Kết quả tư vấn dinh dưỡng thay đổi khẩu phần của trẻ từ 30 đến dưới 60 tháng tuổi tại 3 trường mầm non huyện Tiền Hải, Thái Bình
lượt xem 1
download
Bài viết mô tả kết quả của tư vấn dinh dưỡng tới sự thay đổi khẩu phần của trẻ từ 30 đến dưới 60 tháng tuổi sau ngừng bổ sung dinh dưỡng đường uống 12 tháng. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng trên 121 trẻ từ 30 đến 48 tháng tuổi đã được bổ sung dinh dưỡng đường uống trong 6 tháng, bà mẹ của 121 trẻ tham gia nghiên cứu và cán bộ y tế xã và cộng tác viên của 3 xã có 3 trường mầm non nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả tư vấn dinh dưỡng thay đổi khẩu phần của trẻ từ 30 đến dưới 60 tháng tuổi tại 3 trường mầm non huyện Tiền Hải, Thái Bình
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 TT-GDSK, nhưng hoạt động này chưa được cán huyện đã có sự phối hợp, lồng ghép với một số bộ biết hết, hoặc một bộ phận cán bộ chưa thấy ban nghành, đoàn thể, nhiều nhất là với các họ được quản lý, theo dõi trong khi thực hiện Trung tâm y tế dự phòng huyện. nhiệm vụ TT-GDSK, do vậy cả 3 bệnh viện cần 3. Về chất lượng hoạt động TT – GDSK ở cả 3 phân công và thực hiện hoạt động quản lý, theo bệnh viện chưa cao, đây là vấn đề lãnh đạo các dõi đầy đủ, thường xuyên với các hoạt động TT- bệnh viện cần quan tâm, trong đó cần chú ý đến GDSK, sẽ góp phần nâng cao số lượng, chất thực hiện quản lý các hoạt động TT-GDSK. lượng hoạt động TT-GDSK của bệnh viện nói riêng và chất lượng phục vụ chung của bệnh viện. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Duy Tân (2010). Phát triển mạng lưới y tế V. KẾT LUẬN ở Lào; Báo Nhân dân Điện từ ngày 10/11/2010; Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Việt Nam. 1. Hoạt động TT – GDSK đã và đang được đa 2. Trường Đại học Y Hà Nội (2012). Khoa học số cán bộ y tế ở 3 bệnh viện bệnh viện huyện hành vi và truyền thông giáo dục sức khỏe, Nhà nghiên cứu thực hiện, với các phương pháp khác xuất bản Y học, Hà Nội 2012, 270 trang. nhau, mà quan trọng là đã thực hiện một số 3. Trường Đại học Y Hà Nội (2017). Bài giảng Kỹ năng giao tiếp dành cho cán bộ Y tế. Nhà xuất bản phương pháp TT-GDSK trực tiếp như: Tư vấn Y học Hà Nội, 119 trang. cho người bệnh về bệnh tật của họ, tổ chức nói 4. Azza Fathi Ibrahim, et al (2015). Nurse chuyện, thảo luận nhóm với người bệnh về các communication in health education: patients’ vấn đề sức khỏe bệnh tật của họ. perspective; Vol.3, No 4. ISSN 2324 E-ISN 2324-7959. 5. Linda Lederman, Gary Creps, and Anthony 2. Các nộ dung TT-GDSK của các bệnh viện đa Roberto (2017). The role of communication in dạng, phù hợp trong TT – GDSK, các bệnh viện Health issue. Property of Kedall Hunt Publishing. KẾT QUẢ TƯ VẤN DINH DƯỠNG THAY ĐỔI KHẨU PHẦN CỦA TRẺ TỪ 30 ĐẾN DƯỚI 60 THÁNG TUỔI TẠI 3 TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH Phạm Thị Duyên1, Trương Hồng Sơn2, Ninh Thị Nhung3 TÓM TẮT25 lên 46,3% sau tư vấn dinh dưỡng. Kết luận: Tần suất sử dụng thực phẩm và khẩu phần của trẻ có sự cải Mục tiêu: Mô tả kết quả của tư vấn dinh dưỡng thiện sau tư vấn dinh dưỡng. tới sự thay đổi khẩu phần của trẻ từ 30 đến dưới 60 Từ khóa: Tư vấn dinh dưỡng; Khẩu phần; Trẻ em tháng tuổi sau ngừng bổ sung dinh dưỡng đường 30 - 60 tháng tuổi, Tiền Hải; Thái Bình uống 12 tháng. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng trên 121 trẻ từ 30 đến 48 tháng tuổi đã SUMMARY được bổ sung dinh dưỡng đường uống trong 6 tháng, bà mẹ của 121 trẻ tham gia nghiên cứu và cán bộ y tế THE DIETARY CHANGES AFTER NUTRITION xã và cộng tác viên của 3 xã có 3 trường mầm non COUNSELING AMONG 30 TO 60 MONTHS OLD nghiên cứu. Kết quả: Sau tư vấn dinh dưỡng, tần CHILDREN AT 3 PRE-SCHOOLS IN TIEN HAI suất trẻ ăn bánh kẹo thường xuyên giảm từ 40,5% DISTRICT, THAI BINH PROVINCE xuống còn 31,4%; Tần suất trẻ sử dụng lạc, vừng Objective: To describe the effects of nutrition tăng và sử dụng thường xuyên các loại rau xanh và counseling on dietary changes among 30 to 60 quả chín sau tư vấn tăng cao hơn so với trước tư vấn months old children after 12 months stop taking oral dinh dưỡng; Khẩu phần của trẻ sau tư vấn là 1409,2 nutrition product. Methods: Community-based ± 476,3 kcal cao hơn có ý nghĩa thống kê so với trước intervention research on 121 children aged 30 to 48 tư vấn là 1231,5±386,6 kcal (p
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 478 - th¸ng 5 - sè 2 - 2019 rate of children meeting energy demand increased nghiên cứu from 33.9% to 46.3% after consulation. Conclution: - Địa điểm nghiên cứu: 3 trường mầm non The frequency of food use and children's diets của 3 xã Tây Tiến, Tây Lương và Tây phong của improved after nutrition counseling. Keywords: nutritional counseling; Diet; children huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. from 30 to under 60 months old; Tien Hai; Thai Binh - Đối tượng nghiên cứu: + Trẻ từ 30 đến 48 tháng tuổi đã được bổ I. ĐẶT VẤN ĐỀ sung dinh dưỡng đường uống trong 6 tháng. Suy dinh dưỡng (SDD), thiếu vi chất dinh + Bà mẹ của những trẻ đủ tiêu chuẩn chọn dưỡng, khẩu phần ăn không đảm bảo,... ở trẻ vào nghiên cứu. em vẫn phổ biến ở mức ý nghĩa sức khỏe cộng + Ban Giám hiệu và các cô nuôi dạy trẻ tại đồng tại nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có trường mầm non chọn vào nghiên cứu Việt Nam. Việt Nam là một trong 36 quốc gia có + Cán bộ Y tế xã và các cộng tác viên Y tế tại tỷ lệ SDD cao nhất thế giới, đặc biệt là tỷ lệ SDD xã có 3 trường mầm non chọn vào nghiên cứu thấp còi. Tỷ lệ SDD ở trẻ dưới 5 tuổi trong giai - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được đoạn 2010-2015 thể nhẹ cân giảm từ 17,5% đến thực hiện từ 1/1/2017 đến 31/12/2017 14,1%, thể thấp còi giảm từ 29,3% xuống 24,6%. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp, kinh tế mới 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu phát triển, vấn đề chăm sóc cho cộng đồng nói Là nghiên cứu can thiệp cộng đồng. chung và trẻ em nói riêng ngày càng được quan 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu tâm, tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu gần đây - 121 trẻ từ 30 đến 48 tháng tuổi đã được bổ (2014) của Trần Quang Trung tại huyện Tiền hải sung dinh dưỡng đường uống trong 6 tháng tỉnh thái Bình cho thấy: Tỷ lệ mắ SDD thể thấp còi - Toàn bộ bà mẹ của 121 trẻ tham gia nghiên cứu là 26,9%, tỷ lệ này cao hơn trung bình cả nước là - Toàn bộ cán bộ y tế xã và cộng tác viên của 24,9% và tỉnh thái Bình là 25,2%[4]. 