intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khả năng chịu hạn của các giống lúa ngắn ngày, năng suất cao cho vùng đất cạn và vùng đất khó khăn về nước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Khả năng chịu hạn của các giống lúa ngắn ngày, năng suất cao cho vùng đất cạn và vùng đất khó khăn về nước nghiên cứu khả năng chịu hạn của các dòng, giống lúa thông qua các đặc trưng hình thái là cần thiết, đồng thời là cơ sở khoa học để chọn tạo và phát triển sản xuất giống lúa chịu hạn mới cho các vùng khó khăn về nước hoặc vùng đất cạn hoàn toàn nhờ nước trời.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khả năng chịu hạn của các giống lúa ngắn ngày, năng suất cao cho vùng đất cạn và vùng đất khó khăn về nước

  1. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam thu nhập cao hơn nên lãi ròng của công TÀI LIỆU THAM KHẢO thức bón 10 tấn phân chuồng + 472kg NK 1. Nguyễn Văn Bộ (2013). Nâng cao hiệu quả và 90 kg P2O5 cho lãi ròng và tỷ suất lợi sử dụng phân bón ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội nhuận cận biên trên cả ruộng bậc thang và thảo Quốc gia về nâng cao hiệu quả quản lý ruộng trũng đều đạt cao nhất, sau đó đến và sử dụng phân bón tại Việt Nam, NXB công thức bón 10 tấn phân chuồng + 384kg Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh. NK và 90 kg P2O5, công thức bón 10 tấn 2. Nguyễn Tất Cảnh (2005). Sử dụng phân phân chuồng + 120 kg N + 90 kg P2O5 + 90 viên nén trong thâm canh lúa, NXB Nông kg K2O và cuối cùng là công thức chỉ bón nghiệp Hà Nội. 472kg NK + 90 kg P2O5. T6,06 và 5,32 3. S. Hargopal (1988). Economy of fertilizer tấn/ha). Nghiên cứu cũng cho thấy tỷ suất thruoggreen-manuring in rice, Indian lợi nhuận của các công thức bón phân viên Jounal of Agricultural Sciences, Indian. nén đều >2, do đó bón phân viên nén dúi 4. Nguyen Van Phu, Tlutos, Balisk, Szakrova sâu NK là kỹ thuật cần được khuyến khích (2001). Effects of nitrogen magnesium and ứng dụng. titanium forliar application on oat growth. Reasonble use of fertilizer focused on 2. Kiến nghị sulphur in plant production, Proceeding of 7th international conference, pp.115-116 Có thể đẩy mạnh khuyến cáo việc ứng dụng phân viên nén NK kết hợp với phân 5. Viện Bảo vệ Thực vật (1999). Phương pháp chuồng và lân ở mức 10 tấn phân chuồng + nghiên cứu Bảo vệ thực vật, tập 2, NXB 384kg NK và 90 kg P2O5, để bón cho lúa Nông nghiệp, 1999. trên cả chân ruộng bậc thang và ruộng Ngày nhận bài: 6/2/2015 trũng tại các địa phương vùng miền núi phía Bắc để hạn chế rửa trôi và nâng cao Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Văn Bộ hiệu quả sử dụng phân bón, hiệu quả kinh Ngày phản biện: 8/2/2015 tế trong sản xuất lúa. Ngày duyệt đăng: 9/2/2015 KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÁC GIỐNG LÚA NGẮN NGÀY, NĂNG SUẤT CAO CHO VÙNG ĐẤT CẠN VÀ VÙNG ĐẤTKHÓ KHĂN VỀ NƯỚC Đỗ Việt Anh 1, Nguyễn Anh Dũng 1 , 1 2 Trần Văn Tứ , Nguyễn Duy Chinh và cs. ABSTRACT Drought tolerance of short duration rice varieties with high yield for arid uplands and water-defecit lands Evaluating drought tolerance by the characteristic morphology method is simple, easy to implement with low cost and high efficiency and at the same time, it is the scientific basis for selecting and developing new drought-resistant rice varieties produce for adversed areas of dry and water-defecit lands which are totally dependant on the rainfall (rainfed cultivation). 