Kết quả điều trị những trường hợp viêm nội mạc tử cung giai đoạn hậu sản có kết quả cấy sản dịch dương tính với vi khuẩn tiết ESBL tại Bệnh viện Từ Dũ
lượt xem 2
download
Viêm nội mạc tử cung (NMTC) là bệnh lí nhiễm khuẩn hậu sản thường gặp và việc chọn lựa kháng sinh (KS) điều trị đối với tác nhân tiết men β-lactam phổ rộng (ESBL) vẫn còn nhiều bàn cãi. Bài viết trình bày xác định chủng vi khuẩn tiết ESBL, khảo sát độ nhạy KS theo kết quả kháng sinh đồ, đánh giá kết quả điều trị và xác định tỉ lệ sử dụng KS nhóm carbapenem.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả điều trị những trường hợp viêm nội mạc tử cung giai đoạn hậu sản có kết quả cấy sản dịch dương tính với vi khuẩn tiết ESBL tại Bệnh viện Từ Dũ
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHỮNG TRƯỜNG HỢP VIÊM NỘI MẠC TỬ CUNG GIAI ĐOẠN HẬU SẢN CÓ KẾT QUẢ CẤY SẢN DỊCH DƯƠNG TÍNH VỚI VI KHUẨN TIẾT ESBL TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Trương Duy Tùng1, Lê Thị Thu Hà2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm nội mạc tử cung (NMTC) là bệnh lí nhiễm khuẩn hậu sản thường gặp và việc chọn lựa kháng sinh (KS) điều trị đối với tác nhân tiết men β-lactam phổ rộng (ESBL) vẫn còn nhiều bàn cãi. Mục tiêu: Xác định chủng vi khuẩn tiết ESBL, khảo sát độ nhạy KS theo kết quả kháng sinh đồ, đánh giá kết quả điều trị và xác định tỉ lệ sử dụng KS nhóm carbapenem. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Báo cáo loạt ca hồi cứu những trường hợp viêm nội mạc tử cung giai đoạn hậu sản có kết quả cấy sản dịch dương tính với vi khuẩn tiết ESBL tại bệnh viện Từ Dũ từ 01/03/2018 đến 31/12/2019. Kết quả: Có 385 trường hợp được nhận vào nghiên cứu. Chủng vi khuẩn tiết ESBL được phân lập từ sản dịch chủ yếu là E.coli chiếm 92,73%, Enterobacter và K.pneumoniae cùng chiếm 2,34%. Kháng sinh có độ nhạy cao với vi khuẩn tiết ESBL có thể sử dụng trong giai đoạn hậu sản: carbapenem (imipenem: 84,42%, meropenem: 90,10%, ertapenem 88,89%), β-lactam/β-lactamase inhibitor (piperacillin-tazobactam: 88,89%, ticarcillin-acid clavulanic: 90,67%), amino glycosid (amikacin: 92,45%, neltimicin: 88,16%). Kháng sinh nhóm penicillin và cephalosporin có độ nhạy rất thấp với vi khuẩn tiết ESBL trừ cefoxitin có độ nhạy 69,91%. Kết quả điều trị nội khoa (kháng sinh ± thủ thuật hút/nạo buồng tử cung) thành công là 99,48%. Tỉ lệ sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem là 10,65%. Kết luận: Kháng sinh không carbapenem có thể sử dụng điều trị những trường hợp viêm nội mạc tử cung giai đoạn hậu sản ít nghiêm trọng do ESBL. Cân nhắc sử dụng kháng sinh carbapenem ở những trường hợp nhiễm khuẩn nghiêm trọng hoặc không đáp ứng với kháng sinh thay thế nhằm nhanh chóng cải thiện tình trạng lâm sàng và hạn chế tình trạng kháng thuốc. Từ khóa: viêm nội mạc tử cung, vi khuẩn tiết ESBL ABSTRACT TREATMENT OUTCOME OF POSTPARTUM ENDOMETRITIS CASES HAVE ESBL PRODUCING BACTERIA POSITIVE LOCHIA CULTURE IN TU DU HOSPITAL Truong Duy Tung, Le Thi Thu Ha * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 100-105 Background: Endometritis was the most common cause by infection in puerperal period and choices of antibiotics for treatment of extended spectrum beta-lactamase bacteria remained controversial. Objectives: To determine