
Kết quả sống thêm 5 năm và độc tính điều trị trong xạ trị triệt căn ung thư vòm sử dụng kĩ thuật điều biến thể tích cung tròn (VMAT) tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City
lượt xem 1
download

Bài viết trình bày đánh giá hồi cứu các kết quả tính liều và lâm sàng của kĩ thuật xạ trị điều biến thể tích cung tròn (VMAT) kết hợp tăng liều tích hợp đồng thời (SIB) cho ung thư vòm họng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả sống thêm 5 năm và độc tính điều trị trong xạ trị triệt căn ung thư vòm sử dụng kĩ thuật điều biến thể tích cung tròn (VMAT) tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 KẾT QUẢ SỐNG THÊM 5 NĂM VÀ ĐỘC TÍNH ĐIỀU TRỊ TRONG XẠ TRỊ TRIỆT CĂN UNG THƯ VÒM SỬ DỤNG KĨ THUẬT ĐIỀU BIẾN THỂ TÍCH CUNG TRÒN (VMAT) TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC TIMES CITY Đoàn Trung Hiệp1 , Dương Văn Nghĩa2 , Trần Bá Bách3 , Nguyễn Đình Long3 , Lê Đức Anh2 TÓM TẮT 69 Tỷ lệ đáp ứng tổng thể là 97% (tỷ lệ đáp ứng Mục tiêu: Đánh giá hồi cứu các kết quả tính hoàn toàn và một phần lần lượt là 69.7% và liều và lâm sàng của kĩ thuật xạ trị điều biến thể 27,3%). Với thời gian theo dõi trung bình 48.1 tích cung tròn (VMAT) kết hợp tăng liều tích tháng, tỷ lệ sống còn tổng thể (OS) sau 3 năm và hợp đồng thời (SIB) cho ung thư vòm họng. 5 năm lần lượt là 95.2% và 77.4%, tỷ lệ sống Phương pháp: Bệnh nhân được chẩn đoán không bệnh tiến triển (PFS) sau 3 năm và 5 năm ung thư vòm họng từ tháng 4 năm 2015 đến lần lượt là 85.5% và 68.4%. Các tác dụng phụ tháng 12 năm 2023 được chọn vào. Xạ trị sử sớm liên quan đến điều trị chủ yếu là độ 1 - 2, dụng kỹ thuật VMAT-SIB với liều triệt căn với các tác dụng phụ độ 3 bao gồm viêm niêm 70Gy, có hoặc không kèm hóa chất. Thể tích mạc (15.2%) và viêm da (12.1%). Các tác dụng điều trị bao gồm khối u nguyên phát, hạch bạch phụ lâu dài phổ biến nhất bao gồm khô miệng huyết di căn, và các vùng hạch nguy cơ. Nghiên (90.9%), thay đổi vị giác (66.7%), tất cả đều ở cứu thu thập các đặc điểm lâm sàng, thông số mức độ 1 - 2. tính liều, sống thêm, và các độc tính sớm và Kết luận: Xạ trị VMAT và SIB cho ung thư muộn liên quan đến điều trị. vòm mũi họng mang lại kết quả sống thêm khả Kết quả: 33 bệnh nhân, với độ tuổi trung quan với khả năng dung nạp tốt. bình 52 (16 - 75), đáp ứng các tiêu chí chọn lựa. Từ khóa: Ung thư vòm họng (NPC), xạ trị Tỷ lệ nam/nữ là 1.54. Đa số (66.7%) được chẩn xác định, Xạ trị cung điều biến thể tích (VMAT). đoán ở giai đoạn tiến triển tại chỗ, tại vùng (III - IVa). 97% bệnh nhân hoàn thành liệu trình xạ trị. SUMMARY FIVE-YEAR SURVIVAL OUTCOMES 1 Trưởng khoa Xạ trị – Bệnh viện Đa khoa Quốc AND TREATMENT TOXICITY OF tế Vinmec Times City DEFINITIVE RADIOTHERAPY FOR 2 Bác sĩ khoa Xạ trị – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế NASOPHARYNGEAL CANCER USING Vinmec Times City VOLUMETRIC MODULATED ARC 3 Kĩ sư khoa Xạ trị – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế THERAPY (VMAT) AT VINMEC Vinmec Times City TIMES CITY INTERNATIONAL Chịu trách nhiệm chính: Đoàn Trung Hiệp HOSPITAL Email: ro.dthiep2009@gmail.com Background/Purpose: To retrospectively Ngày nhận bài: 05/9/2024 evaluate the dosimetric and clinical outcomes of Ngày phản biện: 11/9/2024 volumetric modulated arc therapy (VMAT) Ngày chấp nhận đăng: 03/10/2024 580