1 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm. 2 Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc. 21
  2. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam The tolerance limit of 10 rice lines/varieties were evaluated, and they were grouped according to the type of land cultivated. Group I consists of drought-tolerant rice varieties and sowing in water-defecit areas. Group II consists of upland rice varieties and sown by direct seedling method in upland areas which are completely dependant on rainfall. In artificial conditions, the evaluation of drought tolerance of rice is determined by the seed germination rate, percentage of black sprout root in KClO3 3% solution or 1% saccharin solution. The higher rate of seed germination and the lower rate of black sprout roots are, the higher drought tolerance ability it has and vice versa. In Group I, the germination rate was higher than 45% in 1% saccharin solution or proportion of black sprout roots of about 18 to 25% in KClO3 3%. The germination rate of Group II was higher than 58% in 1% saccharin or proportion of black sprout roots of about 11-13% in KClO3 3% solution In field conditions, the evaluation of drought tolerance of rice varieties were identified by morphological features such as the rolling of the leaves, the ability to recover after drought, the canopy, humidity of wilting plants, booting ability, the productivity of the seeds/ear and yield. Varieties CH16, LCH37 have been identified as pretty drought tolerant, high yield and wide adaptation in arid and water defecit areas. CH10 and CH12 rice varieties are of good drought tolerance, rather good yield (4.43-4.57 tons/ha) and high adaptability for completely rainfed-arid soils. Key words: Drought resistant rice, arid soil, yields. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong những nước được xem là một trong những giải pháp tiết nông nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề do kiệm và ít bị chi phối bởi vấn đề kinh phí hạn, lũ và bão gây ra. Theo số liệu của Bộ đối với vùng sinh thái hạn. So với phương Nông nghiệp và PTNT, chỉ trong năm 2013, pháp công nghệ sinh học hoặc phân tích di những thiệt hại này lên tới khoảng 25.000 truyền phân tử, việc đánh giá tính chịu hạn tỷ đồng, là năm bị thiệt hại lớn nhất trong bởi các đặc trưng hình thái là phương pháp vài chục năm gần đây. Số liệu của Trung đơn giản, dễ thực hiện, ít chi phí và đạt hiệu tâm Sống và học vì môi trường và cộng quả cao. Vì vậy, nghiên cứu khả năng chịu đồng (01/2013) cho rằng, thiệt hại do biến hạn của các dòng, giống lúa thông qua các đổi khí hậu