3 xã có 3 trường mầm non nghiên cứu Các nghiên cứu cho thấy nguyên nhân của 2.3. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu suy dinh dưỡng thấp còi là do khẩu phần không - Kỹ thuật tính tháng tuổi: Sử dụng cách tính cung cấp đủ năng lượng và vi chất. Có nhiều tuổi của WHO đang sử dụng ở Việt Nam cách để cải thiện khẩu phần của trẻ nhằm cải - Điều tra khẩu phần của trẻ: Áp dụng thiện tình trạng dinh dưỡng như truyền thông phương pháp hỏi ghi 24h qua với mẫu phiếu giáo dục dinh dưỡng cho người chăm sóc. Chính điều tra đã được thiết kế sẵn. Đồng thời điều tra vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nhằm mục tiêu: tần suất tiêu thụ thường xuyên một số thực Mô tả kết quả của tư vấn dinh dưỡng tới sự thay phẩm bằng bộ phiếu có sẵn. đổi khẩu phần của trẻ từ 30 đến dưới 60 tháng - Phỏng vấn bà mẹ bằng bộ câu hỏi có sẵn tuổi sau ngừng bổ sung dinh dưỡng đường uống - Đánh giá khẩu phần: Dựa vào bảng nhu 12 tháng tại 3 trường mầm non huyện Tiền Hải cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam tỉnh Thái Bình. năm 2016 [1]. 2.6. Xử lý số liệu: Số liệu được nhập bằng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phần mềm Epidata 3.1 sau đó chuyển sang phân 2.1. Địa điểm, thời gian, đối tượng tích bằng phần mềm STATA 13. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu tại thời điểm ban đầu và sau 12 tháng theo giới và tháng tuổi (n=121) Giới tính Nam Nữ Chung Nhóm tuổi SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) 30-36 15 48,4 16 51,6 31 25,6 37- 42 14 43,8 18 56,2 32 26,5 Ban 43 - 48 27 46,6 31 53,4 58 47,9 đầu Tổng 56 46,3 65 53,7 121 100 42-48 15 48,4 16 51,6 31 25,6 49-54 14 43,8 18 56,2 32 26,4 Sau 12 55 - 60 27 46,6 31 53,4 58 47,9 tháng Tổng 56 46,3 65 53,7 121 100 Kết quả bảng 3.1 cho thấy: Số trẻ nam tham gia nghiên cứu chiếm 46,3%, số trẻ nữ là 53,7% trong đó nhóm trẻ từ 43 đến 48 tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 47,9%. Sau 12 tháng Tỉ lệ trẻ nam và trẻ nữ không thay đổi, Trong đó 25,6% trẻ 42 - 48 tháng tuổi, 26,4% trẻ từ 49 -54 tháng tuổi và 91
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 47,9% trẻ từ 55 - 60 tháng. Bảng 3.2. Tần suất tiêu thụ thường xuyên nhóm thực phẩm giầu glucid ở trẻ (n=121) Thời điểm Trước tư vấn Sau tư vấn p Nhóm Tphẩm SL % SL % Gạo, ngô, khoai 121 100,0 121 100,0 >0,05 Bún, phở 49 40,5 50 41,3 >0,05 Đường, bánh kẹo 49 40,5 38 31,4 >0,05 Kết quả bảng trên cho thấy có 100% trẻ trong nghiên cứu thường xuyên ăn gạo, ngô, khoai. Tỉ lệ ăn bánh kẹo thường xuyên sau tư vấn dinh dưỡng đã giảm xuống còn 31,4% so với 40,5% trước khi tư vấn. Bảng 3.3. Tần suất tiêu thụ thường xuyên nhóm thực phẩm giầu lipid ở trẻ (n=121) Thời điểm Trước tư vấn Sau tư vấn p Nhóm thực phẩm SL % SL % Dầu ăn 102 84,3 101 83,5 >0,05 Lạc, vừng 17 14,0 18 14,9 >0,05 Mỡ động vật 45 37,2 46 38,0 >0,05 Kết quả bảng trên cho thấy đa số trẻ trong nghiên cứu sử dụng dầu ăn hàng ngày với trên 80%. Sau tư vấn dinh dưỡng, tỷ lệ trẻ sử dụng lạc, vừng có tăng lên tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.4. Tần suất tiêu thụ thường xuyên nhóm thực phẩm giầu vitamin và chất khoáng ở trẻ (n=121) Thời điểm Trước tư vấn Sau tư vấn p Nhóm thực phẩm SL % SL % Rau muống 52 43,0 53 43,8 >0,05 Mồng tơi 59 48,8 61 50,4 >0,05 Su hào 4 3,3 5 4,1 >0,05 Rau cải 35 28,9 46 38,0 >0,05 Cà chua 39 32,2 49 40,5 >0,05 Cà rốt 12 9,9 26 21,5 >0,05 Quả ngọt 90 74,4 93 76,9 >0,05 Quả chín khác 46 38,0 57 47,1 >0,05 Kết quả bảng trên cho thấy sau tư vấn dinh dưỡng, trẻ sử dụng thường xuyên các loại rau xanh và hoa quả hơn trước tư vấn dinh dưỡng tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.5. Giá trị năng lượng khẩu phần (Kcal/ngày) của trẻ theo giới tính, nhóm tuổi ở 3 trường mầm non (n = 121) Thời điểm Trước tư vấn Sau tư vấn p Chỉ số X ± SD X ± SD Nam (n=56) 1215,4±388,7 1366,6±464,6 >0,05 Giới tính Nữ (n=65) 1245,3±387,3 1445,8±486,7 0,05 Nhóm 49 - 54 tháng (n = 32) 1054,7±354,8 1239,5±454,6 >0,05 tuổi 55 - 60 tháng (n = 58) 1369,4±367,0 1555,8±479,9
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 478 - th¸ng 5 - sè 2 - 2019 vấn với p 0,05 Vitamin C (mg) 24,14±15,46 27,79±18,38 > 0,05 B1/1000 Kcal (mg) 0,46±0,21 0,52±0,23 < 0,05 B2/1000 Kcal (mg) 0,42±0,30 0,48±0,34 > 0,05 93
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 Kết quả bảng 3.9 cho thấy: Hàm lượng các vitamin A, C, B2 trong khẩu phần của trẻ sau can thiệp đề cao hơn so với trước can thiệp nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Hàm lượng vitamin B1 trong khẩu phần của trẻ sau can thiệp cao hơn so với trước can thiệp với p0,05). Kết quả nghiên cứu tần thấy hàm lượng protein trong khẩu phần của trẻ suất tiêu thụ thường xuyên thực phẩm giàu đạm sau tư vấn là 46,7 ± 12,2 g/ngày cao hơn so với của trẻ cho thấy sữa tươi là thực phẩm được đa trước tư vấn với p
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 478 - th¸ng 5 - sè 2 - 2019 V. KẾT LUẬN Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ dinh dưỡng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình - Tần suất trẻ ăn bánh kẹo thường xuyên sau 3. Nguyễn Thị Minh Chính (2018), Tình trạng tư vấn dinh dưỡng đã giảm còn 31,4% so với dinh dưỡng và hiệu quả can thiệp gạo tăng cường 40,5% trước khi tư vấn. sắt, kẽm ở trẻ em từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi tại - Tần suất trẻ sử dụng lạc, vừng tăng lên và trẻ huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình, Luận văn Tiến sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình sử dụng thường xuyên các loại rau xanh và quả 4. Trần Quang Trung (2014), Thực trạng suy dinh chín sau tư vấn tăng hơn trước tư vấn dinh dưỡng dưỡng thấp còi và hiệu quả cải thiện khẩu phần - Khẩu phần của trẻ sau tư vấn là 1409,2 ± 476,3 cho trẻ dưới 5 tuổi tại vùng ven biển Tiền Hải, Thái kcal