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 combined with simultaneous integrated boost I. ĐẶT VẤN ĐỀ (SIB) for nasopharyngeal carcinoma. Ung thư vòm mũi họng (UTVMH) là các Methods: Patients diagnosed with khối u ác tính có nguồn gốc từ biểu mô vùng nasopharyngeal carcinoma between April 2015 họng mũi. Đây là bệnh có đặc điểm phân bố and January 2024 were included. Radiotherapy đặc biệt theo địa lý, với 80% số ca bệnh tập was delivered using the VMAT-SIB technique trung ở những khu vực dịch tễ như phía with a curative dose of 70Gy, with or without Đông Nam Trung Quốc và Đông Nam Á. concurrent chemotherapy. The treatment volume Điều trị triệt căn ung thư vòm thường bao included the primary tumor, metastatic lymph gồm xạ trị kết hợp hóa trị, trong đó xạ trị nodes, and regional lymphatic areas at risk. The đóng vai trò chủ đạo trong kiểm soát bệnh tại study collected clinical characteristics, dosimetric chỗ. Các tiến bộ trong xạ trị đã mở ra nhiều parameters, survival, and early and late cơ hội cải thiện hiệu quả và hạn chế tác dụng treatment-related toxicities. phụ, trong đó kĩ thuật xạ trị điều biến thể tích Results: A total of 33 patients, with a cung tròn (VMAT) đã chứng tỏ ưu thể đáng median age of 52 (range 16 - 75), met the kể nhờ khả năng tối ưu hóa phân bố liều, inclusion criteria. The male – to - female ratio giảm phơi nhiễm bức xạ đến các cơ quan was 1.54. The majority (66.7%) were diagnosed lành và rút ngắn thời gian xạ trị. at a locally advanced stage (III - IVa). A total of Mặc dù VMAT đã được chứng minh hiệu 97% of patients completed the radiotherapy quả trong nhiều loại ung thư khác nhau, dữ regimen. The overall response rate was 97%, liệu về ứng dụng kĩ thuật này trong điều trị with complete and partial response rates of ung thư vòm tại Việt Nam còn hạn chế. Việc 69.7% and 27.3%, respectively. With a median đánh giá kết quả lâm sàng, đáp ứng điều trị follow-up time of 48.1 months, the 3-year and 5- và hồ sơ độc tính sau điều trị là rất cần thiết year overall survival (OS) rates were 95.2% and để làm rõ hiệu quả và mức độ an toàn của 77.4%, respectively. The 3-year and 5-year phương pháp này. Tại trung tâm của chúng progression-free survival (PFS) rates were 85.5% tôi, VMAT đã được ứng dụng trong điều trị and 68.4%, respectively. Early treatment-related triệt căn ung thư vòm từ năm 2015. toxicities were primarily grade 1-2, with grade 3 Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với toxicities including mucositis (15.2%) and mục tiêu đánh giá hiệu quả xạ trị sử dụng kĩ dermatitis (12.1%). The most common long-term thuật VMAT-SIB trong điều trị triệt căn ung side effects were xerostomia (90.9%) and taste thư vòm tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế alteration (66.7%), all of which were grade 1 - 2. Vinmec Times City. Conclusion: Definitive radiotherapy using VMAT and SIB technique for head and neck II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cancer yields favorable survival outcomes and 2.1. Đối tượng nghiên cứu great tolerability. Nghiên cứu thực hiện trên các bệnh nhân Keywords: Nasopharyngeal cancer (NPC), ung thư vòm mũi họng giai đoạn tại chỗ - tại vùng được xạ trị triệt căn với kĩ thuật VMAT definitive radiotherapy, Volumetric Modulated tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Arc Therapy (VMAT). Times City giai đoạn 01/2015 - 12/2023. Tất cả bệnh nhân được hội chẩn tại Hội đồng đa 581
