Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br />
<br />
KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG VÀ TÁC ĐỘNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP<br />
KỸ THUẬT TRÊN LAN KIẾM HOÀNG VŨ (Cymbidium sinense)<br />
TẠI CÁC TỈNH PHÍA BẮC<br />
Đặng Văn Đông, Chu Thị Ngọc Mỹ, Đặng Tiến Dũng<br />
TÓM TẮT<br />
Từ kết quả đánh giá tập đoàn địa lan Kiếm bản địa (Cymbidium sinense) Viện Nghiên cứu Rau<br />
quả đã lựa chọn được giống lan Kiếm Hoàng Vũ có nhiều ưu điểm vượt trội như cây sinh trưởng phát<br />
triển tốt, với đặc điểm lá vặn vỏ đỗ, màu sáng lục, đường kính hoa to đạt 4,15 cm, hoa màu vàng<br />
sáng, số ngồng hoa trên chậu đạt 3,5 ngồng. Giai đoạn 2013-2015, Viện tiếp tục đưa giống địa lan<br />
Kiếm Hoàng Vũ vào khảo nghiệm cơ bản, khảo nghiệm sản xuất ở một số địa phương như Gia Lâm Hà Nội, Mộc Châu - Sơn La, Uông Bí - Quảng Ninh, Văn Giang - Hưng Yên. Kết quả đều cho thấy<br />
giống địa lan Kiếm Hoàng Vũ có tính ổn định cao, rất có triển vọng để phát triển ngoài sản xuất. Giá<br />
thể trồng gồm 1/3 vỏ thông + 1/3 vỏ lạc + 1/3 đá sỏi giúp cây tăng trưởng nhánh mạnh, tỷ lệ ra hoa<br />
đạt 94,4%. Đặc biệt có thể đưa lan Kiếm Hoàng Vũ đi xử lý lạnh tại Mộc Châu - Sơn La vào thời điểm<br />
15/7 âm lịch để điều khiển nở hoa vào dịp tết Nguyên đán và nâng cao được chất lượng hoa.<br />
Từ khóa: Lan Kiếm, Hoàng Vũ, tuyển chọn giống, biện pháp kỹ thuật, giá thể, điều khiển nở hoa<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Lan Kiếm (Cymbidium sinense) là<br />
giống lan bản địa, có từ lâu đời, với nhiều ưu<br />
điểm như: cây bụi, lá nhỏ, xanh đậm, dáng lá<br />
thanh thoát, hình chiếc kiếm. Hoa có vẻ đẹp<br />
kiêu sa, kiểu hoa thanh nhã mà quý phái, có<br />
mùi thơm dịu, lan toả (Trần Duy Quý, 2005),<br />
vì vậy, chúng vừa có giá trị thẩm mỹ vừa có<br />
giá trị kinh tế rất cao. Hiện nay, ở Việt Nam<br />
đã xác định được khoảng 20 loài lan kiếm<br />
với nhiều dạng biến chủng tạo nên sự đa<br />
dạng về giống với nhiều đặc tính quý (Leonid<br />
V. A & Anna L. A, 2003). Tuy nhiên trong<br />
những năm qua giống hoa này chưa được<br />
quan tâm nghiên cứu, người dân chủ yếu<br />
trồng theo kinh nghiệm truyền thống, bộ<br />
giống chưa được đánh giá, kỹ thuật còn lạc<br />
hậu, nên mặc dù lan có nhiều đặc tính quý,<br />
hiếm nhưng chưa được phổ biến. Để phát<br />
triển được các loài lan quý này, thì công tác<br />
tuyển chọn giống là hết sức cần thiết nhằm<br />
phát triển bền vững các loài lan này ở những<br />
vùng sinh thái thích hợp, bên cạnh đó cũng cần<br />
tác động một số biện pháp kỹ thuật để tăng khả<br />
năng sinh trưởng, phát triển, nâng cao năng<br />
suất chất lượng hoa và điều khiển nở hoa cho<br />
lan kiếm vào dịp mong muốn.<br />
<br />
- Vật liệu:<br />
+ Thí nghiệm tuyển chọn giống gồm 5<br />
giống lan Kiếm: Trần Mộng; Hoàng Vũ; Thanh<br />
Ngọc; Cẩm Tố và Mặc Biên, được thu thập từ<br />
một số nhà vườn ở Hà Nội, Nam Định, Quảng<br />
Ninh, Hưng Yên…<br />
+ Thí nghiệm khảo nghiệm và biện pháp<br />
kỹ thuật: tiến hành trên giống lan Kiếm Hoàng<br />
Vũ, cây in vitro, 3 năm tuổi với tiêu chuẩn cây<br />
cao 40-45 cm, có 5 nhánh, không bị sâu bệnh hại.<br />
- Địa điểm nghiên cứu: Hà Nội, Hưng<br />
Yên, Quảng Ninh và Mộc Châu.<br />
- Thời gian nghiên cứu: Năm 3/20123/2016.<br />
2.2. Nội dung nghiên cứu<br />
- Tuyển chọn giống lan Kiếm Hoàng Vũ<br />
(Cymbidium sinense).<br />
- Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ<br />
thuật đến lan Kiếm Hoàng Vũ.<br />
2.3. Phương pháp nghiên cứu<br />
2.3.1. Tuyển chọn giống lan kiếm<br />
<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
- Các bước tiến hành: năm 2012 đánh giá<br />
giống để chọn giống triển vọng, năm 2013<br />
khảo nghiệm cơ bản, năm 2014 khảo nghiệm<br />
sản xuất. Các bước tiến hành dựa theo quy<br />
chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm CVU.<br />
<br />
2.1. Vật liệu, thời gian và địa điểm nghiên<br />
cứu<br />
<br />
- Phương pháp bố trí thí nghiệm tuyển<br />
chọn giống: theo phương pháp tuần tự, không<br />
<br />
563<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
nhắc lại. Thí nghiệm đánh giá giống, mỗi giống<br />
30 chậu, 5 nhánh/chậu. Khảo nghiệm cơ bản,<br />
quy mô mỗi giống 10 m2 tương ứng với 60 chậu.<br />
Khảo nghiệm sản xuất, mỗi giống 300 chậu.<br />
2.3.2. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ<br />
thuật đến lan Kiếm<br />
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu xác định loại<br />
giá thể thích hợp cho lan Kiếm Hoàng Vũ : thí<br />
nghiệm gồm 5 CT: CT1: 1 /3 vỏ thông + 1/3 vỏ<br />
lạc + 1/3 đá sỏi; CT2: 2/3 tổ quạ + 1/3 đá sỏi;<br />
CT3: 1 /3 vỏ lạc + 1/3 vỏ thông + 1/3 rong<br />
biển; CT4: 1/2 sơ dừa+1/2 trấu hun; CT5: 2/3<br />
đất bùn ao+1/3 đá sỏi.Thí nghiệm được bố trí<br />
theo khối ngẫu nhiên 3 lần nhắc lại. Mỗi ô thí<br />
nghiệm 30 chậu, mật độ trồng 6 chậu/1 m2.<br />
Cây được trồng trong chậu nhựa đen kích cỡ<br />
20cm x 21cm.<br />
Thí nghiệm 2: Nghiên cứu xác định thời<br />
điểm đưa đi xử lý đến thời gian ra hoa và chất<br />
lượng hoa của lan Kiếm Hoàng Vũ: Thí<br />
nghiệm gốm 5 CT: CT1: Đưa đi xử lý 1/7 âm<br />