gây ra khoảng 5% GDP, tương đặc trưng hình thái là cần thiết, đồng thời là đương 15 tỷ USD/năm và dự kiến khoảng cơ sở khoa học để chọn tạo và phát triển 11% GDP vào năm 2030 ở Việt Nam. sản xuất giống lúa chịu hạn mới cho các vùng khó khăn về nước hoặc vùng đất cạn Diện tích canh tác lúa của Việt Nam hoàn toàn nhờ nước trời. khoảng 4,36 triệu ha, trong đó có 2,2 triệu ha là đất thâm canh, chủ động tưới tiêu nước, 1,3 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU triệu ha là đất canh tác lúa cạn và lúa ở vùng bấp bênh về nước. Năng suất lúa cạn, lúa 1. Vật liệu nghiên cứu nương hay năng suất lúa ở các vùng bấp bênh - Nhóm I: Giống lúa cho vùng đất khó về nước rất thấp, chỉ đạt trên dưới 10-12 khăn về nước: gồm LCH33, LCH37, CH16, tạ/ha, bằng 30-50% năng suất bình quân của CH19 và CH207 (Đối chứng). cả nước (Vũ Tuyên Hoàng, 1995). - Nhóm II: Giống lúa cho vùng đất cạn Từ thực tiễn trên cho thấy, giải pháp hoàn toàn nhờ nước trời: gồm CH10, CH12, chọn tạo và sử dụng giống lúa chịu hạn PT46, PT105 và LC93-4 (Đối chứng). 22
  3. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Bảng 1. Nguồn gốc và phân nhóm hướng sử dụng các giống lúa Tên giống và phân TT Nguồn gốc Cơ quan chọn tạo nhóm hướng sử dụng Đất khó khăn về nước Lúa nương Hà Giang 1 CH207 (đ/c) Viện Cây lương thực và CTP /NN 75-6 2 LCH33 LC93-1/IR64//N46-D33 Viện Cây lương thực và CTP 3 LCH37 LCIamusta-D82/HT1 Viện Cây lương thực và CTP 4 CH16 C22/KD18 Viện Cây lương thực và CTP 5 CH19 LCTQ/AC10 Viện Cây lương thực và CTP Đất cạn nhờ nước trời 6 LC93-4 (đ/c) CAN-4140-1, nhập nội từ IRRI Viện Bảo vệ thực vật Viện Cây lương thực và CTP, 7 CH10 IR74371-54-1-1, nhập nội từ IRRI Viện KHKTNLN miền núi phía Bắc Viện Cây lương thực và CTP, 8 CH12 Luyin 46, nhập nội từ Trung Quốc Viện KHKTNLN miền núi phía Bắc 9 PT46 Nhập nội từ IRRI Viện KHKTNLN miền núi phía Bắc 10 PT105 Nhập nội từ IRRI Viện KHKTNLN miền núi phía Bắc 2. Phương pháp nghiên cứu muối KClO 3 3%, cũng như xác định tỷ lệ Thí nghiệm được bố trí trên đất khó nảy mầm của hạt bằng dung dịch đường khăn về nước, đất cạn hoàn toàn nhờ nước saccarin ở nồng độ 1%. Độ ẩm cây héo của trời theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, giống được xác định trong giai đoạn lúa trỗ- 3 lần nhắc lại. Diện tích ô thí nghiệm là 10 chín ở điều kiện hạn nhân tạo, mỗi giống m2. Lượng hạt giống 50-60 kg/ha. Mạ dược được gieo ở chậu vại với 3 lần nhắc lại. và cấy đối với thí nghiệm trên đất khó khăn Đánh giá tính chịu hạn đồng ruộng thông về nước. Gieo sạ hạt khô đối với thí nghiệm qua các đặc điểm nông sinh học và hình thái trên đất cạn hoàn toàn nhờ nước trời. Mật theo thang điểm SES của IRRI (Standard độ cấy 50 khóm/m2, 1-2 dảnh/khóm. Gieo evaluation system for rice, 2002). Các chỉ sạ 1-2 hạt/hốc, hốc cách hốc 15-16cm, hàng tiêu đánh giá khả năng chịu hạn gồm: Độ cách hàng 20cm. Thời vụ gieo: Bắt đầu từ cuốn lá, khả năng phục hồi sau hạn, khả tháng 5, thời điểm gieo hạt phụ thuộc hoàn năng trỗ thoát và tỷ lệ đậu hạt của giống lúa toàn vào chế độ mưa. ở các giai đoạn đẻ nhánh, trỗ bông và lúa Thực hiện theo Quy chuẩn kỹ thuật chín. Số liệu năng suất được xử lý thống kê Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác bằng chương trình IRRISTAT ver. 5.0. và sử dụng của giống lúa (QCVN 01- 55:2011/BNNPTNT) để đánh giá các đặc 3. Thời gian và địa điểm thực hiện điểm sinh trưởng, độ thuần đồng ruộng, yếu - Thời gian thực hiện: Từ năm 2013 đến tố cấu thành năng suất, năng suất và mức độ 2014. nhiễm sâu bệnh. Đánh giá khả năng chịu - Địa điểm thực hiện: Tại Hà Nội, Hải hạn trong điều kiện hạn nhân tạo thông qua Dương, Lạng Sơn, Hòa Bình, Cao Bằng và tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ rễ mầm đen ở nồng độ Bắc Kạn. 23
  4. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN thời gian sinh trưởng từ 108,1 đến 120,7 ngày, năng suất đạt 50-60 tạ/ha, ít nhiễm 1. Đặc điểm nông học của các giống lúa sâu bệnh và khả năng chống đổ trung bình Nhiệt độ không khí tăng, sự thiếu hụt ở vùng khó khăn về nước. Giống LCH37 có lượng mưa và hàm lượng nước trong đất năng suất cao nhất (50-60 tạ/ha), thấp nhất giảm là nguyên nhân tác động xấu đến sinh ở giống CH207 (50-55 tạ/ha). Đối với các trưởng và phát triển của cây lúa. Để duy trì giống lúa thuộc nhóm II, thời gian sinh sự phát triển và cho năng suất ổn định, trưởng biến động từ 103,3 đến 117,7 ngày, giống lúa chịu hạn có những biểu hiện về năng suất đạt 37-55 tạ/ha, ít nhiễm sâu bệnh đặc trưng hình thái như: Kích thước bộ lá và khả năng chống đổ trung bình ở vùng đất nhỏ, bộ rễ ăn sâu và rút ngắn thời gian sinh cạn hoàn toàn nhờ nước trời. Giống CH10 trưởng nhằm giảm mức độ tổn thương do và CH12 có năng suất 42-55 tạ/ha, tăng 2- thiếu hụt nước gây nên. Kết quả đánh giá 10 tạ/ha so với năng suất của giống lúa cạn cho thấy, các giống lúa thuộc nhóm I có LC93-4 (bảng 2). Bảng 2. Đặc điểm nông sinh học chủ yếu của các giống lúa Thời gian Khả năng chống chịu (điểm) Cao cây Năng suất TT Giống sinh trưởng Bệnh Bệnh (cm) (tạ/ha) Rầy nâu Chống đổ vụ Mùa (ngày) Đạo ôn Bạc lá Nhóm I 1 CH207 120,7 118,1 50-55 1 3 1-3 3 2 LCH33 108,1 110,3 51-58 1 3 1-3 3 3 LCH37 109,3 112,3 55-60 1 1-3 1-3 3 4 CH16 112,7 99,7 54-58 1 1 1-3 3 5 CH19 115,1 107,3 50-57 1 3 1-3 3 Nhóm II 6 LC93-4 110,7 115,7 40-45 1 1-3 3 3 7 CH10 103,3 115,1 42-50 1 1-3 1 3 8 CH12 117,7 118,3 45-55 1 1-3 1 3 9 PT46 112,3 123,7 38-45 1 3 1-3 3-5 10 PT105 115,7 117,3 37-42 1 3 1-3 3-5 2. Khả năng chịu hạn của các giống lúa dịch saccarin 1%. CH16 và LCH37 có tỷ lệ ở điều kiện nhân tạo hạt nảy mầm lớn nhất và tương đương Khả năng chịu hạn của các dòng giống giống đối chứng CH207. Trong khi đó, các lúa được xác định bởi tỷ lệ hạt nảy mầm, tỷ giống lúa thuộc nhóm II có tỷ lệ hạt nảy lệ rễ mầm đen ở dung dịch saccarin 1% và mầm biến động từ 19,1-62,1% ở dung dịch dung dịch KClO3 3,0%. Mức độ phản ứng saccarin 1%. Tỷ lệ hạt nảy mầm của giống của các dòng giống lúa là khác nhau với lúa cạn LC93-4 có giá trị lớn nhất, đạt dung dịch saccarin 1% hoặc KClO3 3% về 62,1% ở dung dịch saccarin 1%. Tiếp theo, tỷ lệ hạt nảy mầm, cũng như tỷ lệ rễ mầm tỷ lệ hạt nảy mầm của CH12 đạt 60,1% và đen. Tỷ lệ hạt nảy mầm của giống lúa thuộc CH10 đạt 58,7%. Các dòng giống còn lại có nhóm I biến động từ 45,7-49,1% ở dung tỷ lệ hạt nảy mầm thấp (19,1-23,7%). 24
  5. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Ngoài dung dịch đường saccarin, việc Về tỷ lệ rễ mầm đen, mức độ phản ứng đánh giá tính chịu hạn cũng được xác định của các dòng giống thuộc nhóm I và II là bởi tỷ lệ hạt nảy mầm và tỷ lệ rễ mầm đen khác nhau với dung dịch KClO3 3%. Tỷ lệ ở dung dịch KClO3 nồng độ 3%. Khi xử rễ mầm đen của các giống lúa thuộc nhóm I lý hạt ở dung dịch KClO3 nồng độ 3%, tỷ dao động từ 18,7-25,7%. Giống lúa CH16, lệ hạt nảy mầm của các giống lúa thuộc LCH37 có tỷ lệ rễ mầm đen thấp (18,7- 19,1) và thấp tương đương với giống đối nhóm I thay đổi từ 65,3-72,3%. Các giống chứng CH207. Trong khi đó, tỷ lệ rễ mầm CH16, LCH37 có tỷ lệ hạt nảy mầm lớn đen của CH19, LCH33 đạt 24,1-25,7%, nhất và tương đương giống đối chứng tăng 4,8-6,4% so với giống đối chứng CH207. Các giống lúa thuộc nhóm II có CH207. Đối với các giống lúa thuộc nhóm tỷ lệ hạt nảy mầm biến động từ 37,3- II, tỷ lệ rễ mầm đen biến động từ 11,3- 83,3%, trong đó giống LC93-4, CH12 và 91,1%. Giống lúa CH10, CH12 và LC93-4 CH10 có tỷ lệ hạt nảy mầm cao (81,7- có tỷ lệ rễ mầm đen thấp (11,3-12,7%), 83,3%), thấp nhất ở các dòng PT46 và ngược lại, PT46 và PT105 có tỷ lệ rễ mầm PT105 (37,3-39,0%). đen cao (89,3-91,1%), (bảng 3). Bảng 3. Khả năng chịu hạn của một số dòng giống lúa ở điều kiện nhân tạo năm 2013-2014 Đơn vị tính: % Tỷ lệ hạt nảy mầm Tỷ lệ hạt nảy mầm Tỷ lệ rễ mầm đen ở dd KClO3 TT Tên dòng, giống ở dd Saccarin 1% ở dd KClO3 3% 3% sau 14 ngày xử lý Nhóm I 1 CH207 (đ/c) 47,7 70,3 19,3 2 LCH33 46,3 67,1 24,1 3 LCH37 47,7 70,7 19,1 4 CH16 49,1 72,3 18,7 5 CH19 45,7 65,3 25,7 Nhóm II 6 LC93-4 (đ/c) 62,1 83,3 11,3 7 CH10 58,7 81,7 12,7 8 CH12 60,1 83,1 12,1 9 PT46 23,7 39,0 89,3 10 PT105 19,1 37,3 91,1 Từ kết quả nghiên cứu nhận thấy, việc hạn càng cao và ngược lại. Dựa vào tỷ lệ sử dụng dung dịch đường saccarin 1% và hạt nảy mầm và tỷ lệ rễ mầm đen ở dung dung dịch muối KClO3 3% cho những kết dịch đường saccarin 1% và dung dịch quả đánh giá phù hợp với kết quả nghiên muối KClO3 3%, có thể chia các giống lúa cứu trước đây của một số tác giả về khả thành 2 nhóm, cũng như hướng sử dụng năng chịu hạn của giống lúa (4). Giống có các giống lúa cho vùng đất khó khăn về tỷ lệ hạt nảy mầm càng cao, đồng thời có nước hoặc vùng đất cạn nhờ nước trời tỷ lệ rễ mầm đen thấp thì khả năng chịu (bảng 4). 25
  6. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Bảng 4. Phân nhóm lúa chịu hạn và hướng sử dụng giống lúa cho vùng đất khó khăn về nước hoặc vùng đất cạn nhờ nước trời Phân nhóm, Tỷ lệ hạt nảy mầm Tỷ lệ rễ mầm đen TT hướng sử dụng ở dung dịch Saccarin 1%, (%) ở dung dịch KClO3 3%, (%) Lúa chịu hạn, gieo cấy ở vùng đất 1 >45 18-25 khó khăn về nước Lúa cạn, gieo cấy ở vùng đất cạn 2 >58 11-13 nhờ nước trời hoàn toàn 3. Khả năng chịu hạn của các giống lúa giảm diện tích lá và rút ngắn thời gian ở điều kiện đồng ruộng sinh trưởng. Tính chống chịu hạn của thực vật là kết - Khả năng đâm sâu của rễ để khai thác quả tác động đa gen cộng hưởng và hoạt nguồn nước và đảm bảo cho nhu cầu thoát động theo cơ chế tránh mất nước và chịu hơi nước. mất nước. Theo Nguyen và CS (1997), tính - Duy trì sức trương của tế bào thông chịu hạn của cây lúa hoạt động theo một qua khả năng điều chỉnh áp suất thẩm thấu trong các cơ chế sau: để bảo vệ các chồi non khỏi khô hạn trong - Trong điều kiện thiếu nước, cây sử điều kiện mất nước cực đoan. dụng nước một cách hợp lý bằng cách - Kiểm soát mức độ thoát hơi nước trên bề mặt của lá. Bảng 5. Khả năng chịu hạn của một số dòng giống lúa ở điều kiện đồng ruộng và nhân tạo tại Hà Nội và Hải Dương, vụ Mùa 2013-2014 Đơn vị tính: điểm Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Độ ẩm đẻ nhánh phân hóa đòng trỗ-chín Khả cây héo (hạn 15 ngày) (hạn 18 ngày) (hạn 15 ngày) năng TT Giống, loại đất ở GĐ KN KN chịu Độ Độ Độ tàn KN trỗ trỗ-chín phục phục hạn cuốn lá cuốn lá lá thoát (%) hồi hồi Đất khó khăn về nước 1 CH207 (đ/c) 3 3 3 3 3 3 3 15,1 2 LCH33 3 3 3 3-5 5 3 3-5 16,7 3 LCH37 3 3 3 3 3 3 3 15,3 4 CH16 3 3 3 3 3 3 3 15,7 5 CH19 3-5 3 3 3-5 3-5 3 3-5 16,3 Ẩm độ đất tầng 0-18 cm (%) 45,7 58,3 50,1 Đất cạn nhờ nước trời 1 LC93-4 (đ/c) 1 1 1 1 3 1 1 11,1 2 CH10 1 1 1 1-3 3 1 1 11,7 3 CH12 1 1 1 1-3 3 1 1 11,3 4 PT46 3 3 3-5 3-5 5 3 3-5 14,7 5 PT105 3 3 3-5 3-5 5 3 3-5 15,3 Ẩm độ đất tầng 0-18 cm (%) 25,7 30,3 35,7 Ở điều kiện đồng ruộng, phản ứng của khả năng phục hồi sau hạn, độ tàn lá, độ ẩm giống lúa với khô hạn được biểu hiện bởi cây héo, khả năng trỗ thoát, độ hữu dục của các đặc trưng hình thái như: Độ cuốn của lá, hạt/bông và năng suất. Kết quả đánh giá ở 26
  7. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam bảng 5 cho thấy, giống CH16, LCH37 có độ từ 15,1 đến 16,7% ở giai đoạn trỗ-chín, đồng cuốn của lá, khả năng phục hồi sau hạn, độ thời cây lúa bị chết héo khi hàm lượng nước tàn lá và khả năng trỗ thoát tương đương trong đất nhỏ hơn 15,1-16,7%. giống CH207 với ẩm độ đất 45,7% ở giai đoạn đẻ nhánh, 58,3% ở giai đoạn phân hóa 4. Năng suất và yếu tố cấu thành năng đòng và 50,1% ở giai đoạn trỗ bông-chín. Ở suất của các giống lúa điều kiện đất cạn nhờ nước trời, CH10 và Trong điều kiện thiếu nước, năng suất CH12 có độ cuốn của lá, khả năng phục hồi là một trong những chỉ tiêu quan trọng và là sau hạn, độ tàn lá và khả năng trỗ thoát cũng đặc trưng gián tiếp để đánh giá khả năng cho kết quả tương tự như giống đối chứng chịu hạn của giống lúa. Lúa chịu hạn là LC93-4 với ẩm độ đất 25,7%, 30,3% và giống lúa sinh trưởng và phát triển tốt, đồng 35,7% trong các giai đoạn đẻ nhánh, phân thời cho năng suất cao và ổn định ở điều kiện hóa đòng và trỗ bông-chín. khô hạn. Trên cơ sở số liệu thu được tại Lạng Về độ ẩm cây héo, các giống lúa thuộc Sơn, Hòa Bình, Cao Bằng và Bắc Kạn, vụ nhóm I có độ ẩm cây héo dao động từ 15,1 Mùa 2013-2014 cho thấy, số bông/m2 của đến 16,7% ở giai đoạn trỗ-chín, trong đó các giống lúa thuộc nhóm I dao động từ CH16, LCH37 và CH207 có ngưỡng giá trị 232,7-245,0 bông, số hạt/bông từ 141,5- thấp nhất (15,1-15,7%). Ở điều kiện đất cạn 150,1 hạt, tỷ lệ hạt lép từ 16,1-19,7% và nhờ nước trời, CH10 và CH12 có độ ẩm cây khối lượng 1.000 hạt đạt 20,1-25,7g. Năng héo thấp (11,3-11,7%) và thấp tương đương suất của các giống lúa thay đổi từ 53,7-56,1 giống lúa cạn LC93-4 (11,1%) ở giai đoạn tạ/ha, trong đó CH16 có năng suất cao nhất trỗ-chín. Từ kết quả trên cho thấy, các giống và hơn giống đối chứng CH207 với mức độ CH10, CH12 và LC93-4 có độ ẩm cây héo đáng tin cậy. Các giống còn lại có năng suất thấp (11,1-11,7%) ở giai đoạn trỗ-chín, cây bằng hoặc thấp hơn so với giống đối chứng lúa chỉ bị chết héo khi hàm lượng nước trong CH207. Hệ số biến động về năng suất của đất nhỏ hơn ngưỡng giá trị nêu trên. Đối với các giống lúa thuộc nhóm I ở mức không giống lúa gieo cấy cho vùng khó khăn về đáng kể (6,5%), (bảng 6). nước, độ ẩm cây héo của giống lúa dao động Bảng 6. Năng suất và yếu tố năng suất của các giống lúa tại Lạng Sơn, Hòa Bình, Cao Bằng và Bắc Kạn, vụ Mùa 2013-2014 Năng suất thực thu Giống và Số Số Tỷ lệ hạt lép Khối lượng TT Số lượng So với đ/c loại đất gieo trồng bông/m2 hạt/bông (%) 1.000 hạt (g) (tạ/ha) (%) Đất khó khăn về nước 1 CH207(đ/c) 232,7 147,7 19,7 25,7 54,3 100,0 2 LCH33 241,1 150,1 19,3 23,7 53,7 98,9 3 LCH37 245,0 141,5 16,1 23,9 55,6 102,4 4 CH16 239,1 145,3 18,3 20,1 56,1 103,3 5 CH19 235,7 147,1 19,1 21,7 54,7 100,7 CV(%) 6,5 LSD.05 1,5 Đất cạn nhờ nước trời 6 LC93-4 (đ/c) 196,7 157,7 26,7 24,7 39,7 100,0 7 CH10 210,3 171,7 26,2 22,3 44,3 111,6 8 CH12 225,7 185,0 28,3 23,7 45,7 115,1 9 PT46 196,3 160,3 29,7 22,1 36,7 92,4 10 PT105 187,7 155,7 29,3 23,3 34,3 86,4 CV(%) 12,5 LSD.05 3,6 27
  8. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Số liệu bảng 6 cũng cho thấy, các giống đối chứng LC93-4 (39,7 tạ/ha) với giống lúa thuộc nhóm II có số bông từ mức độ đáng tin cậy. Các giống còn lại có 187,7-225,7 bông, số hạt/bông từ 155,7- năng suất thấp (34,3-36,7 tạ/ha) và ít hơn 185,0 hạt, tỷ lệ hạt lép từ 26,2-29,7% và so với giống đối chứng LC93-4 với mức khối lượng 1.000 hạt đạt 22,1-24,7g. Năng độ đáng tin cậy. Hệ số biến động về năng suất của các giống lúa biến động từ 34,3- suất của các giống lúa thuộc nhóm II ở 45,7 tạ/ha, trong đó CH10 và CH12 có mức trung bình (12,5%). năng suất cao nhất (44,3-45,7 tạ/ha) và hơn 57 56,1 56 55,6 55 54,7 54,3 54 53,7 53 52 CH207 LCH33 LCH37 CH16 CH19 Năng suất(ta/ha) Hình 1. Năng suất các giống lúa ở vùng đất khó khăn về nước tại Lạng Sơn, Hòa Bình, Cao Bằng và Bắc Kạn, vụ Mùa 2013-2014 50 40 30 20 10 0 LC93-4 CH10 CH12 PT46 PT105 3-D Column 1 Năng suất (tạ/ha) Hình 2. Năng suất các giống lúa ở vùng đất cạn nhờ nước trời hoàn toàn tại Lạng Sơn, Hòa Bình, Cao Bằng và Bắc Kạn, vụ Mùa 2013-2014 IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ - Các giống lúa CH10, CH12 là giống lúa ngắn ngày, năng suất 44,3-45,7 tạ/ha, ít 1. Kết luận nhiễm sâu bệnh, chịu hạn tốt, thích nghi - Các giống lúa CH16, LCH37 là giống cao, có thể gieo sạ ở vùng đất cạn nhờ nước lúa ngắn ngày, năng suất 55,6-56,1 tạ/ha, ít trời hoàn toàn tại các tỉnh trung du miền núi nhiễm sâu bệnh, chịu hạn khá, thích ứng phía Bắc. rộng, có thể gieo cấy trên đất chủ động nước hoặc vùng đất khó khăn về nước. 28
  9. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 2. Đề nghị 3. Nguyễn Anh Dũng (2013, 2014). Kết quả nghiên cứu và chọn tạo giống lúa chịu hạn. Sử dụng các giá trị của tỷ lệ hạt nảy Báo cáo kết quả NCKH năm 2013-2014. mầm và tỷ lệ rễ mầm đen để đánh giá tính chịu hạn của giống lúa. Đối với giống lúa 4. Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Tấn Hinh, Trương Văn Kính (1995). Chọn tạo giống cho vùng đất khó khăn về nước, tỷ lệ hạt lúa cho các vùng khó khăn. NXB Nông nảy mầm ở dung dịch Saccarin 1% có giá nghiệp, Hà Nội.. trị lớn hơn 45%, tỷ lệ rễ mầm đen ở dung 5. Đào Minh Sô (2013). Kết quả nghiên cứu dịch muối KClO 3 3% có giá trị nằm trong và chọn tạo giống lúa chịu hạn. Báo cáo kết khoảng 18-25%. Tương tự, tỷ lệ hạt nảy quả NCKH năm 2013. mầm ở dung dịch Saccarin 1% có giá trị lớn hơn 58%, tỷ lệ rễ mầm đen ở dung dịch 6. Trần Văn Tứ và CS (2014). Kết quả nghiên cứu và chọn tạo giống lúa chịu hạn. Báo muối KClO 3 3% có giá trị nằm trong cáo kết quả NCKH năm 2014. khoảng 11-13% để đánh giá tính chịu hạn của giống lúa cho vùng đất cạn nhờ nước 7. Nguyen H.T, Babu C.R and Blum A. (1997). Breeding for drought in rice: trời hoàn toàn. Physiology and Molecular Genetic TÀI LIỆU THAM KHẢO Considerations. Published in Crop Sci, 37: 1426-1434. 1. Đỗ Việt Anh (2013, 2014). Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu hạn cho vùng đất Ngày nhận bài: 6/2/2015 cạn nhờ nước trời và các vùng sinh thái có Người phản biện: TS. Nguyễn Văn Vấn điều kiện khó khăn. Báo cáo kết quả thực hiện đề tài NCKH năm 2013-2014. Ngày phản biện: 5/3/2015 2. Nguyễn Văn Chinh (2013, 2014). Kết quả Ngày duyệt đăng: 14/3/2015 nghiên cứu và chọn tạo giống lúa chịu hạn. Báo cáo kết quả NCKH năm 2013-2014. PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG RƠM RẠ THU TỪ CÁC DÒNG, GIỐNG LÚA CỦA VIỆT NAM PHỤC VỤ SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SINH HỌC Đinh Xuân Tú 1, Dương Xuân Tú 2 , Nguyễn Văn Tuất3 , Nguyễn Thế Dương 2 , Nguyễn Thị Hường2 , Hoàng Thị Hảo 1 , Lê Hùng Lĩnh 1 ABSTRACT Analysis of the sugar content in the straw of Vietnam rice varieties for biofuel production Energy plays an essential role for economic and social development and improvement the quality of our life. Bioenergy is making significant progress in order to reduce dependence on oil. Rice is most important crop in Vietnam, with about 4 million hectares of rice and annual straw discharge volume is up to 50 million tons. 1 Viện Di truyền Nông nghiệp. 2 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm. 3 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 29
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2