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 chuyên khoa Ung Bướu (Multidisciplinary CTV70 = CTVp + CTVn. CTV63: Vùng Tumor Board) của bệnh viện và được chỉ hạch nguy cơ di căn cao, cạnh CTVn. CTV định xạ trị triệt căn (có hoặc không có hóa 56: vùng hạch nguy cơ di căn thấp hơn, chất đồng thời). Những trường hợp bị loại trừ không bao gồm CTV70, CTV63. khỏi nghiên cứu bao gồm: Bệnh nhân giai PTV70 = CTV70 + 5mm, vùng biên có đoạn di căn xa, xạ lại khi u tái phát hoặc có thể giảm xuống 1mm nếu sát các cơ quan ung thư khác ở thời điểm chẩn đoán. quan trọng như thân não. PTV63 = CTV63 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên +5mm. PTV 56 = CTV56 + 5mm. cứu mô tả, sử dụng số liệu hồi cứu kết hợp d. Kế hoạch xạ trị: Kế hoạch xạ trị theo dõi dọc. VMAT, được tối ưu hóa trên nền tảng 2.2.1. Quy trình kĩ thuật xạ trị VMAT Eclipse v13.0, Varian Medical System. trong nghiên cứu: e. Khám, theo dõi bệnh nhân a. Mô phỏng Bệnh nhân được khám đánh giá điều Sử dụng bộ đặt tư thế và bất động NB dưỡng hàng ngày, bác sĩ xạ trị khám tối tiểu theo tiêu chuẩn, có mặt nạ nhiệt cố định đầu - 1 tuần/lần. Người bệnh gặp độc tính độ 3 - 4 vai vào bàn máy. Chụp mô phỏng từ đỉnh được tạm dừng xạ trị và cân nhắc tiếp tục khi đầu tới đến chạc 3 khí quản, lát cắt dày độc tính giảm về dưới độ 3. Sau kết thúc xạ 2.5mm, có tiêm thuốc cản quang tĩnh mạch. trị được khám theo dõi định kì mỗi 3 tháng Ảnh chụp MRI và PET/CT gần nhất được trong 3 năm đầu, sau đố mỗi 6 tháng trong 2 khuyến cáo dung để kết hợp với hình ảnh CT - 5 năm tiếp theo và hàng năm sau đó. mô phỏng. 2.2.2. Thu thập, xử lí số liệu: b. Kê liều và trải liều Số liệu được thu thập theo phiếu nghiên Sử dụng kĩ thuật tăng liều đồng thời cứu. Độc tính cấp và muộn được đánh giá (SIB), 70Gy/35 phân liều (2Gy/phân liều) tới theo phân độ của RTOG và CTCAE v5.0. thể tích u nguyên phát và hạch di căn, Đáp ứng với điều trị được đánh giá tại thời 63Gy/35 phân liều (1.8Gy/phân liều) cho điểm 4 - 12 tuần sau kết thúc xạ trị theo tiêu nhóm hạch bạch huyết có nguy cơ cao. chuẩn RECIST 1.1, sử dụng cộng hưởng từ 56Gy/35 phân liều (1.6Gy/ phân liều) vào đầu cổ kết hợp Cắt lớp vi tính toàn thân, và/ nhóm hạch bạch huyết nguy cơ thấp hơn. hoặc PET/CT với 18-FDG. Sống thêm (OS c. Xác định các thể tích điều trị và cơ và PFS) được tính từ thời điểm người bệnh quan nguy cơ bắt đầu xạ trị, khai thác qua hồ sơ bệnh án, GTVp và GTVn: Xác định bằng dữ liệu theo dõi tái khám và liên lạc với người bệnh. ảnh CT mô phỏng, kết hợp với MRI, Số liệu được xử lý và phân tích sử dụng PET/CT. phần mềm SPSS v.22.0 (IBM Inc, USA). CTVp = GTVp + 5mm và bao gồm vùng Phân tích có ý nghĩa thống kê nếu giá trị p < vòm họng. Đảm bảo bao phủ thành sau 0.05. xoang hàm trên, vùng hầu, hố châm bướm khẩu cái, dốc nền và hố sau được xác định III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tùy theo mức độ xâm lấn. CTVn = GTVn + 5mm, không vượt ra Qua hồi cứu có 33 người bệnh thỏa mãn ranh giới cơ, mạc xung quanh nếu không có tiêu chuẩn lựa chọn của nghiên cứu. Chúng bằng chứng xâm lấn. tôi ghi nhận được các kết quả như sau: 582
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Bảng 1. Một số đặc điểm của nhóm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm n (tỉ lệ % hoặc khoảng) Nam 20 (60.6%) Giới tính Nữ 13 (39.4%) Tuổi, năm (trung bình) 52.0 (16 ÷ 75) Ung thư biểu mô không biệt hóa 30 (90.9%) Mô bệnh học Ung thư biểu mô vảy, không sừng hóa 3 (9.1%) ECOG PS – 0 25 (75.8%) Toàn trạng ECOG PS – 1 8 (24.2%) ECOG PS – 2 0 (0%) Âm tính 7 (46.7%) EBV huyết thanh Dương tính 8 (53.3%) T1 9 (27.3%) T2 11 (33.3%) Giai đoạn u tại chỗ T3 8 (24.2%) T4 5 (15.2%) N1 14 (42.4%) N2 11 (33.3%) Giai đoạn hạch vùng N3 2 (6.1%) N1 14 (42.4%) I 4 (12.1%) II 7 (21.2%) Giai đoạn bệnh III 15 (45.5%) IV (IVa) 7 (21.2%) Nhận xét: Tỉ lệ người bệnh nam/nữ là 1.54:1. Đa số ở toàn trạng tốt tại thời điểm bắt đầu điều trị (ECOG PS 0 - 1: 100%). Các đối tượng nghiên cứu đa số được chẩn đoán ở giai đoạn bệnh tiến triển xâm lấn rộng tại chỗ, di căn nhiều hạch vùng (giai đoạn III - IVa: 66.7%). Bảng 2. Phương pháp điều trị n (tỉ lệ %) Xạ trị triệt căn 6 (18.2%) Chiến lược điều trị HXĐT triệt căn 27 (81.8%) Cisplatin hàng tuần 16 (59.3%) Phác đồ hóa chất (HXĐT) (n = 27) Cisplatin 3 tuần 11 (40.7%) Hóa chất cảm ứng 5 (15.2%) Hóa chất cảm ứng-bổ trợ Hóa chất bổ trợ 5 (15.2%) Tỉ lệ xạ trị adaptive 13 (39.4%) Thay đổi giải phẫu 10 (76.9%) Lý do xạ trị adaptive (n = 13) Đáp ứng tại u và hạch 3 (23.1%) Chú thích: HXĐT: Hóa xạ trị đồng thời; Nhận xét: Phần lớn BN trong nhóm XTĐT: Xạ trị đơn thuần nghiên cứu có điều trị hóa chất đồng thời với 583
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 xạ trị (81.8%). 37% NB hóa xạ trị đồng thời trị adaptive với lý do thường gặp nhất là thay được điều trị hóa chất cảm ứng hoặc hóa chất đổi giải phẫu (76.9%). bổ trợ. 39.4% số NB được lập kế hoạch điều Bảng 3. Các thông số tính liều xạ trị (Trung bình ± Độ lệch chuẩn) Thể tích Thông số Kết quả tính liều D2% (%) 102.82 ± 1.57 PTV70 D98% (%) 96.37 ± 0.87 D2% (Gy) 106.03 ± 0.4 PTV63 D98% (Gy) 101.65 ± 1.91 D2% (Gy) 107.63 ± 0.52 PTV56 D98% (Gy) 102.50 ± 2.58 SpinalCord Dmax 35 ± 1.88 BrainStem_PRV Dmax 48.1 ± 2.99 OralCavity Mean (Gy) 30.59 ± 3.67 Parotid_LT Mean (Gy) 14.1 ± 5.86 Parotid_RT Mean (Gy) 11 ± 2.36 Larynx Mean (Gy) 36.9 ± 3.33 Thyroid Mean (Gy) 19.74 ± 7.94 Mandible D1cc (Gy) 20.23 ± 9.45 Pituitary D0.03cc (Gy) 54,67 ± 3.45 Nhận xét: Tất cả thông số tính liều đều đạt tiêu chuẩn tối ưu và chấp nhận được theo các thử nghiệm lâm sàng chuẩn. Bảng 4. Tuân thủ điều trị và đánh giá đáp ứng NC của chúng tôi J.W.Kim[1] n (tỉ lệ %) Tỉ lệ % (p-value) Tỉ lệ NB nhận liều hóa chất đủ 200mg/m 2 31 (92.5%) - Tuân thủ điều Hoàn thành điều trị 32 (97%) 94% (0.986) trị Ngắt quãng điều trị (>5 ngày) 5 (15.2%) - Đáp ứng hoàn toàn 23 (69.7%) 72% (0.783) Đánh giá đáp Đáp ứng một phần 9 (27.3%) 26% (0.525) ứng sau Bệnh ổn định 1 (3%) 0% (0.653) HXĐT Bệnh tiến triển 0 (0%) 2% (0.404) Nhận xét: Phần lớn người bệnh (97%) Khi so sánh với thử nghiệm của J.W.Kim và hoàn thành kế hoạch xạ trị. 1 người bệnh kết cộng sự, sử dụng kĩ thuật IMRT, không có thúc ở 33/35 phân liều, khi đã đạt đáp ứng khác biệt về khả năng tuân thủ của người hoàn toàn sau hóa chất cảm ứng. Đánh giá bệnh và tỉ lệ đáp ứng với điều trị. đáp ứng tại thời đểm 4 - 12 tuần sau kết thúc Các BN trong nghiên cứu được theo dõi xạ trị, 97% BN có đáp ứng với điều trị trong với thời gian trung bình 48.1 tháng (từ 12.1 - đó, phần lớn là đáp ứng hoàn toàn (69.7%). 83 tháng). Có 8 BN trong nghiên cứu xuất 584
