thì có tính chất u, vị trí u hay phương pháp mổ mở hay<br />
7 ca phải chuyển phương pháp bảo tồn lách có mổ nội soi cũng không giúp đánh giá được<br />
cắt bó mạch lách. Có 1 trường hợp chảy máu phương pháp bảo tồn lách có hay không cắt bó<br />
động mạch lách và 1 trường hợp chảy máu tĩnh mạch lách.<br />
mạch cửa chúng tôi phải cắt bó mạch lách và<br />
khâu lại tĩnh mạch cửa, có 1 trường hợp chảy<br />
TÀILIỆUTHAMKHẢO<br />
1. Hou B, Xiong D, Chen S, et al. (2018). Splenic vessel<br />
máu diện bóc tách và chảy máu tĩnh mạch lách preservation versus splenic vessel resection in laparoscopic<br />
khâu cầm máu được. spleen-preserving distal pancreatectomy. 88(6):pp. E532-e538.<br />
2. Kimura W, Yano M, Sugawara S et al (2010). Spleen-<br />
Khi so sánh với các tác giả khác tỉ lệ tai<br />
preserving distal pancreatectomy with conservation of the<br />
biến chungtrong mổ theo Dai là 16%, tác giả splenic artery and vein: techniques and its significance. J<br />
DiNorcia là 28,2%. Vậy tai biến chung của Hepatobiliary Pancreat Sci, 17 (6):pp. 813-23.<br />
3. Gianluigi M et al (2007). Laparoscopic Distal Pancreatectomy<br />
chúng tôi tương đương 2 tác giả trên, nhưng in Children: Case Report and Review of the Literature. Annals<br />
có thấp hơn tác giả Nguyễn Thanh Thoại là of Surgical Oncology. 2007 March, 14(3):pp. 1065-1069.<br />
45,2% có thể do kỹ thuật nội soi khó hơn và 4. Nguyễn Quang Dũng (2015). Đánh giá kết quả phẫu thuật u đặc<br />
thân đuôi tụy. Luận án chuyên khoa II, Đại học Y Dược TP. Hồ<br />
không có trường hợp nào tử vong(5). Chí Minh.<br />
Có 7 trường hợp 14,9% biến chứng sau mổ 5. Nguyễn Thanh Thoại (2013). Kết quả điều trị phẫu thuật nội soi u<br />
thân đuôi tụy. Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y dược TP.<br />
trong đó rò tụy là 10,6% (5 trường hợp) và viêm Hồ Chí Minh.<br />
tụy sau mổ là 4,3% (2 trường hợp). Trong 2 6. Warshaw AL (1988). Conservation of the spleen with distal<br />
trường hợp viêm tụy là hậu phẫu ngày thứ 2 pancreatectomy. Arch Surg, 41, pp. 550-553.<br />
<br />
bệnh nhân có triệu chứng đau bụng thượng vị Ngày nhận bài báo: 8/11/2018<br />
kèm sốt, xét nghiệm BC > 10G/L, amylase máu > Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018<br />
369UI/L, cả hai bệnh nhân điều trị nội sau đó ổn Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
định. Trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 153<br />