lịch; CT2: 15/7 âm lịch; CT3: 1/8 âm lịch;<br />
CT4: 15/8 âm lịch, CT5: Đ/c - Không đưa đi<br />
xử lý. Địa điểm xử lý tại Mộc Châu - Sơn La.<br />
Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp tuần<br />
tự không nhắc lại, mỗi CT 50 chậu.<br />
Các kỹ thuật khác áp dụng theo quy trình<br />
tạm thời của Viện Nghiên cứu Rau quả.<br />
<br />
Các chỉ tiêu theo dõi: Chiều dài lá, chiều<br />
rộng lá, số nhánh, chiều cao cây, chiều dài<br />
ngồng hoa, đường kính ngồng, số hoa/ngồng,<br />
đường kính hoa, độ bền hoa. Theo dõi thành<br />
phần bệnh hại chính và đánh giá theo thang<br />
điểm phân cấp (1-9): Cấp 1:< 1% diện tích lá<br />
bị hại; Cấp 3: 1 đến 5% diện tích lá bị hại; Cấp<br />
5: > 5 đến 25% diện tích lá bị hại; Cấp 7: > 25<br />
đến 50% diện tích lá bị hại; Cấp 9: > 50% diện<br />
tích lá bị hại. Phương pháp điều tra bệnh hại<br />
theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương<br />
pháp điều tra phát hiện dịch hai cây trồng<br />
(QCVN 01-38: 2010/ BNNPTNT).<br />
Các số liệu sau khi thu thập được xử lý<br />
theo chương trình EXCEL và IRRISTAT 5.0<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1 Kết quả tuyển chọn giống<br />
3.1.1. Đánh giá giống<br />
Năm 2012, nhóm nghiên cứu đã tiến hành<br />
thu thập được 5 giống địa lan kiếm bản địa.<br />
Trong đó giống Mặc Biên là giống đối chứng đã<br />
được nuôi trồng từ lâu đời và rất phổ biến. Các<br />
giống này đều là cây trưởng thành, có sức sinh<br />
trưởng tốt, được đưa vào đánh giá tại Viện<br />
Nghiên cứu Rau quả. Kết quả đánh giá về đặc<br />
điểm hình thái lá, hoa và thời gian ra hoa của<br />
các giống được thể hiện qua các bảng sau.<br />
<br />
Bảng 1. Đặc điểm về lá, hoa của các giống địa lan Kiếm<br />
Địa điểm: Gia Lâm Hà Nội, 2012<br />
Chỉ tiêu<br />
Giống<br />
<br />
Số<br />
CD lá CR lá<br />
CD ngồng ĐK ngồng<br />
cành hoa/<br />
(cm) (cm)<br />
hoa (cm) hoa (cm)<br />
chậu<br />
<br />
Số hoa/<br />
cành<br />
(hoa)<br />
<br />
ĐK hoa<br />
(cm)<br />
<br />
Trần Mộng<br />
<br />
65,2<br />
<br />
3,2<br />
<br />
3,2<br />
<br />
54,2± 4,82 0,48± 0,020 12,7± 1,10 4,36± 0,13<br />
<br />
Hoàng Vũ<br />
Thanh Ngọc<br />
Cẩm Tố<br />
Mặc Biên-Đ/c<br />
<br />
57,6<br />
62,8<br />
55,7<br />
51,4<br />
<br />
3,1<br />
1,9<br />
3,0<br />
2,9<br />
<br />
3,5<br />
2,8<br />
2,9<br />
2,5<br />
<br />
68,8± 4,12<br />
51,2± 4,60<br />
65,2± 5,22<br />
50,5± 4,10<br />
<br />
Qua bảng 1 cho thấy giống Trần Mộng<br />
có kích thước lá lớn nhất đạt 65,2 × 3,2 cm,<br />
đặc điểm lá thì mỏng dễ gẫy, đường kính hoa<br />
lớn nhất đạt 4,36 cm, số hoa/cành cao nhất là<br />
13,7 cm, hoa màu hồng cánh gián. Với giống<br />
Hoàng Vũ có 57,6 × 3,1 cm, lá rất dày và có<br />
màu xanh đậm, đạt số ngồng hoa/chậu cao nhất<br />
là 3,5 ngồng với đường kính hoa cũng lớn nhất<br />
đạt 4,15 cm, hoa màu vàng. Giống lan kiếm<br />
<br />
564<br />
<br />
0,48± 0,019<br />
0,40± 0,015<br />
0,44± 0,016<br />
0,45± 0,018<br />
<br />
13,4± 0,94<br />
10,8± 0,96<br />
11,5± 1,01<br />
11,2± 1,01<br />
<br />
4,75± 0,13<br />
3,98± 0,14<br />
4,10± 0,12<br />
4,02± 0,12<br />
<br />
Màu sắc<br />
hoa<br />
Hồng cánh<br />
gián<br />
Vàng<br />
Xanh ngọc<br />
Xanh<br />
Nâu sẫm<br />
<br />
Mặc Biên có kích thước lá nhỏ hơn Hoàng Vũ,<br />
lá dày, đứng, đường kính hoa đạt 4,02 cm, hoa<br />
màu nâu. Giống Thanh Ngọc có chiều rộng lá<br />
khá hẹp chỉ đạt 1,9 cm, đường kính hoa nhỏ<br />
nhất đạt 3,98 cm, hoa có màu xanh ngọc, còn<br />
giống lan Kiếm Cẩm Tố có kích thước lá đạt<br />
55,7 × 3,0 cm, đường kính hoa đạt 4,10 cm,<br />
hoa màu xanh thiên lý, cánh đàì thẳng.<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br />
<br />
Bảng 2. Thời gian ra hoa và độ bền hoa của các giống địa lan Kiếm thu thập<br />
Chỉ tiêu<br />
Giống<br />
<br />
Thời gian từ xuất So với tết Nguyên Đán Độ bền tự Thị hiều<br />
Thời gian xuất<br />
người tiêu<br />
(ngày)<br />
nhiên<br />
hiện chồi hoa - nở<br />
hiện ngồng hoa<br />
dùng<br />
(ngày)<br />
hoa (ngày)<br />
Trước<br />
Sau<br />
<br />
Trần Mộng<br />
<br />
10/08/2012<br />
<br />
81<br />
<br />
Hoàng Vũ<br />
<br />
5/11/2012<br />
<br />
117<br />
<br />
Thanh Ngọc<br />
<br />
17/11/2012<br />
<br />
Cẩm Tố<br />
Mặc Biên-Đ/c<br />
<br />
17<br />
<br />
73<br />
<br />
20<br />
<br />
27<br />
<br />
92<br />
<br />
110<br />
<br />
25<br />
<br />
23<br />
<br />
81<br />
<br />
15/11/2012<br />
<br />
114<br />
<br />
27<br />
<br />
23<br />
<br />
76<br />
<br />
10/11/2012<br />
<br />
115<br />
<br />
23<br />
<br />
25<br />
<br />
75<br />
<br />
Thời gian xuất hiện ngồng hoa của 4<br />
giống Mặc Biên, Cẩm Tố, Hoàng Vũ và Thanh<br />
Ngọc vào khoảng từ 5/11/2012 đến 17/11/2012<br />
và thời gian từ xuất hiện chồi đến nở hoa đều nở<br />
hoa sau 110-117 ngày, thời điểm này sau tết<br />
Nguyên đán từ 20-27 ngày và độ bền hoa cũng<br />
tương đối cao từ 23-27 ngày. Chỉ riêng giống<br />
Trần Mộng ra ngồng hoa sớm nhất vào<br />
10/8/2012 và thời gian từ xuất hiện chồi đến nở<br />
hoa ngắn nhất là 81 ngày, độ bền hoa 17 ngày.<br />
Khi khảo sát thị hiếu người tiêu dùng, với<br />
thang điểm 100, chúng tôi nhận thấy, giống<br />
Hoàng Vũ được đánh giá cao nhất, tiếp sau mới<br />
<br />
104<br />
<br />
là Thanh Ngọc, Cẩm Tố, Mặc Biên, Trần Mộng<br />
Như vậy: Từ kết quả trên có thể thấy<br />
giống lan kiếm Hoàng Vũ có nhiều đặc điểm<br />
nổi bật như đặc điểm lá dày, vặn vỏ đỗ, số<br />
lượng cành hoa/chậu nhiều, kích thước hoa lớn<br />
và màu sắc hoa vàng rất đẹp được thị trường<br />
đánh giá cao.<br />
3.1.2. Khảo nghiệm cơ bản<br />
Đánh giá các đặc điểm sinh trưởng về<br />
thân, lá, chất lượng hoa và thời gian ra hoa là<br />
các yếu tố vô cùng quan trọng. Kết quả được<br />
tổng hợp ở bảng sau.<br />
<br />
Bảng 3. Đánh giá sinh trưởng của các giống địa lan kiếm tại Gia Lâm - Hà Nội<br />
Thời gian theo dõi: 2013-2014<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Số<br />
nhánh<br />
mới<br />
<br />
Giống<br />
Hoàng Vũ<br />
<br />
CD lá<br />
(cm)<br />
<br />
67,5±5,4<br />
<br />
±0,34<br />
<br />
Mặc Biên- 3,2<br />
Đ/c<br />
±0,30<br />
<br />
xuất<br />
hiện chồi<br />
đến nở<br />
hoa (ngày)<br />
<br />
/chậu<br />
(nhánh)<br />
3,6<br />
<br />
TG từ<br />
<br />
54,7±4,3<br />
<br />
115<br />
112<br />
<br />
TG nở Tỷ lệ chậu Số ngồng CD ngồng Số hoa/ ĐK Độ bền<br />
hoa ra hoa (%) hoa/ chậu hoa (cm) ngồng hoa<br />
hoa<br />
(ngày)<br />
(hoa) (cm) (ngày)<br />
<br />
17/02/<br />
2014<br />
21/02/<br />
2014<br />
<br />
Kết quả bảng 3 cho thấy: lan kiếm<br />
Hoàng Vũ tỏ ra vượt trội hơn hẳn so với giống<br />
đối chứng thể hiện qua các chỉ tiêu như số<br />
nhánh mới đạt 3,6 nhánh mới/chậu, tỷ lệ chậu<br />
ra hoa 81,67%, đạt 1,8 ngồng hoa/chậu, đường<br />
kính hoa 4,56 cm. Thời gian ra hoa sau tết<br />
<br />
81,67<br />
<br />
3,8 ± 0,19<br />
<br />
63,4 ±<br />
5,07<br />
<br />
10,2 ± 4,56 ±<br />
0,68<br />
0,19<br />
<br />
28<br />
<br />
76,67<br />
<br />
3,6 ± 0,18<br />
<br />
55,3 ±<br />
4,42<br />
<br />
11,4 ± 4,25 ±<br />
0,72<br />
0,17<br />
<br />
25<br />
<br />
Nguyên đán 18 ngày và độ bền hoa 28 ngày.<br />
3.1.3. Khảo nghiệm sản xuất<br />
Từ kết quả nghiên cứu khảo nghiệm cơ bản<br />
tiếp tục đưa giống lan Kiếm Hoàng Vũ vào khảo<br />
nghiệm sản xuất ở một số địa phương.<br />
<br />
565<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
Bảng 4. Đánh giá sinh trưởng của giống lan Kiếm Hoàng Vũ tại một số địa phương<br />
Thời gian theo dõi: 2014-2015<br />
Chỉ tiêu Số nhánh<br />
mới/<br />
Địa điểm<br />
chậu<br />
Giống<br />
(nhánh)<br />
3,9 ±<br />
Hoàng Vũ<br />
0,31<br />
Hà Nội<br />
Mặc Biên- 3,5 ±<br />
Đ/c<br />
0,28<br />
3,8 ±<br />
Hoàng Vũ<br />
0,30<br />
Hưng<br />
Yên<br />
Mặc Biên- 3,6 ±<br />
Đ/c<br />
0,29<br />
3,6 ±<br />
Hoàng Vũ<br />
0,28<br />
Quảng<br />
Ninh<br />
Mặc Biên- 3,4 ±<br />
Đ/c<br />
0,27<br />
3,6 ±<br />
Hoàng Vũ<br />
0,29<br />
Sơn La<br />
Mặc Biên- 3,3 ±<br />
Đ/c<br />
0,26<br />
<br />
TG xuất TG từ ra Tỷ lệ<br />
hiện chồi - nở chậu<br />
chồi hoa hoa ra hoa<br />
(ngày) (%)<br />
11/11/<br />
116<br />
96,3<br />
2014<br />
25/11/<br />
113<br />
95,6<br />
2014<br />
13/11/<br />
115<br />
95,3<br />
2014<br />
23/11/<br />
111<br />
94,6<br />
2014<br />
13/11/<br />
117<br />
90,5<br />
2014<br />
23/11/<br />
114<br />
91,2<br />
2014<br />
3/9/<br />
128<br />
96,2<br />
2014<br />
6/9/<br />
122<br />
93,1<br />
2014<br />
<br />
Kết quả bảng trên cho thấy giống lan<br />
kiếm Hoàng Vũ sinh trưởng tốt hơn hẳn so với<br />
giống đối chứng (Mặc Biên) thể hiện qua các<br />
chỉ tiêu như số nhánh mới đạt 3,6-3,9 nhánh<br />
mới/chậu, tỷ lệ chậu ra hoa 90,1-96,3%, đạt 3,7<br />
- 4,2 ngồng hoa/chậu, đường kính hoa 4,544,57 cm. Thời gian ra hoa sau tết Nguyên đán<br />
<br />
Số<br />
ngồng<br />
hoa/<br />
chậu<br />
4,1±<br />
0,21<br />
3,7±<br />
0,19<br />
3,9±<br />
0,20<br />
3,6±<br />
0,18<br />
3,9±<br />
0,19<br />
3,7±<br />
0,18<br />
4,2±<br />
0,21<br />
3,7±<br />
0,19<br />
<br />
CD<br />
ngồng<br />
hoa<br />
(cm)<br />
65,7±<br />
4,62<br />
55,4±<br />
3,91<br />
60,4±<br />
4,21<br />
50,9±<br />
3,52<br />
62,6±<br />
4,23<br />
51,4±<br />
3,60<br />
65,2±<br />
4,31<br />
56,7±<br />
3,92<br />
<br />
Số<br />
hoa/<br />
ngồng<br />
(hoa)<br />
10,5±<br />
0,68<br />
11,7±<br />
0,81<br />
9,8±<br />
0,65<br />
10,9±<br />
0,72<br />
10,1±<br />
0,69<br />
11,9±<br />
0,81<br />
11,0±<br />
0,73<br />
12,2±<br />
0,84<br />
<br />
ĐK<br />
hoa<br />
(cm)<br />
<br />
Độ<br />
bền<br />
hoa<br />
(ngày)<br />
4,56± 29<br />
0,14<br />
4,24± 26<br />
0,13<br />
4,56± 28<br />
0,14<br />
4,23± 25<br />
0,13<br />
4,54± 29<br />
0,14<br />
4,22± 25<br />
0,11<br />
4,57± 31<br />
0,13<br />
4,25± 26<br />
0,12<br />
<br />
17-20 ngày, riêng tại Sơn La thì hoa nở trước<br />
15 ngày, độ bền hoa dao động 28 - 31 ngày,<br />
các chỉ tiêu này ở các địa phương không có sự<br />
chênh lệch nhiều, điều đó cũng chứng tỏ cây<br />
sinh trưởng ổn định, giữa các vùng sinh thái<br />
khác nhau.<br />
<br />
Bảng 5. Mức độ gây hại của một số bệnh chính trên các giống lan Kiếm trồng ở một số địa phương<br />
Thời gian theo dõi: 2014<br />
Địa điểm<br />
Hà Nội<br />
Hưng Yên<br />
Quảng Ninh<br />
Sơn La<br />
<br />
Giống<br />
Hoàng Vũ<br />
Mặc Biên-Đ/c<br />
Hoàng Vũ<br />
Mặc Biên-Đ/c<br />
Hoàng Vũ<br />
Mặc Biên-Đ/c<br />
Hoàng Vũ<br />
Mặc Biên-Đ/c<br />
<br />
Bệnh đốm nâu<br />
<br />
Bệnh đốm vàng<br />
<br />
Bệnh thối rễ<br />
<br />
Cấp 1<br />
Cấp 5<br />
Cấp 3<br />
Cấp 1<br />
Cấp 1<br />
Cấp 5<br />
Cấp 1<br />
Cấp 5<br />
<br />
Cấp 1<br />
Cấp 3<br />
Cấp 1<br />
Cấp 3<br />
Cấp 1<br />
Cấp 1<br />
Cấp 3<br />
Cấp 1<br />
<br />
Cấp 1<br />
Cấp 3<br />
Cấp 1<br />
Cấp 1<br />
Cấp 1<br />
Cấp 3<br />
Cấp 1<br />
Cấp 3<br />
<br />
Mức độ gây hại của một số bệnh hại<br />
chính trên 2 giống lan kiếm trồng ở một số địa<br />
phương từ mức độ nhẹ đến trung bình. Giống lan<br />
Kiếm Hoàng Vũ ở các điểm trồng đều bị nhiễm<br />
một số sâu bệnh hại chính ở mức độ nhẹ ở cấp 1<br />
<br />
566<br />
<br />
đến cấp 3. Giống lan Kiếm Mặc Biên bị nhiễm<br />
một số bệnh ở mức nhẹ, riêng bệnh đốm nâu bị ở<br />
cấp 5 tại 3 địa điểm là Hà Nội, Quảng Ninh và<br />
Sơn La.<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br />
<br />
Bảng 6. Hiệu quả kinh tế của giống lan Kiếm Hoàng Vũ trồng ở một số địa phương<br />
(Tính trên diện tích 300 m2, cây 3 năm tuổi, sau trồng 2 năm)<br />
Chỉ tiêu Số chậu đạt tiêu<br />
Hiệu quả<br />
Giá bán Tổng thu Lãi thuần<br />
chuẩn xuất vườn<br />
đồng vốn<br />
(Tr.đ)<br />
(Tr.đ)<br />
(Tr.đ)<br />
Giống<br />
(chậu)<br />
(lần)<br />
Hoàng Vũ<br />
1.806<br />
0,35<br />
632<br />
365<br />
2,36<br />
Hà Nội<br />
Mặc Biên-Đ/c<br />
1.554<br />
0,25<br />
388<br />
121<br />
1,45<br />
Hoàng Vũ<br />
1.722<br />
0,35<br />
603<br />
336<br />
2,25<br />
Hưng Yên<br />
Mặc Biên-Đ/c<br />
1.575<br />
0,25<br />
394<br />
127<br />
1,47<br />
Hoàng Vũ<br />
1.569<br />
0,35<br />
549<br />
282<br />
2,05<br />
Quảng<br />
Ninh<br />
Mặc Biên-Đ/c<br />
1.533<br />
0,25<br />
383<br />
116<br />
1,43<br />
Hoàng Vũ<br />
1.680<br />
0,35<br />
588<br />
321<br />
2,20<br />
Sơn La<br />
Mặc Biên-Đ/c<br />
1.554<br />
0,25<br />
388<br />
121<br />
1,45<br />
Ghi chú: Chi phí sản xuất mỗi giống ở các địa phương là như nhau (đã tính khấu hao nhà lưới) diện<br />
tích 300 m2 (sản xuất 1.800 chậu) là 267.180.000đ.<br />
Địa điểm<br />
<br />
Hiệu quả đồng vốn của lan Kiếm Hoàng<br />
Vũ cao hơn hẳn so với giống lan kiếm Mặc<br />
Biên gấp 2,05-2,36 lần. Trong khi đó, giống<br />
đối chứng (Mặc Biên) chỉ đạt từ 1,43-1,47 lần<br />
ở các địa điểm trồng khác nhau.<br />
<br />
cao hơn so với giống đối chứng. Vì vậy, giống<br />
lan Kiếm Hoàng Vũ rất có triển vọng để có thể<br />
phát triển rộng rãi trong sản xuất.<br />
<br />
Như vậy, giống lan Kiếm Hoàng Vũ có<br />
khả năng sinh trưởng, phát triển rất tốt ở các<br />
địa phương, mang lại hiệu quả kinh tế cao và<br />
<br />
3.2.1. Nghiên cứu xác định loại giá thể thích<br />
hợp cho lan Kiếm Hoàng Vũ<br />
<br />
3.2 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ<br />
thuật đến lan Kiếm (Cymbidium sinense)<br />
<br />
Bảng 7. Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng và chất lượng hoa của giống lan Kiếm Hoàng Vũ<br />
tại Gia Lâm-Hà Nội<br />
Thời gian theo dõi: 2015-2016<br />
Độ bền<br />
Số hoa/<br />
Số<br />
ĐK hoa<br />
CD ngồng<br />
hoa<br />
ngồng<br />
ngồng/<br />
(cm)<br />
hoa (cm)<br />
(ngày)<br />
(hoa)<br />
chậu<br />
CT1<br />
5,1<br />
51,5<br />
94,4<br />
5,7<br />
69,4<br />
15,5<br />
4,65<br />
30<br />
CT2<br />
4,2<br />
44,2<br />
64,4<br />
3,8<br />
59,7<br />
12,8<br />
4,58<br />
28<br />
CT3<br />
4,7<br />
48,6<br />
91,1<br />
5,4<br />
64,2<br />
14,4<br />
4,62<br />
29<br />
CT4<br />
4,1<br />
40,0<br />
43,3<br />
2,6<br />
50,7<br />
11,2<br />
4,51<br />
26<br />
CT5-Đ/c<br />
4,5<br />
46,0<br />
86,7<br />
4,0<br />
60,8<br />
13,5<br />
4,60<br />
29<br />
CV (%)<br />
6,2<br />
6,7<br />
7,2<br />
6,2<br />
8,4<br />
7,8<br />
LSD.05<br />
0,25<br />
2,72<br />
0,29<br />
3,83<br />
0,86<br />
0,34<br />
Ghi chú: CT1: 1 vỏ thông + 1 vỏ lạc + 1 đá sỏi; CT2: 2/3 tổ quạ +1/3 đá sỏi; CT3: 1 vỏ lạc +1 vỏ<br />
thông + 1 rong biển; CT4: 1 sơ dừa + 1 trấu hun; CT5: 2/3 đất bùn ao + 1/3 đá sỏi.<br />
CT<br />
<br />
Số nhánh CC nhánh Tỷ lệ ra<br />
mới/ chậu mới (cm) hoa (%)<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở các loại<br />
giá thể trồng khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt<br />
đến các chỉ tiêu về sinh trưởng của cây lan<br />
Kiếm Hoàng Vũ. Sau 6 tháng trồng thì có sự<br />
sai khác có ý nghĩa ở độ tin cây 95% về chỉ<br />
tiêu số nhánh mới/chậu. Tốt nhất là ở CT1 đạt<br />
5,1 nhánh mới/chậu, tiếp đến là CT3 và kém<br />
nhất là CT2 và CT4. Chiều cao nhánh mới<br />
cũng cho kết quả tương tự.<br />
<br />
Ngoài ra, giá thể trồng cũng ảnh hưởng<br />
rất rõ rệt đến tỷ lệ ra hoa của cây lan Kiếm<br />
Hoàng Vũ, tỷ lệ ra hoa cao nhất ở CT1: 1/3 vỏ<br />
thông + 1/3 vỏ lạc + 1/3 đá sỏi đạt 94,4%, tiếp<br />
đến là CT3: 1/3 vỏ lạc +1/3 vỏ thông + 1/3<br />
rong biển đạt 91,1%, kém nhất là CT4: 1/2 sơ<br />
dừa + 1/2 trấu hun chỉ đạt 43,3%. Về số<br />
ngồng/chậu tốt nhất là giá thể trồng ở công<br />
thức 1: 5,7 ngồng, chiều dài ngồng hoa tương<br />
<br />
567<br />
<br />