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 hiện bệnh tiến triển sau điều trị, bao gồm 2 trí di căn xa thường gặp nhất là tại gan NB (25%) tái phát tại chỗ, 3 NB (37.5%) tái (67%). 5 người bệnh tử vong, toàn bộ do tái phát tại hạch cổ và 6 NB (75%) di căn xa. Vị phát và di căn. Hình 1. Sống thêm toàn bộ-OS của nhóm đối tượng nghiên cứu Hình 2. Sống thêm không tiến triển (PFS) của nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng 5. Thời gian sống thêm Sống thêm theo Kaplan-Meier 1 năm 2 năm 3 năm 4 năm 5 năm Tỷ lệ OS (%) 100% 100% 95.2% 89.3% 77.4 % Tỉ lệ PFS (%) 93.7% 90% 85.5% 68.4% 68.4% Thời gian sống trung bình ± độ lệch OS: 74.2 ± 4.5 chuẩn (tháng) PFS: 65.5 ± 5.4 OS: 83.3 Trung vị sống thêm (tháng) PFS: 81.2 Nhận xét: Tỉ lệ sống thêm toàn bộ, sống thêm không tiến triển 5 năm lần lượt là 77.4%, 68.4%. 585
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 Bảng 6. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng sống thêm PFS Biến độc lập OS (tháng) p-value p-value (tháng) Giai đoạn I - II 73.9 5.2 65.5 6.7 Giai đoạn bệnh 0.045 0.79 GĐ III - IV 58.6 2.8 51.9 5.0 T1 - 3 83.3 4.33 0.336 81.2 5.4 Giai đoạn u 0,217 T4 69.3 4.3 61.9 3.2 N0 - 1 78.9 5.7 68.0 7.6 Giai đoạn hạch 0.299 0.571 N2 - 3 67.9 5.9 62 7.5 CR 80.1 4.2 71.2 6.0 Đáp ứng điều trị PR 66.7 8.0 0.001 58.4 10.4 0.044 SD 31.7 28.0 EBV âm tính 74.9 10.5 70.7 13.8 EBV huyết thanh 0.911 0.581 EBV dương tính 71.6 4.2 62.9 5.7 Chú thích: CR: Đáp ứng hoàn toàn, PR: Đáp ứng một phần, SD: Bệnh ổn định, EBV Epstein-Barr Virus Nhận xét: Đáp ứng hoàn toàn với điều trị và bệnh giai đoạn I - II là yếu tố tiên lượng thuận lợi của sống thêm toàn bộ (OS). Bảng 7. Độc tính sớm và muộn xạ trị Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Thiếu máu 5 (15.2%) 22 (66.7%) 6 (18.2%) 0 (0%) Giảm bạch cầu TT 7 (21.2%) 18 (54.4%) 3 (9.1%) 2 (4.3%) Sốt hạ BC TT - - - 1 (3%) Giảm tiểu cầu 24 (72.7%) 7 (21.2%) 1 (3%) 1 (3%) Tác Gan 32 (97%) 1 (3%) 0 (0%) 0 (0%) dụng Thận 28 (84.8%) 5 (15.2%) 0 (0%) 0 (0%) phụ Giảm cân 25 (75.8%) 6 (18.2%) 2 (6.1%) 0 (0%) sớm Viêm da xạ trị 0 (0%) 13 (39.4%) 16 (48.5%) 4 (12.1%) Viêm niêm mạc miệng 1 (3%) 10 (30.3%) 17 (51.5%) 5 (15.2%) Khô miệng(sớm) 1 (3%) 11 (33.3%) 21 (63.6%) 0 (0%) Mệt mỏi 5 (20.8%) 12 (50%) 7 (21.2%) 0 (0%) Biến chứng muộn trên da, dưới da 21 (63.6%) 11 (33.3%) 1 (3%) 0 (0%) Độc Thay đổi vị giác 11 (33.3%) 21 (63.6%) 1 (3%) 0 (0%) tính Khô miệng kéo dài 3 (9.1%) 27 (81.8%) 3 (9.1%) 0 (0%) muộn Rối loạn nuốt 22 (66.7%) 10 (30.3%) 1 (3%) 1 (2.2%) Khác - 8 (24.2%) 5 (15.2%) 3 (9.1%) Nhận xét: Tất cả bệnh nhân trong nghiên viêm da (12.1%), độc tính huyết học cứu đều gặp tác dụng phụ cấp của xạ trị, đa (12.1%). Các tác dụng phụ muộn sau xạ số là độc tính độ 1 - 2. Các độc tính độ 3 cấp thường gặp nhất bao gồm: Khô miệng kéo bao gồm: Viêm niêm mạc miệng (15.2%), dài (91%) và thay đổi vị giác (66.7%), đa số 586
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ở độ nhẹ (độ 1). Các độc tính muộn nặng (độ trước đây về hóa xạ trị đồng thời trong điều 3) bao gồm giảm thính lực (6.1%), rối loạn trị ung thư vòm họng của các tác giả như C. nuốt và suy nội tiết (3%). Nghiên cứu không Franzese và Y. Nishimura[6],[7]. Các nghiên ghi nhận được độc tính độ 4. cứu so sánh VMAT với IMRT, kĩ thuật hiện được coi là điều trị tiêu chuẩn cho ung thư IV. BÀN LUẬN vùng đầu cổ, xạ trị VMAT cho kết quả tương 4.1. Đặc điểm nhóm người bệnh đương về tỷ lệ sống toàn bộ (OS), sống Các bệnh nhân trong nghiên cứu có độ không bệnh (DFS), sống không tái phát tại tuổi mắc bệnh trung bình là 52 (16 - 75 tuổi) chỗ - tại vùng (LRRFS) và chất lượng cuộc phân bố này tương tự với các thống kê trước sống[8],[9]. đây về tuổi mắc ung thư vòm trong khu vực 4.3. Yếu tố tiền lượng dịch tễ của bệnh[2]. Phần lớn người bệnh Khi phân tích sống thêm, chúng tôi nhận trong nghiên cứu được chẩn đoán khi bệnh ở thấy giai đoạn bệnh I - II và đáp ứng hoàn giai đoạn tiến triển (giai đoạn III và IVa lần toàn sau điều trị là những yếu tố tiên lượng lượt là 45.5% và 21.2%), tương tự các thuận lợi đối với OS và PFS (p < 0.05). Đây nghiên cứu trước đó về phân bố tỉ lệ mắc có thể là cơ sở để xác định nhóm bệnh nhân theo giai đoạn[2],[3]. Điều này có thể giải thích nguy cơ cao, có khả năng hưởng lợi từ các do đặc điểm giải phẫu của vùng vòm họng, biện pháp điều trị bổ trợ. các triệu chứng giai đoạn sớm không rõ rãng Nhiễm virus Epstein-Bar (EBV) đã được và dễ nhầm lẫn với các bệnh lý lành tính của chứng minh là yếu tố quan trọng trong cơ vùng tai mũi họng; triệu chứng đặc hiệu như chế bệnh sinh của ung thư vòm. Xét nghiệm nổi hạch cổ, ngạt mũi hoặc ù tai một bên chỉ EBV huyết thanh đã được ứng dụng trong rõ khi bệnh đã lan rộng tại chỗ. sàng lọc, tiên lượng và đánh giá đáp ứng điều 4.2. Kết quả điều trị trị cho bệnh nhân ung thư vòm. Người bệnh Đánh giá sau xạ trị, 97% bệnh nhân đạt có EBV DNA huyết thanh dương tính trước đáp ứng với điều trị (ORR), với tỷ lệ đáp ứng điều trị có thời gian sống thêm không tiến hoàn toàn (cCR) là 69,7%. Những kết quả triển ngắn hơn đáng kể so với nhóm EBV này là tương đương khi chúng tôi thực hiện DNA huyết thanh âm tính[10].Trong nghiên so sánh với đáp ứng xạ trị kĩ thuật IMRT cứu của chúng tôi, 53.3% người bệnh có trong nghiên cứu của J.W.Kim[1]. Các báo EBV DNA dương tính trước điều trị, thời cáo trước đó có sự khác nhau đáng kể về tỉ lệ gian sống thêm trung bình (OS và PFS) của đáp ứng toàn bộ, dao động trong khoảng 46.5 nhóm bệnh nhân này thấp hơn so với người - 89.1%[4],[5]. Khác biệt này có thể xuất phát bệnh EBV DNA huyết thanh âm tính, nhưng từ sự không đồng nhất của đặc điểm bệnh không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05), lý do nhân, phương pháp can thiệp, thời điểm cũng có thể do hạn chế về cỡ mẫu và tỉ lệ người như phương tiện đánh giá đáp ứng. bệnh được đánh giá EBV trước điều trị thấp. Về kết quả sống thêm, tỷ lệ sống toàn bộ Các nghiên cứu gần đây đang thử nghiệm sử (OS) sau 3 năm và 5 năm lần lượt là 95,2% dụng nồng độ EBV huyết thanh trong cá thể và 77,4%, trong khi tỷ lệ sống không tiến hóa chiến lược điều trị, như không sử dụng triển (PFS) tương ứng là 91,2% và 79%. Các hóa chất cảm ứng với nhóm nhóm bệnh nhân kết quả này tương đồng với các báo cáo EBV thấp (< 4000 copies/mL) hoặc giảm 587
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 liều xạ trị triệt căn với bệnh nhân có nồng độ số tương ứng ở nhóm điều trị VMAT là 38%, EBV thấp và chuyển âm tính sau hóa chất 42%, 12%, và 18%, giảm ước tính 68% nguy cảm ứng[4],[5]. cơ gặp các biến chứng này[6]. So với IMRT, 4.4. Độc tính điều trị VMAT-SIB cũng cho kết quả độc tính điều Về độc tính liên quan đến điều trị, tất cả trị ít nhất là tương đương hoặc tốt hơn trong bệnh nhân trong nghiên cứu đều gặp phải các các báo cáo. Ling H. và cộng sự đã phát hiện tác dụng phụ sớm trong và sau quá trình xạ rằng VMAT có tỷ lệ gặp thấp hơn đáng kể so trị, tuy nhiên phần lớn chỉ ở mức độ nhẹ (độ với IMRT ở các biến chứng liên quan đến 1 - 2). Tỷ lệ gặp độc tính nặng (độ 3) là tai, khít hàm và tổn thương thùy thái dương 21,2%, bao gồm viêm niêm mạc (15,2%), (p < 0.05)[11]. viêm da do xạ trị (12,1%), giảm bạch cầu Bên cạnh đó, VMAT cũng có ưu điểm trung tính (6,1%) và sốt giảm bạch cầu hạt nổi bật nhất là khả năng giảm số MUs (3%). Tỷ lệ này thấp hơn so với một số báo (monitor units) và thời gian điều trị trên mỗi cáo trước đây[5],[6],[7] . Điều này có thể liên phân liều so với IMRT. Nghiên cứu của B.B. quan đến sự khác biệt trong thực hành chăm Chen cho thấy, kế hoạch xạ trị VMAT có thể sóc giữa các cơ sở. Tại Vinmec Times City, giảm số MU trên mỗi phân liều xuống tất cả bệnh nhân đều được hướng dẫn chăm khoảng một nửa (698,06 ± 147,07 với sóc da vùng xạ trị và niêm mạc miệng một VMAT và 1397,01 ± 329,38 với IMRT; p = cách hệ thống trước khi bắt đầu điều trị. Kể 0.001), đồng thời giảm được 69% thời gian từ năm 2020, chúng tôi cũng đã triển khai điều trị[8]. Việc giảm số MU liên quan đến phác đồ chăm sóc da dự phòng bao gồm việc giảm liều phơi nhiễm và nguy cơ mắc thuốc bôi corticoid, kem dưỡng ẩm và gel ung thư thứ phát do tia xạ, trong khi giảm silicon tạo màng bảo vệ, nhờ đó không có thời gian điều trị cũng cải thiện sự thoải mái trường hợp viêm da độ 3 nào được ghi nhận của bệnh nhân và giảm nguy cơ sai số trong trong giai đoạn này. Khô miệng là tác dụng quá trình điều trị. phụ sớm xảy ra ở 97% bệnh nhân, và thường kéo dài trở thành mạn tính, với tỷ lệ 90,9% V. KẾT LUẬN trong các độc tính muộn, tuy nhiên phần lớn Xạ trị triệt căn cho ung thư vòm sử dụng ở mức độ nhẹ (độ 1, chiếm 90%). Các tác kĩ thuật VMAT là phương pháp điều trị hiệu dụng phụ muộn khác được ghi nhận bao gồm quả và an toàn. Tỉ lệ đáp ứng sau điều trị đạt giảm thính lực (6,1%), rối loạn nuốt và suy 97%, trong đó 69.7% đạt được đáp ứng hoàn chức năng nội tiết (3%). toàn, tỉ lệ OS tại thời điểm 3 năm và 5 năm So với xạ trị 3D-CRT truyền thống, kĩ lần lượt là 95.2% và 77.4%, tỉ lệ này cho thuật VMAT đã được chứng minh có lợi thế PFS là 85.5% và 68.4%. Đây đồng thời là kĩ rõ rệt về khả năng bảo tồn các cơ quan nguy thuật điều trị tiên tiến với ưu điểm cải thiện cấp, cả trên các thông số tính liều và kết quả độc tính, an toàn và dễ dung nạp. độc tính lâm sàng. Theo báo cáo của C. Franzese và cộng sự, tỷ lệ độc tính cấp độ ≥ VI. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 2, bao gồm viêm niêm mạc, khô miệng, khó Có một số điều hạn chế cần được cân nuốt và viêm da, lần lượt là 61%, 67%, 19%, nhắc trước khi độc giả quyết định tham khảo và 39% ở nhóm xạ trị 3D-CRT, trong khi con kết quả từ nghiên cứu này. Trước hết, đây là 588
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 một nghiên cứu mô tả hồi cứu với cỡ mẫu 6. Franzese C., Fogliata A., Clerici E. và hạn chế. Thứ hai, nghiên cứu này dựa trên dữ cộng sự. (2015). Toxicity profile and early liệu từ một trung tâm duy nhất, những kết clinical outcome for advanced head and neck luận ở trên cần được củng cố thêm qua dữ cancer patients treated with simultaneous liệu từ nhiều trung tâm khác. Cuối cùng là integrated boost and volumetric modulated thời gian quan sát hạn chế, các sự kiện về arc therapy. Radiation Oncology, 10(1), 224. sống thêm và một số độc tính muộn có thể 7. Nishimura Y., Ishikura S., Shibata T. và chưa đủ thời gian xuất hiện. cộng sự. (2020). A phase II study of adaptive two-step intensity-modulated radiation TÀI LIỆU THAM KHẢO therapy (IMRT) with chemotherapy for loco- 1. Kim J.W., Cho J.H., Keum K.C. và cộng regionally advanced nasopharyngeal cancer sự. (2012). IMRT with Simultaneous (JCOG1015). Int J Clin Oncol, 25(7), 1250– Integrated Boost and Concurrent 1259. Chemotherapy for Nasopharyngeal Cancer: 8. Chen D., Cai S.B., Soon Y.Y. và cộng sự. Plan Evaluation and Treatment Outcome. (2023). Dosimetric comparison between Japanese Journal of Clinical Oncology, Intensity Modulated Radiation Therapy 42(12), 1152–1160. (IMRT) vs dual arc Volumetric Arc Therapy 2. Chang E.T. và Adami H.-O. (2006). The (VMAT) for nasopharyngeal cancer (NPC): Enigmatic Epidemiology of Nasopharyngeal Systematic review and meta-analysis. J Med Carcinoma. Cancer Epidemiol Biomarkers Imaging Radiat Sci, 54(1), 167–177. Prev, 15(10), 1765–1777. 9. Huang T.-L., Tsai M.-H., Chuang H.-C. và 3. Jen C.-W., Tsai Y.-C., Wu J.-S. và cộng cộng sự. (2020). Quality of life and survival sự. (2020). Prognostic classification for outcome for patients with nasopharyngeal patients with nasopharyngeal carcinoma carcinoma treated by volumetric-modulated based on American Joint Committee on arc therapy versus intensity-modulated cancer staging system T and N categories. radiotherapy. Radiation Oncology, 15(1), 84. Therapeutic Radiology and Oncology, 4(0). 10. Prayongrat A., Chakkabat C., 4. Guo S.-S., Yang J.-H., Sun X.-S. và cộng Kannarunimit D. và cộng sự. (2017). sự. (2023). Reduced-dose radiotherapy for Prevalence and significance of plasma Epstein-Barr virus DNA selected staged III Epstein-Barr Virus DNA level in nasopharyngeal carcinoma: A single-arm, nasopharyngeal carcinoma. J Radiat Res, phase 2 trial. Eur J Cancer, 194, 113336. 58(4), 509–516. 5. Zhang Y., Chen L., Hu G.-Q. và cộng sự. 11. (2020). Toxicity and dosimetric analysis of (2022). Final Overall Survival Analysis of nasopharyngeal carcinoma patients Gemcitabine and Cisplatin Induction undergoing radiotherapy with IMRT or Chemotherapy in Nasopharyngeal VMAT: A regional center’s experience. Oral Carcinoma: A Multicenter, Randomized Oncology, 109, 104978. Phase III Trial. J Clin Oncol, 40(22), 2420– 2425. 589

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kết quả sống thêm và một số yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến sống thêm sau mổ ung thư hắc tố da giai đoạn II, III tại Bệnh viện K
13 p |
2 |
1
-
Hiệu quả điều trị của liệu pháp bevacizumab kết hợp hóa chất trong ung thư biểu mô buồng trứng tái phát nhạy platinum
6 p |
2 |
1
-
Kết quả phẫu thuật cắt nhân di căn gan ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng di căn gan tại Khoa Ngoại bụng 2 – Bệnh viện K
5 p |
6 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