ESBL producing bacteria trains, to investigate the antimicrobial sensitivity test results, outcome and to determine the percent use of carbapenem class. Method: Retrospective case series report postpartum endometritis cases with ESBL producing bacteria positive lochia culture in TU DU hospital from March 01, 2018 to December 31, 2019. Results: Third hundred-eighty-five (385) patients were described. The most common factor from lochia Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 1 Bệnh viện Từ Dũ, TP. Hồ Chí Minh 2 Tác giả liên lạc: ThS.BS. Trương Duy Tùng ĐT: (+84) 358811433 Email: truongduytung1862@gmail.com 100 Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 culture was E. coli (92.73%), Enterobacter and K. pneumoniae were in the same ratio (2.34%). The antibiotics with high sensitive with ESBL producing bacteria could be used in postpartum: carbapenems (imipenem: 84.42%, meropenem: 90.10%, ertapenem: 88.89%), β-lactam/β-lactamase inhibitor (piperacillin-tazobactam: 88.89%, ticarcillin-acid clavulanic: 90.67%), amino glycosid (amikacin: 92.45%, neltimicin: 88.16%). Penicillin and cephalosporin were low sensitive with ESBL producing bacteria, while cefoxitin was sensitive in 69.91% of cases. The results of physical treatment (antibiotics ± uterine aspiration procedure) was successful in 99.48% of cases. The use of carbapenems in treatment was 10.65%. Conclusion: Non-carbapenem antibiotics could be used in not severve postpartum endometritis cases cause by ESBL resection bacteria. Carbepenem should be designated in serious bacterial infections or not responding to alternative antibiotics to improving clinical condition and decreasing antibiotic resistance. Keywords: endometritis, ESBL producing bacteria ĐẶT VẤN ĐỀ cấy sản dịch dương tính với vi khuẩn tiết ESBL Nhiễm khuẩn sau sinh là một trong những từ 01/03/2018 đến 31/12/2019. nguyên nh}n h|ng đầu g}y gia tăng g{nh nặng Tiêu chuẩn chọn vào bệnh tật và tỉ lệ tử vong cho sản phụ trên toàn Các sản phụ sinh tại bệnh viện Từ Dũ từ thế giới(1). Trong đó, viêm nội mạc tử cung giai 01/03/2018 đến 31/12/2019. đoạn hậu sản là biến chứng nhiễm khuẩn Thỏa tiêu chuẩn chẩn đo{n viêm NMTC. thường gặp nhất sau khi sinh, xảy ra phổ biến Kết quả cấy sản dịch dương tính với vi hơn trên sản phụ mổ lấy thai so với sinh ngã âm khuẩn tiết ESBL. đạo, và nó trở thành mối quan t}m đặc biệt khi Có kết quả kh{ng sinh đồ (KSĐ). mà tỉ lệ mổ lấy thai ng|y c|ng gia tăng khoảng 30% trên thế giới và 43% tại bệnh viện Từ Dũ. Tiêu chuẩn loại trừ Tác nhân gây bệnh nổi bật hơn hết là vi Mắc bệnh suy giảm miễn dịch. khuẩn tiết ESBL với tỉ lệ khoảng 22,8% theo các Phƣơng pháp nghiên cứu nghiên cứu của tác giả Salmanov AG(2). Nhiễm Thiết kế nghiên cứu khuẩn do vi khuẩn tiết ESBL là một vấn đề Báo cáo loạt ca hồi cứu. nghiêm trọng vì tính đa kh{ng thuốc và chỉ nhạy Chọn mẫu với kháng sinh carbapenem(3). Nhiều tác giả nhận định carbapenem l| “tiêu chuẩn v|ng” Chọn tất cả những trường hợp thỏa tiêu trong điều trị nhiễm khuẩn do ESBL. Tuy nhiên chuẩn chọn mẫu. viêm nội mạc tử cung (NMTC) là hình thái Phương pháp tiến hành nhiễm khuẩn nhẹ giai đoạn hậu sản nên việc lựa Bước 1: Lấy mã số nhập viện thông qua việc chọn kh{ng sinh điều trị ở những trường hợp thu thập kết quả cấy sản dịch dương tính với vi này vẫn còn nhiều bàn cãi. Câu hỏi nghiên cứu: khuẩn tiết ESBL tại khoa vi sinh bệnh viện (BV) “Kết quả điều trị viêm NMTC giai đoạn hậu sản Từ Dũ từ 01/03/2018 đến 31/12/2019. Lập danh có kết quả cấy dương tính với vi khuẩn tiết ESBL s{ch mượn hồ sơ bệnh án. tại bệnh viện Từ Dũ như thế nào và có nhất thiết Bước 2: Loại bỏ những trường hợp sanh phải điều trị kháng sinh nhóm carbapenem ngoại viện qua cơ sở dữ liệu điện tử. không ?”