cao hơn trước tư vấn, trong đó nữ có mức năng Bình, Luận án Tiến sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình. lượng khẩu phần sau tư vấn cao hơn nam. 5. Brhane G and Regassa N (2014), "Nutritional - Trước tư vấn tỷ lệ trẻ đạt nhu cầu về năng status of children under five years of age in Shire lượng chỉ có 33,9% nhưng sau tư vấn tăng 46,3% Indaselassie, North Ethiopia: Examining the prevalence and risk factors", Original research TÀI LIỆU THAM KHẢO article. 6, pp. 161-170. 1. Bộ Y tế (2014), Bảng nhu cầu dinh dưỡng 6. Ghazil H. F. and Mustafa J. (2013), "Malnutrition khuyến nghị cho người Việt Nam, Ban hành kèm among 3 to 5 Years Old Children in Baghdad City, theo Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng Iraq: A Cross-sectional Study", Journal health popular 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế. nutrition 31(3), pp. 350-355. 2. Đặng Hoàng Cương (2017), Thực trạng suy 7. Jarman M. and Fisk C. (2014), "Assessing diets dinh dưỡng và thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu of 3 year old children: evaluation of a food albumin, đặc điểm khẩu phần ở trẻ thấp còi từ 25 frequency questionnaire", Public Health Nutrition. đến 48 tháng tuổi tại 3 xã, huyện Tiền Hải, tỉnh 17(5), pp. 1069–1077. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM BÀN TAY TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Võ Thành Toàn*, Huỳnh Tấn Thịnh* TÓM TẮT26 PATIENTS AT THONG NHAT HOSPITAL Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị khuyết hổng Objective: The aim of this study was to evaluate phần mềm bàn tay (KHPMBT) tại bệnh viện Thống the effectiveness of soft tissue coverage of the hand in Nhất. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả patients at Thong Nhat hospital. Methods: Descriptive hàng loạt ca,từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2018, study was conducted using medical records of 79 chúng tôi đánh giá 79 bệnh nhân (BN), từ 17 đến 60 patients with soft tissue defect and coverage of the tuổi, được chẩn đoán KHPMBTcó chỉ định và được che hand from 01/2011 to 12/2018. Results: Among the phủ bằng nhiều hình thức khác nhau. Kết quả: 79 patients, there was a 76% rate of male is 24%, 3 qua79BN trong nghiên cứu chúng tôi: tỷ lệ nam chiếm times over the rate of female. Labor accident was the 76%, gấp gần 3 lần so với nữ là 24%. Nguyên nhân main reason at both genders (96% of male, 98% of chủ yếu là tai nạn lao động (98% ở nữ và 96% nam). female) and there was a rate 53% patients ages 21-30. Lứa tuổi hay gặp nhất là từ 21 đến 30 (53%). Kết 30/30 cases with skin graft, 47/47 patients with flap quả: 30/30 ghép da sống tốt (100%), 47/47 vạt da reconstruction were good outcome. Conclusions: Skin sống (100%) . Kết luận: Ghép da, vạt da tại chỗ và graft, local flap, pedicle local flaps are effective có cuống hằng định vẫn cho kết quả điều trị KHPMBT treatment of hand soft tissue defect. tốt. Kỹ thuật đơn giản, tỷ lệ sống cao, dễ làm. Keywords: soft tissue defect of the hand. Từ khóa: khuyết hổng phần mềm bàn tay I. ĐẶT VẤN ĐỀ SUMMARY Tổn thương khuyết hổng phần mềm là vấn THE AIM OF THIS STUDY WAS TO đềkhó khăn trong việc che phủ nhằm phục hồi EVALUATE THE EFFECTIVENESS OF SOFT chức năng tốt cho vùng bị khuyết hổng, đặc biệt TISSUE COVERAGE OF THE HAND IN là vùng bàn tay. Với mỗi khuyết hổng phần mềm (KHPM) tùy thuộc vào vị trí, kích thước, tính chất mà trong điều trị ta chọn ghép da hay vạt da *Bệnh viện Thống Nhất khác nhau theo bậc thang điều trị vết thương Chịu trách nhiệm chính: Võ Thanh Toàn sao cho phù hợp[2]. Tại bệnh viện Thống Email: vothanhtoan1990@yahoo.com Nhấtchúng tôi cũng đã triển khai làm một số kỹ Ngày nhận bài: 20.3.2019 thuật để điều trị KHPMBT. Nên chúng tôi thực Ngày phản biện khoa học: 29.4.2019 Ngày duyệt bài: 8.5.2019 hiện nghiên cứu “đánh giá kết quả điều trị 95
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nguyên tắc hữu ích trong dinh dưỡng cho trẻ
5 p | 209 | 49
-
Một số nguyên tắc hữu ích trong dinh dưỡng
5 p | 134 | 21
-
Con nhà giàu vẫn thiếu vi chất dinh dưỡng
3 p | 131 | 8
-
Tư vấn ăn uống phòng tránh nhồi máu cơ tim
5 p | 79 | 7
-
Kết quả cải thiện nhân trắc dinh dưỡng cho người tập gym tại cơ sở tập Gym Newtime - Thanh xuân - Hà Nội năm 2020
9 p | 15 | 4
-
Kết quả tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh Gout đang điều trị nội trú tại khoa Lão khoa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2020
8 p | 19 | 4
-
Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng tại hai xã thuộc tỉnh Ninh Thuận còn cao, kết quả từ một đánh giá năm 2017
8 p | 9 | 4
-
Kết quả tư vấn dinh dưỡng ở người bệnh đái tháo đường typ 2 có thừa cân béo phì tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương
5 p | 9 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ 6-36 tháng tuổi khám tư vấn dinh dưỡng tại Viện Dinh dưỡng năm 2018
7 p | 56 | 4
-
Các chỉ số liên quan tới dinh dưỡng của bệnh nhân theo tình trạng dinh dưỡng tại Bệnh viện tỉnh Hải Dương
6 p | 116 | 4
-
Thực trạng sử dụng và nhu cầu nhân lực cử nhân dinh dưỡng Việt Nam năm 2020
10 p | 30 | 3
-
Kết quả các giải pháp can thiệp để cải thiện mạng lưới dinh dưỡng tại Bệnh viện Da liễu Thái Bình
8 p | 19 | 3
-
Kết quả tư vấn dinh dưỡng điều trị cho bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
7 p | 19 | 3
-
Kết quả điều trị những trường hợp viêm nội mạc tử cung giai đoạn hậu sản có kết quả cấy sản dịch dương tính với vi khuẩn tiết ESBL tại Bệnh viện Từ Dũ
6 p | 23 | 2
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo thang đo của Trung tâm dinh dưỡng tp.HCM đối với thai phụ đến sinh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực phía Nam Bình Thuận
5 p | 29 | 2
-
Kết quả thử nghiệm ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong theo dõi giám sát dinh dưỡng tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hải Phòng
15 p | 6 | 2
-
Kết quả tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh sau mổ cắt dạ dày ra viện tại khoa Phẫu thuật tiêu hóa - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
7 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn