intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả thử nghiệm nước thải và sự chấp nhận của người sử dụng đối với mô hình nhà tiêu nổi dội nước bằng composite

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

49
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm giá chất lượng nước thải của mô hình nhà tiêu nổi dội nước về các mặt lý hóa, vi sinh xem có đạt các tiêu chuẩn vệ sinh như nhà tiêu tự hoại không, có thể thay thế mô hình nhà tiêu ao cá truyền thống (nhà tiêu đã bị cấm sử dụng) không, đánh giá sự chấp nhận của cộng đồng về thiết kế, sử dụng thuận tiện đối với loại nhà tiêu trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả thử nghiệm nước thải và sự chấp nhận của người sử dụng đối với mô hình nhà tiêu nổi dội nước bằng composite

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM NƯỚC THẢI VÀ SỰ CHẤP NHẬN<br /> CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐỐI VỚI MÔ HÌNH NHÀ TIÊU NỔI DỘI NƯỚC<br /> BẰNG COMPOSITE<br /> Đặng Ngọc Chánh*, Vũ Trọng Thiện*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn ñề: Nhà tiêu ao cá (không hợp vệ sinh), ñược sử dụng phổ biến ở các hộ gia ñình khu vực Ðồng<br /> bằng sông Cửu long từ hàng chục năm qua, bị cấm sử dụng theo chỉ thị của Thủ tướng chính phủ từ năm 1994(8).<br /> Từ ñó ñến nay chưa có mô hình nhà tiêu nào có thể thay thế thành công mô hình nhà tiêu truyền thống này. Ðể<br /> tìm kiếm giải pháp cho vấn ñề này, năm 2007, Bộ Y tế phối hợp với UNICEF ñã thiết kế mô hình nhà tiêu nổi ñội<br /> nước bằng composite áp dụng cho các tỉnh khu vực Ðồng bằng sông Cửu long.<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Ðánh giá chất lượng nước thải của mô hình nhà tiêu nổi dội nước về các mặt lý hóa,<br /> vi sinh xem có ñạt các tiêu chuẩn vệ sinh như nhà tiêu tự hoại không, có thể thay thế mô hình nhà tiêu ao cá<br /> truyền thống (nhà tiêu ñã bị cấm sử dụng) không. Ðánh giá sự chấp nhận của cộng ñồng về thiết kế, sử dụng<br /> thuận tiện ñối với loại nhà tiêu trên.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp lấy mẫu thực ñịa (lấy mẫu nước thải trực tiếp từ 2 loại mô hình nhà tiêu<br /> mẫu) ñem phân tích các chỉ tiêu hóa học và vi sinh tại labo của Viện VSYTCC Tp.HCM, với ñiều tra quan sát các<br /> hộ gia ñình sử dụng ñể ñánh giá hiệu quả xử lý của mô hình nhà tiêu nghiên cứu.<br /> Kết quả nghiên cứu: hiệu quả về mặt lý hoá - Hàm lượng Nitrite, Nitrate tăng dần qua các ñợt khảo sát<br /> chứng tỏ quá trình phân hủy các hợp chất Nitơ trong các ngăn xử lý của các nhà tiêu mẫu tăng lên. Hàm lượng<br /> các hợp chất hữu cơ thể hiện qua hàm lượng BOD cũng giảm dần qua các ñợt khảo sát hàm lượng BOD cao nhất<br /> trong là 310 mg/l, thấp nhất 3 là 180 mg/l. Hiệu quả xử lý vi sinh - Hàm lượng Coliform tổng số trong các khảo<br /> sát biến ñộng trong khoảng 25x106KL/100ml ñến 37,7x106KL/100ml có thể nói nước thải của mô hình nhà tiêu<br /> mẫu nghiên cứu tương ñương với nước thải của nhà tiêu tự hoại về mặt xử lý Colifrom tổng số. Sự chấp nhận của<br /> người sử dụng - 100% các hộ gia ñình ñược khảo sát ñều cho là nhà tiêu mẫu dễ sử dụng, sạch sẽ, hợp vệ sinh.<br /> Sau một thời gan sử dụng (trên 1 năm) 100% nhà tiêu chưa bị tắc. Phần lớn (81,6%) các hộ gia ñình tự lắp ñặt<br /> ñược nhà tiêu mẫu sa khi ñược nghe hướng dẫn kỹ thuật lắp ñặt, lắp ñặt nhà tiêu dễ dàng không ñòi hỏi kỹ thuật<br /> phức tạp thuận tiện cho người dân nông thôn.<br /> Kết luận: Có thể nói nhà tiêu nổi dội nước bằng composite qua quá trình thử nghiệm ñã khẳng ñịnh về hiệu<br /> quả xử lý và ñược người dân chấp nhận và ñây là một mô hình nhà tiêu thích hợp cho vùng ngập lũ ĐBSCL.<br /> Từ khóa: mô hình nhà tiêu nổi dội nước bằng composite, chất lượng nước thải, nhà tiêu ao cá.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> TESTING RESULT OF WASTEWATER QUALITY AND USERS’ ACCEPTANCE OF THE COMPOSITE<br /> WATER FLUSH FLOATING LATRINE<br /> Dang Ngoc Chanh, Vu Trong Thien<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 147 - 154<br /> Background: Fish pond latrine (unsanitary) has been used commonly at households in the Mekong delta<br /> area for tens of years, it has been forbidden to use according to a direction of the Prime Minister since 1994(8).<br /> However, until now, there is not any new latrine model that can replace this traditional latrine model successfully.<br /> To find a solution for this problem, in 2007, the Ministry of Health cooperating with United Nations International<br /> Children's Emergency Fund (UNICEF) to design a latrine model: the composite water flush floating latrine can<br /> be used for provinces in the Mekong delta area.<br /> Objectives: To evaluate the quality of wastewater from the new latrine model in respects of physiochemical<br /> and microorganism to check if these reach sanitary standard as that of septic tank latrines and whether the<br /> models can replace the traditional fish pond latrine model (the one that has been forbidden to use). To evaluate<br /> *<br /> <br /> Viện Vệ sinh - Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh<br /> Địa chỉ liên lạc: ThS Đặng Ngọc Chánh-ĐT:0903 704 532 -Email:dangngocchanh@ihph.org.vn<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 147<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> community’s acceptance of design and convenient use of the latrine model.<br /> Method: Combining on-site sampling (sampling wastewater effluent directly from the latrine model) to<br /> analyze physiochemical and micro-organism parameters at the laboratory of the Institute of Hygiene and Public<br /> Health in Ho Chi Minh city, with on-site observation on how families use the latrines to evaluate treatment<br /> efficiency of studied latrine model<br /> Results: Physiochemical treatment efficiency - Nitrite and Nitrate concentration has been increasing<br /> gradually during sampling stages proven that degradation process of nitrogen compounds in storage of latrine<br /> models has improved. Concentration of organic compounds presented through BOD concentration also reduced<br /> steadily through sampling stages, the highest BOD concentration was 310 mg/l, and the lowest one was 180 mg/l.<br /> Micro-organism treatment efficiency - Total coli form density in sampling stages varied from 25x106<br /> colonies/100ml to 37.7x106colonies/100m,l it is possible to say that quality of wastewater from the latrine model<br /> was equal to that of septic tank latrine in respect of Total Coli form treatment. community’s acceptance - 100% of<br /> survey households said that the latrine models are clean, sanitary and easy to use. After using the latrines for a<br /> certain time (over one year), 100% of the latrines were not blocked. Most of households (81.6%) installed the<br /> latrines themselves after being guided on installed technique. Installing the latrine is easy and do not require<br /> complicated technique that is convenient for residents in rural area.<br /> Conclusion: It is possible to say that the composite water flush floating latrine, after a testing process, have<br /> already affirmed the treatment efficiency and have been accepted by the user and that is a suitable latrine model<br /> for Mekong delta flooding area.<br /> Keywords: composite water flush floating latrine, quality of wastewater, fish pond latrine model.<br /> Đồng Tháp ña vào nghiên cứu.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Năm 2007, Bộ Y tế cùng văn phòng Unicef Việt<br /> Nam, Viện Khoa học vật liệu thành phố Hồ Chí Minh<br /> nghiên cứu ña vào áp dụng thử nghiệm mô hình nhà<br /> tiêu nổi dội nước bằng composite(7) tại tỉnh Đồng<br /> Tháp nhằm tìm kiếm mô hình nhà tiêu thích hợp cho<br /> vùng ngập lũ ĐBSCL. Có 30 mô hình nhà tiêu mẫu<br /> ñược lắp ñặt tại huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp, ñể<br /> có thể khẳng ñịnh hiệu quả xử lý của mô hình nhà tiêu<br /> cũng như sự chấp nhận sử dụng của người dân, Bộ Y<br /> tế và Unicef ñề nghị Viện Vệ sinh - Y tế công cộng<br /> thành phố Hồ Chí Minh tiến hành nghiên cứu ñánh<br /> giá các mô hình nhà tiêu thử nghiệm trong giai ñoạn<br /> mùa khô và mùa lũ. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở<br /> cho việc cải tiến kỹ thuật và triển khai áp dụng mô<br /> hình nhà tiêu mẫu rộng rãi tại khu vực ĐBSCL.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> - Ðánh giá hiệu quả xử lý của mô hình nhà tiêu<br /> mẫu thông qua các chỉ tiêu lý hoá và vi sinh xem có<br /> ñạt các tiêu chuẩn vệ sinh (như nhà tiêu tự hoại).<br /> - Ðánh giá sự chấp nhận của cộng ñồng ñối với<br /> nhà tiêu mẫu: về thiết kế, sử dụng thuận tiện, hợp vệ<br /> sinh và khả năng nhân rộng.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Nghiên cứu tương quan mô tả cắt ngang.<br /> <br /> Cỡ mẫu và ñối tượng nghiên cứu<br /> Chọn tất cả 30 nhà tiêu nổi dội nước bằng<br /> composite ñược lắp ñặt tại huyện Tháp Mười tỉnh<br /> <br /> Cách thức tiến hành nghiên cứu<br /> Viện Vệ sinh -Y tế Công cộng sẽ tiến hành lấy<br /> mẫu nước thải ñánh giá hiệu quả xử lý chất thải của<br /> 30 nhà tiêu. Mỗi nhà tiêu sẽ ñược lấy mẫu ñánh giá 3<br /> lần trong mùa khô và 1 lần trong mùa lũ với các chỉ<br /> tiêu lý hóa và vi sinh như sau:<br /> + Coliform tổng, Fecal Coliform, E. coli, Nitrit,<br /> Nitrat, BOD5, NH4+.<br /> Ðể ñánh giá các chỉ tiêu vi sinh, hóa học, nước<br /> thải từ mô hình nhà tiêu mẫu sẽ so sánh với tiêu chuẩn<br /> nước mặt loại B của Bộ Khoa học và Công nghệ<br /> (TCVN 5942:2005)(1) ñồng thời so sánh với nước thải<br /> của nhà tiêu tự hoại(7).<br /> Sử dụng bảng câu hỏi ñể phỏng vấn các hộ gia<br /> ñình sử dụng nhà tiêu mẫu về: thông tin tổng quát, sự<br /> ñồng ý hoặc không ñồng ý, sự hài lòng, mùi của nhà<br /> tiêu, tình trạng xây dựng và sử dụng, những góp ý ñể<br /> hoàn thiện mô hình, ñể ñánh giá sự chấp nhận và khả<br /> năng nhân rộng mô hình tại các tỉnh ÐBSCL.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> Đánh giá hiệu quả xử lý về mặt lý hóa<br /> Qua kết quả phân tích chất lượng nước thải trong<br /> mùa khô và mùa lũ cho ta thấy các chỉ tiêu phân tích<br /> lý hóa ổn ñịnh theo thời gian sử dụng ñã khẳng ñịnh<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 148<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> hiệu quả xử lý của mô hình nhà tiêu mẫu.<br /> Bảng 1: Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý hóa mùa<br /> khô và mùa lũ<br /> Chỉ tiêu phân<br /> tích<br /> <br /> NO2(mg/l)<br /> <br /> Chỉ tiêu xét nghiệm<br /> NO3NH4+<br /> (mg/l)<br /> (mg/l)<br /> <br /> BOD5<br /> (mg/l)<br /> <br /> Thời gian khảo<br /> X SD X SD X SD X SD<br /> sát<br /> Nhà tiêu<br /> Mùa<br /> nổi dội 0,023 0,015 0,36 0,11 321,89 67,71 266,49 60,61<br /> khô<br /> nước<br /> Nhà tiêu<br /> Mùa<br /> nổi dội 0,68 0,24 1,36 0,43 209,88 61,96 190,15 41,62<br /> lũ<br /> nước<br /> <br /> Hàm lượng Nitrite và Nitrate phân tích trong<br /> mùa khô cũng như trong mùa lũ không có sự khác<br /> biệt nhiều giữa các nhà tiêu mẫu, hiệu quả xử lý của<br /> các mô hình nhà tiêu là tương ñương nhau. Kết quả<br /> phân tích Nitrit và Nitrat trong mùa lũ cao hơn so<br /> với mùa khô chứng tỏ quá trình chuyển hóa Nitơ<br /> (từ Amoniac  Nitrit  Nitrat) xảy ra ở các ngăn<br /> chứa của bể xử lý ngày càng tốt hơn theo thời gian<br /> sử dụng(6) (hình 1).<br /> Nước thải của các mô hình nhà tiêu mẫu có hàm<br /> lượng NO3-: 0,36 – 1,36 mg/l; so sánh với nước thải<br /> nhà tiêu tự hoại do tác giả Nguyễn Việt Anh (Đại học<br /> Xây dựng Hà Nội)(5) khảo sát tại một số tỉnh phía Bắc<br /> về chỉ tiêu Nitrat là chấp nhận ñược. Kết quả phân<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> tích hàm lượng NO3- của một số tỉnh phía Bắc như<br /> sau: Vĩnh Yên (NO3-: 2,0 – 3,2 mg/l); Thái Nguyên<br /> (NO3-: 1,2 – 3,75 mg/l); Hải Dương (NO3-: 1,2 – 27<br /> mg/l).<br /> Kết quả phân tích hàm lượng Amoniac trong<br /> mùa lũ thấp hơn so với mùa khô khoảng 1,5 lần, ñều<br /> này phù hợp với sự tăng lên của hàm lượng Nitrite và<br /> Nitrate, khẳng ñịnh hiệu quả xử lý của các nhà tiêu<br /> mẫu tăng lên. Giá trị NH4+ phân tích trong mùa lũ<br /> 209,88 mg/l cao hơn so với nước thải nhà tiêu tự hoại<br /> do tác giả Nguyễn Việt Anh khảo(5) sát tại tỉnh Vĩnh<br /> Yên có hàm lượng NH4+ từ 21,4 – 106,4 mg/l.<br /> Kết quả xét nghiệm hàm lượng các chất hữu cơ<br /> sinh học (BOD5) trong mùa khô và mùa lũ cho thấy<br /> các gía trị phân tích trong mùa khô cao hơn so với<br /> mùa lũ, hiệu quả xử lý của các bể chứa của nhà tiêu<br /> mẫu tăng dần theo thời gian sử dụng, khả năng xử lý<br /> của các nhà tiêu mẫu là ổn ñịnh không phụ thuộc vào<br /> các ñiều kiện bên ngoài (mùa khô, mùa lũ). Giá trị<br /> phân tích BOD5 trong mùa khô là 266,49 mg/l còn<br /> trong mùa lũ là 190,15 mg/l (bảng 1).<br /> So sánh với tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt TCVN<br /> 6772:2000, mức V (quy ñịnh hàm lượng BOD là 200<br /> mg/l)(2) thì giá trị BOD5 trong mùa lũ ñạt theo tiêu<br /> chuẩn quy ñịnh. Đây là cơ sở ñể khẳng ñịnh hiệu quả<br /> xử lý của mô hình nhà tiêu mẫu (hình 2).<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 149<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> mg/l<br /> <br /> 1.6<br /> 1 .3 6<br /> <br /> 1.4<br /> 1.2<br /> 1<br /> 0.8<br /> 0.6<br /> 0.4<br /> <br /> 0 .6 8<br /> <br /> 0 .3 6<br /> <br /> 0 .2 9<br /> <br /> 0.2<br /> 0<br /> <br /> 0 .0 2 9<br /> <br /> 0 .0 2 3<br /> <br /> -0.2<br /> Mùa lũ<br /> <br /> Mùa khô<br /> Hàm lượng NO3-<br /> <br /> Hàm lượng NO2-<br /> <br /> Hình 1: Đồ thị biến thiên hàm lượng Nitrite và Nitrate trong mùa khô và mùa lũ<br /> <br /> mg/l<br /> <br /> 266.49<br /> <br /> 300<br /> <br /> TCVN 6772:2000<br /> <br /> 190.15<br /> <br /> 250<br /> <br /> Mức V<br /> <br /> 200<br /> 150<br /> 100<br /> <br /> Mùa khô<br /> <br /> Mùa l<br /> <br /> 50<br /> 0<br /> 1 khô<br /> Mùa<br /> <br /> 2<br /> Mùa<br /> lũ<br /> <br /> Hình 2: Đồ thị biến thiên hàm lượng BOD5 trong mùa khô và mùa lũ<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 150<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> Đánh giá hiệu quả xứ lý về mặt vi sinh<br /> Bảng 2: Kết quả phân tích các chỉ tiêu vi sinh mùa khô và<br /> mùa lũ<br /> Chỉ tiêu xét nghiệm<br /> <br /> Chỉ tiêu phân tích<br /> Thời gian khảo sát<br /> Mùa<br /> khô<br /> Mùa<br /> lũ<br /> <br /> Nhà tiêu nổi<br /> dội nước<br /> Nhà tiêu nổi<br /> dội nước<br /> <br /> Trung vị<br /> Coliform tổng<br /> (/100 ml)<br /> <br /> Trung vị Fecal<br /> coliform (/100<br /> ml)<br /> <br /> Trung vị<br /> E.coli (/100<br /> ml)<br /> <br /> 35,2 x 106<br /> <br /> 32,7 x 105<br /> <br /> 31 x104<br /> <br /> 29,93 x 106<br /> <br /> 18,6 x 105<br /> <br /> 4,8 x 104<br /> <br /> Chỉ số Coliform tổng phân tích của nước thải<br /> trong mùa lũ thấp hơn so với mùa khô từ 1,2 ñến<br /> 1,5 lần; chỉ tiêu E.coli trong mùa lũ thấp hơn 6,5<br /> lần so với mùa khô. Kết quả phân tích vi sinh cũng<br /> như lý hóa ñã khẳng ñịnh tính ổn ñịnh và hiệu quả<br /> xử lý ngày càng gia tăng của các nhà tiêu(4).<br /> Kết quả coliform tổng của nước thải nhà tiêu mẫu<br /> so sánh với tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt TCVN<br /> 6772:2000, mức V quy ñịnh hàm lượng Coliform tổng<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> trong nước thải hộ gia ñình 1x104KL/100ml(2) thì<br /> không ñạt nhưng so nước thải của nhà tiêu tự hoại do<br /> Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng khảo sát(7), có hàm<br /> lượng Coliform tổng số từ 1x106 ñến 100x106<br /> KL/100ml, thì kết quả Coliform tổng của 2 loại nhà<br /> tiêu mẫu ở khoảng giữa mức cao nhất và thấp nhất,<br /> ñạt giá trị an tòan so với nhà tiêu tự hoại (Hình 3).<br /> Về hiệu quả xử lý E.coli do không có tiêu chuẩn<br /> quy ñịnh hàm lượng E.coli trong nước thải nên không<br /> thể so sánh ñánh giá ñược. Tuy nhiên theo kết quả<br /> khảo sát của Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng(7) về<br /> nước thải nhà tiêu tự hoại có hàm lượng E.coli từ<br /> 1x104 ñến 100x104 KL/100ml thì hàm lượng E.coli<br /> của nước thải nhà tiêu mẫu trong mùa lũ thấp hơn<br /> mức cao nhất 20 lần và cao hơn mức thấp nhất<br /> khoảng 5 lần. Hiệu quả xử lý về mặt vi sinh của nhà<br /> tiêu mẫu ñạt yêu cầu như nhà tiêu tự hoại.<br /> <br /> KLx106/100ml<br /> Nước thải nhà tiêu tự hoại<br /> <br /> 100<br /> <br /> 40<br /> 35<br /> 30<br /> <br /> 35.2<br /> <br /> 32.7<br /> <br /> 25<br /> <br /> 29.93<br /> <br /> 20<br /> 20.53<br /> <br /> 15<br /> 10<br /> 1<br /> 5<br /> 0<br /> <br /> Nước thải nhà tiêu tự hoại<br /> Mùa khô<br /> <br /> Mùa lũ<br /> <br /> Nhà tiêu nổi dội nước<br /> <br /> Hình 3: Đồ thị biến thiên hàm lượng Coliform tổng trong mùa khô và mùa lũ<br /> <br /> Sự chấp nhận của người sử dụng ñối với mô<br /> hình nhà tiêu mẫu<br /> 100% các hộ gia ñình ñược khảo sát ñều cho là<br /> nhà tiêu mẫu dễ sử dụng, sạch sẽ, hợp vệ sinh(3). Sau<br /> một năm sử dụng 100% nhà tiêu chưa bị tắc. Phần lớn<br /> (81,6%) các hộ gia ñình tự lắp ñặt ñược nhà tiêu mẫu<br /> sau khi ñược nghe hướng dẫn kỹ thuật lắp ñặt, lắp ñặt<br /> nhà tiêu dễ dàng không ñòi hỏi kỹ thuật phức tạp<br /> thuận tiện cho người dân vùng nông thôn.<br /> <br /> Khi ñược hỏi “ mô hình nhà tiêu mẫu theo các<br /> anh chị thích hợp sử dụng cho ai trong gia ñình” tổng<br /> hợp ý kiến cho biết có 66,6% trả lời thích hợp cho<br /> người già không phải ñi xa vất vả, 83,3% trả lời thích<br /> hợp cho trẻ em ñối tượng rất dễ gặp nguy hiểm (té ngã<br /> xuống ao, kênh rạch) khi sử dụng cầu cá. Có 33,3% ý<br /> kiến cho rằng nhà tiêu mẫu rất thích hợp cho các chị<br /> em phụ nữ, sử dụng lọai nhà tiêu này thể hiện nếp<br /> sống văn minh (hình 4).<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 151<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0