. Bước 3: Mượn hồ sơ bệnh án theo danh sách ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU tại phòng lưu trữ hồ sơ v| thu thập số liệu Đối tƣợng nghiên cứu những trường hợp thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu Những trường hợp viêm nội mạc tử cung dựa vào bảng thu thập số liệu được soạn sẵn. giai đoạn hậu sản tại bệnh viện Từ Dũ có kết quả Bước 4: Nhập liệu và phân tích số liệu bằng Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 101
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học phần mềm SPSS 20.0. piperacillin-tazobactam với 166 trường hợp Y đức chiếm tỉ lệ 74,1%. Amikacin được sử dụng trong 135 trường hợp chiếm tỉ lệ 59,38% (Bảng 2). Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Bệnh viện Bảng 2. Kháng sinh thay thế không carbapenem Tên kháng sinh N Tỉ lệ (%) Từ Dũ, số 1650/BVTD-HĐĐĐ, ng|y 18/9/2020. Amikacin 133 59,38 KẾT QUẢ AMC 18 8,04 Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi ghi Azithromycin 1 0,45 Ceftazidime 1 0,45 nhận 385 trường hợp thỏa tiêu chuẩn nhận vào Cefuroxim 1 0,45 nghiên cứu. Gentamicin 18 8,04 Chủng vi khuẩn tiết ESBL Levofloxacin 7 3,13 E. coli chiếm ưu thế với 92,73%, Enterobacter Metronidazol 33 14,73 TZP 166 74,1 và K. pneumoniae đều chiếm tỉ lệ 2,34%. Các Ticarcyclin 5 2,23 chủng vi khuẩn còn lại chiếm 2,59%. Vancomycin 1 0,45 Kháng sinh nhạy theo kết quả KSĐ Amoxicillin-clavulanic acid (AMC), ampicillin-sulbactam Kh{ng sinh có độ nhạy cao với vi khuẩn tiết (SAM), piperacillin-tazobactam (TZP) ESBL có thể sử dụng trong giai đoạn hậu sản: Phối hợp kh{ng sinh ban đầu được sử dụng carbapenem (imipenem: 84,42%, meropenem: nhiều nhất là cefotaxim kết hợp với 90,10%, ertapenem 88,89%), β-lactam/β- metronidazol được sử dụng trong 172/385 lactamase inhibitor (piperacillin - tazobactam: trường hợp chiếm tỉ lệ 42,86%. Trong 172 trường 88,89%, ticarcillin-acid clavulanic: 90,67%), hợp đó thì có 86 trường hợp phải chuyển đổi amino glycosid (amikacin: 92,45%, neltimicin: kháng sinh. Tỉ lệ không đ{p ứng với phối hợp 88,16%). Kháng sinh nhóm penicillin và KS cefotaxim và metronidazol là 50% (Bảng 3). cephalosporin có độ nhạy rất thấp với vi khuẩn Bảng 3. Phối hợp KS cefotaxim + metronidazol và tiết ESBL trừ cefoxitin có độ nhạy 69,91%. amikacin + piperacillin-tazobactam KS đƣợc sử dụng trong điều trị Amikacin + Cefotaxim + piperacillin- Kh{ng sinh ban đầu được sử dụng nhiều Đặc điểm metronidazol tazobactam nhất là cefotaxim với 320 trường hợp chiếm (N=172) (N=129) 83,12%. Metronidazol được sử dụng trong 190 Phối hợp Đáp ứng 86 (50) 107 (82,95) trường hợp chiếm tỉ lệ 49,35% (Bảng 1). KS Chuyển KS 86 (50) 22 (17,05) Bảng 1. Kháng sinh ban đầu Phối hợp kháng sinh thay thế amikacin và Tên kháng sinh N Tỉ lệ (%) piperacillin-tazobactam được sử dụng trong Amikacin 62 16,10 121/224 trường hợp chiếm tỉ lệ 54,02%. Trong AMC 30 7,79 121 trường hợp đó thì có 22 trường hợp phải SAM 1 0,26 chuyển đổi kháng sinh nhóm carbapenem hoặc Cefadroxil 12 3,12 Cefazolin 4 1,04 kháng sinh khác phù hợp với kết quả KSĐ. Tỉ lệ Cefotaxim 320 83,12 không đ{p ứng với phối hợp KS amikacin + Ceftriaxone 2 0,52 piperacillin-tazobactam là 17,05%. Clindamycin 4 1,04 Tỉ lệ sử dụng KS nhóm carbapenem Gentamicin 86 22,34 Metronidazol 190 49,35 41 trường hợp sử dụng háng sinh (KS) nhóm TZP 10 2,60 carbapenem chiếm tỉ lệ 10,65%. Tỉ lệ này ở trong Kháng sinh thay thế không thuộc nhóm từng nhóm sinh ngã }m đạo và mổ lấy thai carbapenem được sử dụng nhiều nhất là (MLT) lần lượt là 8% và 11,04%. 102 Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Kết quả điều trị chung. Trong đó t{c nh}n tiết ESBL chủ yếu l| Kết quả điều trị nội khoa (kháng sinh ± thủ trực khuẩn Gram }m đường ruột, còn t{c nh}n thuật hút/nạo buồng tử cung) thành công với g}y viêm NMTC nói chung phối hợp cả Gram 383/385 trường hợp chiếm tỉ lệ 99,48%. Trong đó }m v| Gram dương. thành công với kh{ng sinh ban đầu chiếm tỉ lệ Kháng sinh nhạy theo kết quả KSĐ 42,3%, thành công sau khi chuyển kháng sinh Kháng sinh có độ nhạy cao với vi khuẩn tiết không carbapenem là 42,76% và thành công sau ESBL có thể sử dụng trong giai đoạn hậu sản khi chuyển kháng sinh carbapenem là 10,44%. như: carbapenem (imipenem: 84,42%, Có 2 trường hợp điều trị nội khoa thất bại cần meropenem: 90,10%, ertapenem 88,89%), β- phải can thiệp ngoại khoa cắt tử cung chiếm tỉ lệ lactam/β-lactamase inhibitor (piperacillin- 0,52%. tazobactam: 88,89%, ticarcillin-acid clavulanic: Bảng 4. Kết quả điều trị giữa 2 nhóm sử dụng KS 90,67%), amino glycosid (amikacin: 92,45%, không carbapenem và carbapenem neltimicin: 88,16%). Kháng sinh nhóm penicillin Sử dụng carbapenem v| cephalosporin có độ nhạy rất thấp với vi Đặc điểm Có (N=41) Không (N=344) khuẩn tiết ESBL trừ cefoxitin có độ nhạy 69,91%. Thành công 40 (97,56) 343 (99,71) Kết quả điều trị C{c kh{ng sinh như: chloramphenicol, Thất bại 1 (2,44) 1 (0,29) colistin hay tigecycline mặc dù có độ nhạy tương Nhóm sử dụng carbapenem có 40 trường đối cao nhưng do độc tính là tác dụng phụ cao hợp (97,56%) cho kết quả điều trị nội khoa thành nên hầu như không được sử dụng giai đoạn hậu công. Một trường hợp (2,44%) diễn tiến nặng cắt sản đặc biệt ở các sản phụ nuôi con bằng sữa mẹ. tử cung đã được chuyển carbapenem điều trị Kháng sinh nhóm quinolon và co-trimoxazol có trước đó (Bảng 4). độ nhạy mức độ trung bình cũng ít được sử Nhóm không chuyển đổi carbapenem có 343 dụng trong giai đoạn hậu sản. trường hợp tương đương 99,71% cho kết quả KS đƣợc sử dụng trong điều trị điều trị nội khoa th|nh công. Trong đó có 161 trường hợp chiếm 46,93% điều trị thành công Cefotaxim l| kh{ng sinh điều trị được sử với KS ban đầu, 182 trường hợp chiếm 53,06% dụng ở những sản phụ MLT trong phần lớn điều trị thành công với chuyển đổi KS không trường hợp tại bệnh viện Từ Dũ. Kh{ng sinh carbapenem (Bảng 4). điều trị được chỉ định cho những trường hợp có bệnh lí nội khoa chưa ổn định, có biểu hiện BÀN LUẬN nhiễm khuẩn hay có nguy cơ nhiễm khuẩn được Chủng vi khuẩn tiết ESBL phát hiện trong quá trình phẫu thuật, phẫu thuật Chủng vi khuẩn tiết ESBL được ph}n lập từ phức tạp hay có biến chứng, ối vỡ >12 giờ hoặc bệnh phẩm sản dịch trong nghiên cứu của chúng tổng lượng máu mất >1000 ml. Phối hợp thêm tôi chủ yếu l| c{c t{c nh}n như E.coli chiếm kh{ng sinh như metronidazol, gentamicin 92,73%, Enterobacter chiếm 2,34%, Klebsiella thường được b{c sĩ l}m s|ng chỉ định cho những pneumoniae chiếm 2,34%. Kết quả nghiên cứu của trường hợp phẫu thuật khó khăn, có biến chứng, chúng tôi tương tự với kết quả của nghiên cứu thời gian phẫu thuật kéo dài, nghi ngờ nhiễm của t{c giả Lê Thị Thu H|, kh{c với t{c giả khuẩn ối, màng ối trước đó(5). Trong nghiên cứu Salmanov (E. coli 32,70%, Enterobacter 10%, của chúng tôi kh{ng sinh ban đầu được sử dụng Klebsiella spp. 10,40%)(2,4). Sự kh{c biệt n|y đến từ nhiều nhất là cefotaxim với 320 trường hợp mẫu nghiên cứu, nghiên cứu của chúng tôi v| chiếm 83,12%. Metronidazol được sử dụng trong t{c giả Lê Thị Thu H| thực hiện trên nhóm t{c 190 trường hợp chiếm tỉ lệ 49,35%. Trong đó nh}n nhiễm khuẩn ESBL, còn t{c giả Salmanov phối hợp 2 KS này có tỉ lệ không đ{p ứng cần AG nghiên cứu t{c nh}n g}y viêm NMTC nói phải chuyển đổi KS lên đến 50%. Theo hiệp hội Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 103
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) khuyến cáo một nhóm β-lactam v| có đặc tính kháng khuẩn số kháng sinh sử dụng trong những trường hợp mạnh mẽ trên họ trực khuẩn đường ruột, đ}y nhiễm khuẩn ối, màng ối như ampicillin + cũng l| t{c nh}n chính tiết ESBL(8). Carbapenem gentamicin, cefazolin + gentamicin, ampicillin- chỉ được ưu tiên sử dụng trong những trường sulbactam, piperacillin-tazobactam, cefotetan, hợp nhiễm khuẩn do vi khuẩn Gram âm tiết cefoxitin, ertapenem. Hầu hết những kháng sinh ESBL, vi khuẩn Gram }m đa kh{ng và nhiễm kể trên đều có độ nhạy thấp đến trung bình với khuẩn nặng. vi khuẩn tiết ESBL trong nghiên cứu của chúng Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả tỉ lệ sử tôi trừ piperacillin- tazobactam và ertapenem. dụng kháng sinh nhóm carbapenem chung Piperacillin- tazobactam là kháng sinh phổ rộng trong những trường hợp n|y l| 10,65%, trong đó có thể bao phủ nhóm vi khuẩn tiết ESBL mà tỉ lệ sử dụng ở 2 nhóm sinh ngã }m đạo và MLT trong nghiên cứu của chúng tôi độ nhạy lên đến lần lượt là 8% và 11,04%. Một nghiên cứu tại Ấn 88,98%(5). Từ đó có thể cân nhắc thay thế Độ cho kết quả tỉ lệ sử dụng carbapenem trong cefotaxim + metronidazole bằng piperacillin- điều trị nhiễm khuẩn do vi khuẩn sinh ESBL là tazobactam ở những trường hợp cần phối hợp 28,16%. Kết quả nghiên cứu này cho ra tỉ lệ gấp kh{ng sinh đã đề cập ở trên. 2,64 lần nghiên cứu của chúng tôi. Sự khác biệt Amikacin và piperacillin- tazobactam trong n|y đến từ đối tượng nghiên cứu của chúng tôi nghiên cứu của chúng tôi l| 2 kh{ng sinh có độ là những sản phụ bị viêm NMTC giai đoạn hậu nhạy cao với vi khuẩn tiết ESBL lần lượt l| sản, là một trong những hình thái nhẹ nhất của 92,45% v| 88,98%. Có rất nhiều nghiên cứu cho nhiễm khuẩn hậu sản. Còn nghiên cứu ở Ấn Độ thấy piperacillin-tazobactam là một trong số các được tiến hành trên nhiều nhóm đối tượng β-lactam không carbapenem có triển vọng thay nhiễm khuẩn ở c{c cơ quan kh{c nhau như: da, thế nhất cho carbapenem trong điều trị các bệnh tiết niệu, máu, phổi và ổ bụng,… hầu hết là nhiễm khuẩn do ESBL, cũng như để giảm tỉ lệ sử những tình trạng nhiễm khuẩn nặng nề hơn so dụng carbapenem(6). Bên cạnh đó amikacin đã với nghiên cứu của chúng tôi(9). được chứng minh là aminoglycoside hoạt động Kết quả điều trị mạnh nhất chống lại ESBL họ đường ruột(7). Kết quả điều trị nội khoa (kháng sinh ± thủ Trong nghiên cứu của chúng tôi phối hợp kháng thuật hút/nạo buồng tử cung) thành công với sinh thay thế amikacin và piperacillin- 383/385 trường hợp chiếm tỉ lệ 99,48%. Trong tazobactam được sử dụng trong 121/224 trường đó th|nh công với kh{ng sinh ban đầu chiếm tỉ hợp chiếm tỉ lệ 54,02%. Trong 121 trường hợp đó lệ 42,3%, thành công sau khi chuyển kháng thì có 22 trường hợp phải chuyển đổi kháng sinh sinh không carbapenem là 42,76% và thành nhóm carbapenem hoặc kháng sinh khác phù công sau khi chuyển kháng sinh carbapenem hợp với kết quả KSĐ. Tỉ lệ không đ{p ứng với l| 10,44%. Có 2 trường hợp điều trị nội khoa phối hợp KS amikacin + piperacillin-tazobactam thất bại cần phải can thiệp ngoại khoa cắt tử là 17,05%. Những trường hợp này có thể cân cung chiếm tỉ lệ 0,52%. nhắc sử dụng carbapenem hoặc kháng sinh khác So s{nh kết quả điều trị giữa 2 nhóm sử phù hợp với kết quả KSĐ. dụng KS không carbapenem v| carbapenem ta Tỉ lệ sử dụng KS nhóm carbapenem có thể thấy tỉ lệ điều trị nội khoa thành công mà Carbapenem được xem l| “tiêu chuẩn v|ng” không cần chuyển đổi KS carbapenem lên đến đề điều trị những trường hợp nhiễm khuẩn do 99,71%. Tỉ lệ này ở nhóm sử dụng carbapenem ESBL. Carbapenem thuộc nhóm kháng sinh β- thấp hơn l| 97,56%. Tuy nhiên cần lưu ý l| lactam bán tổng hợp, có phổ kháng khuẩn rộng, carbapenem được sử dụng ở những trường hợp không bị kháng chéo với các thuốc khác trong nặng hoặc sau khi không đ{p ứng với liệu pháp 104 Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 kháng sinh thay thế. Cụ thể 100% c{c trường 2. Salmanov AG, Alla DV, Dmytro Z (2020). Prevalence of postpartum endometritis and antimicrobial resistance of hợp sử dụng carbapenem đề đều phải thay đổi responsible pathogens in ukraine: results a multicenter study KS điều trị từ 1 đến 2 lần, trong khi nhóm không (2015-2017). Wiad Lek, 73(6):1177-1183. 3. Paterson DL (2000). Recommendation for treatment of severe sử dụng carbapenem có tỉ lệ thay đổi KS điều trị infections caused by Enterobacteriaceae producing extended- là 46,93%. spectrum β-lactamases (ESBLs). CMI, 6(9):460-463. 4. Lê Thị Thu Hà, Hồng Thành Tài (2018). Kết quả điều trị những KẾT LUẬN trường hợp viêm nội mạc tử cung do vi khuẩn tiết ESBL sau mổ Kháng sinh không carbapenem có thể sử lấy thai. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 22(1):106-111. 5. Practice Committee on Obstetric (2017). Committee opinion no. dụng điều trị những trường hợp viêm nội mạc 712: intrapartum management of intraamniotic infection. Obstet tử cung giai đoạn hậu sản ít nghiêm trọng do Gynecol, 130(2):95-101. ESBL. Cân nhắc sử dụng kháng sinh 6. Tamma PD, Jesus RB (2017). The use of noncarbapenem β- lactams for the treatment of extended-spectrum β-lactamase carbapenem ở những trường hợp nhiễm khuẩn infections. Clin Infect Dis, 64(7):972-980. nghiêm trọng hoặc không đ{p ứng với kháng 7. Bouxom H, Damien F, Kevin B (2018). Which non-carbapenem antibiotics are active against extended-spectrum β-lactamase- sinh thay thế nhằm nhanh chóng cải thiện tình producing Enterobacteriaceae? Int J Antimicrob Agents, 52(1):100- trạng lâm sàng và hạn chế tình trạng kháng 103. thuốc. 8. Yohei D (2019). Carbapenems and monobactams, In: John EB, Raphael D, Martin JB. Mandell, Douglas and Bennett's Lời cảm ơn Principles and Practice of Infectious Diseases, 9th ed, pp.285-290. Elsevier Health Sciences, Amsterdam AMS. Ch}n th|nh c{m ơn ThS.BS. Trần Thị Ngọc 9. Trivedi M, Vipul P, Rajeev S (2012). The outcome of treating phòng kế hoạch tổng hợp và ThS. Trần Vũ Hòa ESBL infections with carbapenems vs. non carbapenem phòng vi sinh – Bệnh viện Từ Dũ đã tạo điều antimicrobials. J Assoc Physicians India, 60(8):28-30. kiện thực hiện nghiên cứu này. Ngày nhận bài báo: 16/12/2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 1. Say L, Doris C, Alison G (2014). Global causes of maternal death: a WHO systematic analysis. Lancet Glob Health, 2(6):323- Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 333. Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 105
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá kết quả điều trị ruột thừa viêm bằng phương pháp phẫu thuật nội soi tại bệnh viện trường đại học y khoa Huế
7 p | 68 | 8
-
Kết quả điều trị chấn thương lách tại Bệnh viện Thống Nhất
8 p | 69 | 6
-
Đánh giá kết quả điều trị rối loạn cương dương bằng Tadalafil tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ và Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ
8 p | 14 | 5
-
Kết quả điều trị sỏi thận bằng phương pháp nội soi ngược dòng tán sỏi bằng ống soi mềm
7 p | 10 | 4
-
Kết quả điều trị những trường hợp viêm nội mạc tử cung do vi khuẩn tiết ESBL sau mổ lấy thai
6 p | 49 | 4
-
Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị thiếu máu ở trẻ đẻ non tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2018-2019
7 p | 33 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị immunoglobulin trên bệnh nhân tay chân miệng nặng tại khoa nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2
9 p | 72 | 3
-
Đánh giá kết quả điều trị mụn trứng cá bằng laser CO2 fractional phối hợp FOB®.10 lotion
6 p | 18 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị những trường hợp nuốt dị vật có chủ ý
8 p | 44 | 2
-
Kết quả điều trị 593 bệnh nhân ung thư vú phân nhóm sinh học luminal B
9 p | 3 | 2
-
Kết quả điều trị ung thư tế bào hạt buồng trứng tại Bệnh viện K
7 p | 16 | 2
-
Kết quả điều trị ngoại khoa suy thận cấp tắc nghẽn do sỏi niệu quản tại Bệnh viện Trung ương 103 Quân đội Nhân dân Lào
5 p | 15 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị sẹo quá phát bằng tiêm Triamcinolone tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ
7 p | 6 | 2
-
Nguyên nhân, xử trí và kết quả sớm điều trị thủng thực quản
5 p | 25 | 2
-
Hiệu quả điều trị từng bước tắc ống lệ mũi bẩm sinh ở trẻ em
11 p | 32 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị hản chế vận động gấp khớp gối do di chứng chấn thương bằng phẫu thuật tại Bệnh viện TWQĐ 108
6 p | 44 | 1
-
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật xuất huyết tiêu hóa cao tại Bệnh viện K
6 p | 33 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn