Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với vi khuẩn Erwinia sp. gây bệnh thối nhũn củ khoai môn (Colocasia esculenta)
lượt xem 2
download
Bài viết nghiên cứu và ứng dụng xạ khuẩn trong quản lý bệnh thối nhũn củ khoai môn (Colocasia esculenta) giúp tăng năng suất cây trồng, hỗ trợ cho các nghiên cứu chuyên sâu hơn. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với vi khuẩn Erwinia sp. gây bệnh thối nhũn củ khoai môn (Colocasia esculenta)
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 Biological control of the cassava mealybug, plants on fecundity and development of Apoanagyrus Phenacoccus manihoti, in Africa: Review of field lopezi, an endoparasitoid of the cassava mealybug studies. Integrated Pest Management for Tropical root Phenacoccus manihoti. Entomologia Experimentalis et and tuber crops (Eds. Hahn S.K., Caveness F.E.). Applicata 82: 235–238. IITA, Ibadan, Nigeria: 42-50. 6. R. Souissi& B. Le Ru¨, 1997. Effect of host Phản biện: TS. Lê Xuân Vị KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI VI KHUẨN Erwinia sp. GÂY BỆNH THỐI NHŨN CỦ KHOAI MÔN (Colocasia esculenta) Evaluation Antibacterial Activity of Actinomyces Isolates on Erwinia sp. Causing Bacterial Soft Rot Disease on Taro (Colocasia esculenta) 1 2 3 Lê Minh Phƣơng , Nguyễn Trƣờng Sơn và Lê Minh Tƣờng Ngày nhận bài: 05.8.2019 Ngày chấp nhận: 15.9.2019 Abstract The research was conducted in the laboratory of Plant Protection Department, Can Tho University that were to screen actinomycetes able to control Bacterial soft rot disease on Taro (Colocasia esculenta) caused by Erwinia sp.. There were 20 per 123 isolates in total that were ability against Erwinia sp. in laboratory condition. Determination antagonistic ability of 20 actinomyces isolates in controlling Erwinia sp. with 5 replications, the results found that 4 isolates CM-AG22, LV-ĐT24, LV-ĐT15 and DH-TV4 have high antagonistic ability with radius of inhibition zones reaches 48.32 mm; 6.40 mm; 5.82 mm and 4.37 mm respectively, at 7 days after inoculation. On the other hand, protease activity assay was tested on Casein medium with 5 replications. The results found that all testing isolates could produce protease and the CM-AG22 isolate has expressed the highest proteinolytic activity with the protein lyses halo radius of 15.08 mm at 9 days after testing. Beside, the lipase activity assay was also checked on Tween 80 agar medium with 5 replications. The results indicated that 4 testing isolates could produce lipase and 2 isolates CM-AG22 và LV-ĐT15 have expressed the lipidolytic activity, with the lipid lyses halo radius of 14.05 mm and 13.75 mm respectively, at 9 days after testing. Keywords: Actinomyces, bacterial soft rot disease on taro, Erwinia sp., lipid, protein. * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong đó, đáng lo ngại nhất là bệnh thối nhũn củ khoai môn do vi khuẩn Erwinia sp. gây ra làm Trong những năm gần đây, ở Đồng bằng thất thu và ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất sông Cửu Long song song với sự phát triển diện môn. Bệnh thường xuất hiện nhiều vào mùa mưa tích trồng khoai môn thì các loại bệnh hại đang giai đoạn cây được 2,5 tháng tuổi đến thu hoạch diễn biến phức tạp và ảnh hưởng nghiêm trọng đặc biệt là gây hại nặng ở những ruộng bón đến năng suất và chất lượng của cây khoai môn. nhiều phân đạm. Để đối phó với bệnh, nông dân phải sử dụng thuốc hóa học dẫn đến các ảnh 1. Học viên cao học ngành Bảo vệ Thực vật, trường hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe của Đại học Cần Thơ người tiêu dùng. Theo Phạm Văn Kim (2000), 2. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Kiên Giang hậu quả của việc lạm dụng thuốc hóa học còn 3. Khoa Nông Nghiệp, trường Đại học Cần Thơ giết chết các vi sinh vật đối kháng với dịch bệnh, 27
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 từ đó làm mất cân bằng sinh thái và dịch bệnh dễ An Đông, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp và đã bộc phát. Do đó, việc áp dụng các biện pháp sinh được xác định theo quy trình Kock là có triệu học để phòng và trị bệnh là rất cần thiết để bảo chứng điển hình của bệnh thối nhũn củ khoai vệ môi trường và sức khỏe của con người. Trong môn do vi khuẩn Erwinia sp. gây ra và là chủng vi số các vi sinh vật được áp dụng trong lĩnh vực khuẩn có khả năng gây hại nặng nhất trong số 8 phòng trừ sinh học bệnh cây thì xạ khuẩn chủng vi khuẩn gây bệnh thối nhũn củ khoai môn (Actinomycetes) được xem là tác nhân có triển phân lập được. vọng trong việc quản lý một số bệnh hại thực vật 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu bởi chúng sở hữu nhiều cơ chế đối kháng với mầm bệnh như: tiết kháng sinh, enzyme ngoại 2.2.1 Đánh giá khả năng đối kháng của các bào, tiết hợp chất chuyển hóa thứ cấp, cạnh chủng xạ khuẩn đối với Erwinia sp. trong điều tranh, ký sinh … (Lam, 2006) và kích thích cây kiện phòng thí nghiệm trồng phát triển (Palaniyandi, 2013). Theo nghiên * Thu thập và phân lập xạ khuẩn: Thu mẫu cứu của Yan Min et al., (2000), đã cho thấy hoạt đất trên những ruộng trồng khoai môn có diện tính đối kháng của 26 chủng Streptomyces sp. 2 tích lớn hơn 1,000m ở một số tỉnh ĐBSCL như: chống lại vi khuẩn Erwinia carotovora trên cải Trà Vinh, An Giang và Đồng Tháp. Chọn đất ở bắp ở Trung Quốc là chất kháng sinh. Ngoài ra, những gốc cây khỏe và thu ở độ sâu từ 10 – 25 Zamanian et al., (2005) đã xác định loài cm. Các mẫu đất ở những ruộng khác nhau Streptomyces plicatus có khả năng đối kháng với được cho vào từng túi nilon riêng và mang về vi khuẩn Erwinia carotovora gây hại cây trồng phòng thí nghiệm tiến hành phân lập theo trong điều kiện in vitro bằng cách tiết ra ynzyme phương pháp của Hsu và Lockwook (1975) như protease và lipase. Gần đây, trong nhiều nghiên sau: Cân 4 gam đất + 40 ml nước cất thanh trùng cứu đã công bố cũng cho rằng xạ khuẩn có khả cho vào ống Facol 50 ml. Lắc trong 30 phút. Pha năng quản lý bệnh do vi khuẩn gây hại cây trồng -1 -2 -3 -4 loãng ở 4 nồng độ: 10 ,10 , 10 , 10 . Rút 50 µl như vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh -3 -4 huyền phù ở nồng độ 10 và 10 cho vào đĩa héo xanh trên cây khoai lang (Huỳnh Trường petri chứa môi trường ISP4. Đĩa được ủ khoảng Giang, 2017), vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. 2 - 3 ngày, sau đó tách ròng bằng cách dùng đũa oryzae gây bệnh cháy bìa lá lúa (Nguyễn Thị Mỹ cấy vi khuẩn đã khử trùng vạch xạ khuẩn lên đĩa Ngân, 2014), vi khuẩn Xanthomonas campestris chứa môi trường MS. Sau đó khoảng 1 tuần, pv. citri gây bệnh loét trên cam, quýt (Huỳnh Hào dùng đũa cấy vi khuẩn đã khử trùng chuyển Quang, 2018). Do đó, việc nghiên cứu và ứng khuẩn lạc xạ khuẩn đã tách ròng vào ống nghiệm dụng xạ khuẩn trong quản lý bệnh thối nhũn củ chứa môi trường MS đổ mặt nghiêng và bảo khoai môn là rất cần thiết và cấp bách. 0 quản ở 8 C để sử dụng cho các thí nghiệm sau. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP * Chuẩn bị thí nghiệm: Các chủng xạ khuẩn được nuôi cấy trên môi trường MS trong 6 ngày, 2.1 Địa điểm và vật liệu nghiên cứu xác định mật số và chuyển về huyền phù bào tử 8 2.1.1. Địa điểm: xạ khuẩn là 10 cfu/ml. Vi khuẩn Erwinia sp. Phòng thí nghiệm bệnh cây, Bộ môn Bảo vệ được nuôi cấy trên đĩa petri chứa môi trường Thực vật, trường Đại học Cần Thơ King’s B trong 48 giờ, cho 5ml nước cất thanh 2.1.2.Vật liệu: trùng vào đĩa, thu được huyền phù, sau đó tiến - Mẫu đất dùng để phân lập xạ khuẩn được hành điều chỉnh để đưa về huyền phù có lấy xung quanh rễ cây khoai môn, lấy sâu cách OD600 nm = 0,3. mặt đất từ 10 – 25 cm. * Thực hiện thí nghiệm: Hòa 50 ml huyền phù - Nguồn vi khuẩn Erwinia sp. là chủng vi vi khuẩn Erwinia sp. (OD600 nm = 0,3) cùng 10 ml khuẩn nhận từ Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa môi trường King’B lỏng vào đĩa petri, lắc đều, để Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. Theo nguội. Sau đó tạo giếng trên đĩa petri bằng dụng Nguyễn Thu Hồng (2019), chủng vi khuẩn này cụ đục tròn có đường kính 5 mm, dùng pipet hút 8 được thu thập từ củ khoai môn bị bệnh tại xã Hội 10 µl huyền phù xạ khuẩn (mật số 10 cfu/ml) cho 28
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 vào giếng vừa đục, mỗi giếng là 1 chủng xạ Thí nghiệm được thực hiện theo phương pháp khuẩn khác nhau. Đĩa petri được đặt trong điều của (Ertuğrul và ctv., 2007): Xạ khuẩn sau khi kiện nhiệt độ phòng. được nuôi cấy trong đĩa petri 6 ngày trên môi 8 * Chỉ tiêu theo dõi: Đo bán kính vòng vô trường MS, thu huyền phù xạ khuẩn (mật số 10 khuẩn ở các thời điểm 1, 2, 3, 5 và 7 sau ngày cfu/ml). Xạ khuẩn được cấy thành 3 điểm, mỗi bố trí thí nghiệm. điểm là một khoanh giấy thấm (có đường kính 5 2.2.2. Khảo sát khả năng tiết enzyme mm) có tẩm huyền phù xạ khuẩn trên đĩa petri có protease của các chủng xạ khuẩn có triển vọng chứa môi trường Tween 80 agar. trên môi trường thạch * Chỉ tiêu theo dõi: Đo bán kính vòng phân * Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí giải lipid ở thời điểm 3, 5, 7 và 9 ngày sau khi bố hoàn toàn ngẫu nhiên, 5 lần nhắc, mỗi nghiệm trí thí nghiệm. thức là 1 chủng xạ khuẩn vùng rễ có triễn vọng. 2.4 Xử lý số liệu Thí nghiệm được thực hiện theo phương pháp của Mitra và Chakrabartty (2005): Xạ khuẩn sau Số liệu được tổng hợp, xử lý sơ bộ bằng phần khi được nuôi cấy trong đĩa petri 6 ngày trên môi mềm Excel. Thống kê phân tích ANOVA và so trường MS, thu huyền phù xạ khuẩn. Thực hiện sánh sự khác biệt giữa các trung bình nghiệm phương pháp pha loãng, nuôi cấy xạ khuẩn trên thức theo từng cách bố trí thí nghiệm bằng phần môi trường MS, xác định mật số xạ khuẩn bằng mềm MSTATC. cách đếm các khuẩn lạc mọc trên môi trường 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN nuôi cấy và chuyển về mật số xạ khuẩn cần dùng 8 là 10 cfu/ml. Xạ khuẩn được cấy thành 3 điểm 3.1 Khả năng đối kháng của xạ khuẩn trên đĩa Petri chứa môi trường Casein, mỗi điểm đối với vi khuẩn Erwinia sp. gây bệnh thối là một khoanh giấy thấm (có đường kính 5 mm) nhũn củ khoai môn trong điều kiện phòng có tẩm huyền phù xạ khuẩn. thí nghiệm * Chỉ tiêu theo dõi: Tiến hành đo bán kính Kết quả đánh giá nhanh khả năng đối kháng vòng phân giải protein ở thời điểm 3, 5, 7 và 9 của các chủng xạ khuẩn đối với vi khuẩn ngày sau khi bố trí thí nghiệm. Tại mỗi thời điểm Erwinia sp. gây bệnh thối nhũn củ khoai môn lấy chỉ tiêu thí nghiệm, tiến hành trãi đều dung cho thấy có 20 chủng xạ khuẩn thực sự có khả dịch TCA (Tricloro acid) lên bề mặt đĩa Petri trí năng đối kháng trong tổng số 120 chủng xạ nghiệm, sau đó để yên khoảng 30 giây ở nhiệt độ khuẩn thí nghiệm (103 chủng xạ khuẩn phân lập phòng và xác định hoạt tính protease do xạ và 17 chủng xạ khuẩn nhận từ bộ môn Bảo vệ khuẩn tiết ra trên môi trường thạch bằng cách đo thực vật). bán kính vùng không bắt màu với dung dịch TCA Tiếp tục sử dụng 20 chủng xạ khuẩn này để và đó chính là vùng phân giải protein. đánh giá khả năng đối kháng với vi khuẩn 2.2.3 Khảo sát khả năng tiết enzyme lipase Erwinia sp. trong điều kiện phòng thí nghiệm với của các chủng xạ khuẩn có triển vọng 5 lần lặp lại. Kết quả được ghi nhận thông qua bán kính vòng vô khuẩn (BKVVK) ở các thời * Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí điểm 1, 3, 5 và 7 ngày sau khi bố trí thí nghiệm hoàn toàn ngẫu nhiên, 5 lần nhắc, mỗi nghiệm (NSTN) và được trình bày ở bảng 1. thức là 1 chủng xạ khuẩn vùng rễ có triễn vọng. Bảng 1. Bán kính (mm) vòng vô khuẩn của các chủng xạ khuẩn đối với vi khuẩn Erwinia sp. qua các thời điểm khảo sát Nghiệm Bán kính (mm) vòng vô khuẩn qua các thời điểm khảo sát TT thức 1 NSTN 2 NSTN 3 NSTN 5 NSTN 7 NSTN 1 CM-AG5 0,00 j 1,37 ef 1,12 ef 0,00 h 0,00 f 2 CM-AG15 0,62 hi 1,37 ef 1,57 d 1,85 e 1,65 e 3 CM-AG22 7,82a 8,05a 8,10a 8,60a 8,32a 29
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 Nghiệm Bán kính (mm) vòng vô khuẩn qua các thời điểm khảo sát TT thức 1 NSTN 2 NSTN 3 NSTN 5 NSTN 7 NSTN 4 DH-TV4 6,42 c 6,05 c 5,82 c 5,45 d 4,37 d 5 DH-TV5 1,87 e 1,12 f 0,62 h 0,00 h 0,00 f 6 LV-ĐT6 0,30 ij 0,50 gh 0,00 i 0,00 h 0,00 f 7 LV-ĐT15 5,02 d 5,50 d 5,77 c 6,22 c 5,82 c 8 LV-ĐT20 2,22 e 1,15 f 0,97 fg 0,35 g 0,00 f 9 LV-ĐT23 0,82 gh 1,30 ef 1,65 d 0,12 h 0,00 f 10 LV-ĐT24 7,30 b 7,05 b 6,92 b 6,87 b 6,40 b 11 TC-AG2 0,45 hij 0,00 i 0,00 i 0,00 h 0,00 f 12 TC-AG3 0,00 j 0,47 gh 0,00 i 0,00 h 0,00 f 13 TC-AG4 0,45 ij 0,00 i 0,00 i 0,00 h 0,00 f 14 TC-AG5 0,12 ij 0,00 i 0,00 i 0,00 h 0,00 f 15 TC-AG11 1,32 f 1,52 e 1,27 e 0,87 f 0,00 f 16 TC-AG22 1,80 e 1,47 ef 0,87 g 0,00 h 0,00 f 17 TC-TV1 0,25 ij 0,00 i 0,00 i 0,00 h 0,00 f 18 TC-TV2 0,47 hij 0,30 hi 0,00 i 0,00 h 0,00 f 19 TĐ16 1,12 fg 0,70 g 0,00 i 0,00 h 0,00 f 20 TTr7 0,50 hij 1,27 ef 0,92 fg 0,00 h 0,00 f Mức ý nghĩa ** ** ** ** ** CV (%) 12,09 11,54 8,83 8,84 10,61 Ghi chú: Các số trong cùng một cột được theo sau bởi một hoặc nhiều chữ cái giống nhau thì không khác biệt qua phép kiểm định Duncan, ** khác biệt ở mức ý nghĩa 1%. Ở thời điểm 1 ngày sau khi bố trí thí nghiệm 6,92 mm và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với (NSTN), ghi nhận được 18 chủng thể hiện khả các nghiệm thức còn lại. Đến 5 NSTN, chỉ có 8 năng đối kháng với vi khuẩn Erwinia sp. với chủng xạ khuẩn thể hiện khả năng đối kháng với BKVVK dao động từ 0,12 đến 7,82 mm. Trong vi khuẩn Erwinia sp. là CM-AG22, LV-ĐT24, DH- đó, chủng CM-AG22 có BKVVK cao nhất là 7,82 TV4, LV-ĐT15, LV-ĐT20, DH-TV5, TC-AG22 và mm, kế đến là các chủng xạ khuẩn LV-ĐT24, TC-AG11; trong đó, 3 chủng xạ khuẩn CM-AG22, DH-TV4, LV-ĐT15 có BKVVK lần lượt là 7,30 LV-ĐT24, DH-TV4 có BVVVK cao lần lượt là mm; 6,42 mm; 5,02 mm cao hơn và khác biệt ý 8,6mm; 6,87 mm và 6,22 mm cao hơn và khác nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Ở thời biệt ý nghĩa so với các chủng còn lại. Đến thời điểm 2 NSTN, ghi nhận được 16 chủng xạ khuẩn điểm 7 NSTN, khả năng đối kháng với vi khuẩn thể hiện khả năng đối kháng với vi khuẩn Erwinia Erwinia sp. của các chủng xạ khuẩn giảm dần và sp. trong đó chủng xạ khuẩn CM-AG22 vẫn duy chỉ còn 5 chủng xạ khuẩn thể hiện khả năng đối trì khả năng đối kháng mạnh nhất với BKVVK là kháng. Trong đó, chủng CM-AG22 vẫn duy trì 8,05 mm, tiếp đến là chủng LV-ĐT24 có BKVVK khả năng đối kháng cao nhất với BKVVK là 8,32 là 7,05 mm cao hơn và khác biệt có ý nghĩa mm, kế đến là chủng LV-ĐT24 có BKVVK là 6,4 thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Kết quả mm, LV- ĐT15 có BKVVK là 5,82 mm, chủng tương tự ở thời điểm 3 NSTN, 2 chủng xạ khuẩn DH-TV4 có BKVVK là 4,37 mm cao hơn và khác CM-AG22 và LV-ĐT24 vẫn thể hiện khả năng đối biệt có ý nghĩa thống kê với các chủng còn lại kháng cao hơn với BKVVK lần lượt là 8,1 mm và (Hình 1) 30
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 . Hình 1. Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với vi khuẩn Erwinia sp. gây bệnh thối củ khoai môn ở thời điểm 7 ngày sau khi bố trí thí nghiệm Nhìn chung, 20 chủng xạ khuẩn đều có khả trong tổng số 20 chủng xạ khuẩn thí nghiệm và 4 năng đối kháng với vi khuẩn Erwinia sp. gây chủng xạ khuẩn này sẽ được tiếp tục sử dụng bệnh thối nhũn củ khoai môn ở những mức độ trong các thí nghiệm tiếp theo. khác nhau qua các thời điểm khảo sát. Nổi bật 3.2 Khả năng tiết enzyme protease của các nhất là 4 chủng xạ khuẩn CM-AG22, LV-ĐT24, chủng xạ khuẩn triển vọng DH-TV4 và LV-ĐT15 thể hiện khả năng đối kháng với vi khuẩn Erwinia sp. tốt nhất với Khả năng tiết enzyme protease của 4 chủng BKVVK cao và thời gian duy trì khả năng đối xạ khuẩn có triển vọng trên môi trường thạch kháng bền vững đến thời điểm 7 ngày sau thí được đánh giá thông qua bán kính vòng phân nghiệm. Khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối giải protein qua các thời điểm 3, 5, 7 và 9 ngày với vi khuẩn gây bệnh cây trồng đã được nhiều sau thí nghiệm (NSTN) và được trình bày ở nghiên cứu trước đây chứng minh. Huỳnh Bảng 2. Trường Giang, (2017) đã phân lập và tuyển chọn Ở thời điểm 3 NSTN, tất cả các chủng xạ 21 trong tổng số 198 chủng xạ khuẩn phân lập từ khuẩn đều bắt đầu thể hiện khả năng phân giải đất có khả năng đối kháng với vi khuẩn Ralstonia protein thông qua bán kính vòng phân giải dao solanacearum gây bệnh héo xanh trên khoai động từ 3,86 mm đến 5,66 mm. Trong đó, 2 lang. Trong đó, 3 chủng xạ khuẩn TTr44, TT9, chủng CM-AG22, LV-ĐT15 có bán kính vòng TT11, và TT11 cho hiệu quả đối kháng cao nhất phân giải lớn nhất lần lượt là 5,66 mm và 5,21 và duy trì đến 5 NSTN với bán kính vòng vô mm, cao hơn và khác biệt ý nghĩa thống kê ở khuẩn lần lượt là 4,51mm, 3,37mm, 3,25 mm. mức 1% so với 2 chủng còn lại. Theo Nguyễn Xuân Cảnh và ctv., (2017) đã Đến thời điểm 5 NSTN, tất cả các chủng xạ nghiên cứu sử dụng phương pháp khuyếch tán khuẩn gia tăng đáng kể mức độ phân giải protein trên đĩa thạch và xác định được 05 chủng trong với bán kính vòng phân giải lớn hơn 5 mm; trong số 192 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng lại đó, chủng xạ khuẩn CM-AG22 có bán kính vòng vi khuẩn Erwinia carotovora gây bệnh thối nhũn phân giải cao nhất với 8,83 mm nhưng không trên cây trồng, trong đó chủng L2.5 có hoạt tính khác biệt ý nghĩa thống kê so với hai chủng xạ mạnh nhất. Phạm Minh Lý, (2016) cũng ghi nhận khuẩn LV-ĐT15 và DH-TV4 với bán kính vòng 6 chủng xạ khuẩn LV-ĐT1, LM-HG6, TÔ-VL5, phân giải lần lượt là 8,51 mm; 8,19 mm. Thấp TS-AG4, BT-CT1, BT-CT5 có khả đối kháng với nhất là chủng LV-ĐT24 với bán kính vòng phân vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây giải là 6,15 mm. Ở thời điểm 7 NSTN, khả năng bệnh cháy bìa lá lúa thông qua cơ chế tiết enzym phân giải protein của các chủng xạ khuẩn trên ngoại bào là protease, lipase và cellulase. môi trường chứa cơ chất là casein vẫn tiếp tục Như vậy, 4 chủng CM-AG22, LV-ĐT15, DH- có xu hướng tăng, với bán kính dao động từ TV4 và LV-ĐT24 cho khả năng đối kháng với vi 10,47 mm – 12,12 mm, đặc biệt giữa các chủng khuẩn gây bệnh thối nhũn củ khoai môn cao nhất xạ khuẩn không khác biệt ý nghĩa thống kê với 31
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 nhau ở mức 1%. Ở thời điểm 9 NSTN (Hình 2), khuẩn CM-AG22 với bán kính vòng phân giải là tất cả các chủng xạ khuẩn đều tiếp tục gia tăng 15,08 mm và khác biệt ý nghĩa thống kê với các đáng kể mức độ phân giải, cao nhất là chủng xạ tất cả các chủng xạ khuẩn thí nghiệm còn lại. Bảng 2. Khả năng phân giải protein của các chủng xạ khuẩn triển vọng Bán kính vòng phân giải protein (mm) qua các thời điểm Xạ khuẩn 3 NSTN 5 NSTN 7 NSTN 9 NSTN CM-AG22 5,66a 8,83a 10,80 15,08a LV-ĐT15 5,21a 8,51ab 11,05 12,53 c DH-TV4 4,50 b 8,19 b 12,12 14,25 b LV-ĐT24 3,86 b 6,15 c 10,47 12,18 c Mức ý nghĩa ** ** ns ** CV (%) 10,67 5,57 11,15 3,19 Ghi chú: Các số trong cùng một cột được theo sau bởi một hoặc nhiều chữ cái giống nhau thì không khác biệt qua phép kiểm định Duncan, ** khác biệt ở mức ý nghĩa 1% Nhìn chung, các chủng xạ khuẩn thí nghiệm chủng CM-AG22 có bán kính vòng phân giải đều có khả năng tiết enzyme protease phân cao nhất và kéo dài đến thời điểm 9 ngày sau giải protein với nhiều mức độ khác nhau và khi bố trí thí nghiệm. Hình 2. Vòng phân giải protein của các chủng xạ khuẩn thí nghiệm thời điểm 9 ngày sau khi bố trí thí nghiệm Theo Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề (1998) thời điểm khảo sát. Kết quả này một lần nữa thì protein là một trong những thành phần cấu khẳng định khả năng tiết enzyme protease của tạo của vách tế bào vi khuẩn vì vậy, khả năng xạ khuẩn là phổ biến. Cụ thể, theo nghiên cứu phân giải protein là chỉ tiêu quan trọng để quản lý của Nguyễn Thị Mỹ Ngân (2014), 8 chủng xạ mầm bệnh do vi khuẩn gây ra. Khả năng tiết khuẩn đối kháng với vi khuẩn enzyme protease của xạ khuẩn cũng là một Xanthomonasoryzae pv. oryzae gây bệnh cháy hướng triển vọng trong phòng trị bệnh cây trồng bìa lá lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm điều do vi khuẩn gây ra. Qua kết quả thí nghiệm cho tiết enzyme protease. Theo Huỳnh Trường Giang thấy 4 chủng xạ khuẩn thí nghiệm gia tăng đáng (2017), 4 chủng xạ khuẩn TTr44, TT9, TT11 và kể mức độ phân giải protein theo thời gian. Trong TT11 đối kháng với vi khuẩn Ralstonia đó, chủng CM-AG22 cho khả năng phân giải solanacearum gây bệnh héo xanh trên khoai lang protein cao nhất so với các chủng khác qua các đều có khả năng tiết enzyme protease. Trong đó, 32
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 chủng TTr44 có bán kính vòng phân giải protein 3.3.2 Khả năng tiết enzyme lipase của các cao nhất tại các thời điểm và đặc biệt ở thời điểm chủng xạ khuẩn có triển vọng 9 NSTN với bán kính phân giải là 14,52 mm. Gần Khả năng tiết enzyme lipase của 4 chủng xạ đây, theo Phạm Minh Lý (2016), cũng ghi nhận khuẩn có triển vọng trên môi trường thạch rằng 6 chủng xạ khuẩn LV-ĐT1, LM-HG6, TÔ- được đánh giá thông qua bán kính vòng phân VL5, TS-AG4, BT-CT1, BT-CT5 có khả đối kháng giải lipase qua các thời điểm 3, 5, 7 và 9 ngày với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây sau thí nghiệm (NSTN) và được trình bày ở bệnh cháy bìa lá lúa thông qua cơ chế tiết enzym Bảng 3. ngoại bào là protease, lipase và cellulase. Bảng 3. Khả năng phân giải lipid của các chủng xạ khuẩn qua các thời điểm Bán kính vòng phân giải lipid (mm) qua các thời điểm STT Xạ khuẩn 3 NSBT 5 NSBT 7 NSBT 9 NSBT 1 LV-ĐT15 5,09a 8,53a 11,14a 14,05a 2 CM-AG22 4,39ab 6,97 b 10,87ab 13,75a 3 DH-TV4 3,84 b 5,35 c 9,72 c 11,71 b 4 LV-ĐT24 3,08 c 4,64 c 9,95 bc 12,34 b Mức ý nghĩa ** * ** ** CV (%) 9,31 10,18 4,83 4,91 Ghi chú: Các số trong cùng một cột được theo sau bởi một hoặc nhiều chữ cái giống nhau thì không khác biệt qua phép kiểm định Duncan, ** khác biệt ở mức ý nghĩa 1%, * khác biệt ở mức ý nghĩa 5%. Thời điểm 3 NSTN, tất cả các chủng xạ đều ĐT15 vẫn duy trì khả năng tiết lipase cao nhất, cho khả năng phân giải lipid với bán kính vòng với bán kính vòng phân giải là 14,05 mm tuy phân giải dao động từ 3,08 – 5,09 mm. Chủng không khác biệt ý nghĩa so với chủng CM-AG22 LV-ĐT15 có bán kính vòng phân giải là 5,09 mm có bán kính vòng phân giải là 13,75 mm nhưng tuy không khác biệt ý nghĩa thống kê so với khác biệt ý nghĩa thống kê so 2 chủng xạ khuẩn chủng CM-AG22 nhưng có bán kính vòng phân còn lại. giải cao hơn so với 2 chủng xạ khuẩn còn lại. Qua kết quả thí nghiệm cho thấy, cả 4 chủng Đến thời điểm 5 NSTN, các chủng xạ khuẩn thí xạ khuẩn thí nghiệm đều có khả năng tiết nghiệm có bán kính vòng phân giải lipid tiếp tục enzyme lipase và tăng dần qua các thời điểm tăng cao. Trong đó, chủng LV-ĐT15 có khả năng khảo sát. Trong đó, 2 chủng xạ khuẩn LV-ĐT15 tiết enzyme lipase cao nhất với bán kính vòng và CM-AG22 có bán kính vòng phân giải lipid cao phân giải là 8,53 mm. Tiếp đó là chủng CM-AG22 và kéo dài đến thời điểm 9 ngày sau khi bố trí thí với bán kính vòng phân giải là 6,97 mm khác biệt nghiệm. Theo Nguyễn Lân Dũng và ctv., (2002), ý nghĩa thống kê với 2 chủng xạ khuẩn thí lipid là thành phần quan trọng của màng sinh nghiệm còn lại. Ở thời điểm 7 NSTN, khả năng chất hay màng tế bào chất (Cytoplasmic phân giải lipid của 4 chủng xạ khuẩn tăng vượt membrane, CM) ở vi khuẩn cũng tương tự như ở trội và dao động trong khoảng 9,95 – 10,87 mm. các sinh vật khác. Như vậy, việc ức chế và tiêu Trong đó, chủng LV-ĐT15 có bán kính vòng phân diệt mầm bệnh thông qua cơ chế tiết enzyme giải là 11,14 mm tuy không khác biệt ý nghĩa lipase phân giải lipid trên vách tế bào của mầm thống kê so với chủng CM-AG22 nhưng có bán bệnh của xạ khuẩn là có khả năng và đáng xem kính vòng phân giải cao hơn so với 2 chủng xạ xét và kết quả thí nghiệm đã chứng minh rằng 4 khuẩn còn lại. Ở thời điểm 9 NSTN (hình 3), chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với tác vòng phân giải lipid vẫn tiếp tục tăng lên và dao nhân gây bệnh thối nhũn củ khoai môn thông qua động từ 11,71 – 14,05 mm. Trong đó, chủng LV- cơ chế tiết enzyme lipase phân giải lipid của 33
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 màng sinh chất hay màng tế bào chất ở vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. citri gây bệnh loét Erwinia sp.. Theo nghiên cứu của Huỳnh Hào trên cam, quýt cũng có khả năng tiết enzyme Quang (2017), cho thấy 6 chủng xạ khuẩn CT07- lipase và chủng CTA1-HG có bán kính vòng HG, LM13-HG, CT09-HG, CTA1-HG, HB3-BL và phân giải lipid cao nhất trong số 6 chủng xạ CT2-HG có khả năng đối kháng với vi khuẩn khuẩn thí nghiệm. Hình 3. Vòng phân giải lipid của các chủng xạ khuẩn thí nghiệm thời điểm 9 ngày sau khi bố trí thí nghiệm 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ năng đối kháng với vi khuẩn Erwinia carotovora gây bệnh thối nhũn trên một số loại cây trồng. Tạp chí Kết luận: Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số - Có 20 trong tổng số 123 chủng xạ khuẩn thí 7(80)/2017 nghiệm có khả năng đối kháng với vi khuẩn Erwinia 2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến và sp. gây bệnh thối nhũn củ khoai môn. Trong đó, 4 Phạm Văn Tỵ, 2002. Vi sinh vật học. Nhà xuất bản chủng CM-AG22, LV-ĐT24, LV-ĐT15 và DH-TV4 giáo dục. 523 trang. có hiệu quả đối kháng mạnh nhất và ổn định. 3. Huỳnh Trường Giang, 2017. Khảo sát khả năng - Cả 4 chủng CM-AG22, LV-ĐT24, LV-ĐT15 phòng trị bệnh héo xanh trên khoai lang do vi khuẩn và DH-TV4 đều có khả năng tiết enzyme Ralstonia solanacearum của các chủng xạ khuẩn. protease và chủng CM-AG22 có bán kính vòng Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành bảo vệ phân giải cao nhất và kéo dài đến thời điểm 9 thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, ngày sau khi bố trí thí nghiệm trường Đại học Cần Thơ. 89 trang. - Cả 4 chủng CM-AG22, LV-ĐT24, LV-ĐT15 4. Nguyễn Thu Hồng, 2019. Xác định tác nhân gây và DH-TV4 đều có khả năng tiết enzyme lipase bệnh thối chao trên khoai môn và đánh giá hiệu lực và 2 chủng CM-AG22 và LV-ĐT15 có bán kính của một số loại thuốc hóa học trong điều kiện phòng vòng phân giải cao nhất và kéo dài đến thời điểm thí nghiệm. Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành 9 ngày sau khi bố trí thí nghiệm Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Kiến nghị: khảo sát khả năng phòng trị bệnh Cần Thơ. 46 trang. thối nhũn củ khoai môn của 4 chủng xạ khuẩn 5. Phạm Văn Kim, 2000. Giáo trình Vi sinh học đại trên trong điều kiện nhà lưới. cương. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 159 trang. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Phạm Minh Lý, 2016. Khảo sát một số cơ chế đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. 1. Nguyễn Xuân Cảnh, Nguyễn Thị Khánh, Phạm oryzae gây bệnh cháy bìa lá của các chủng xạ khuẩn Hồng Hiển, 2017. Nghiên cứu chủng xạ khuẩn có khả triển vọng. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành 34
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng actinomycetes in water and soil. Apllied microbiology, dụng, Trường Đại học Cần Thơ. 82 trang. 29 (3), 422-426. 7. Nguyễn Thị Mỹ Ngân, 2014. Khảo sát khả 12. Lam, K.S, 2006. Discovery of novel metabolites năng phòng trị của xạ khuẩn đối với vi khuẩn from marine Actinomycetes. Current Opinion in Xanthomonas oryzae pv. oryzae. Luận văn tốt Microbiology, 9: 245–251. nghiệp cao học ngành bảo vệ thực vật. Khoa Nông 13. Mitra, P., and P. Chakrabartty, (2005). An nghiệp và Sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần extracellular protease with depilation activity from Thơ. 112 trang. Streptomyces nogalator. Journal of Scientific and 8. Huỳnh Hào Quang, 2018. Khảo sát một số cơ Industrial Research, 64 (12), 978. chế đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas campestris 14. Palaniyandi, S. A., S. H. Yang, L. Zhang and J. pv. citri gây bệnh loét trên cam, quýt của các chủng xạ W. Suh, 2013. Effects of actinobacteria on plant khuẩn triển vọng. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành disease suppression and growth promotion. Appl bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng Microbiol Biotechnol. 97: 9621 - 9636 dụng, trường Đại học Cần Thơ. 58 trang. 15. Yan-Min, V., T. Da Quun, T. Shi Min and Z. 9. Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề, 1998. Giáo Ding, 2000. The antagonism of 26 strains trình bệnh cây nông nghiệp. Nhà Xuất bản Nông Streptomyces sp. against several vegetables nghiệp Hà Nội. pathogens. Hebaei Agric. Univ., 23: 65 - 68. 10. Ertuğrul, S., Dönmez, G., and Takaç, S., 2007. 16. Zamanian S., Shahidi Bonjar G.H., Saadoun I., Isolation of lipase producing Bacillus sp. from olive mill 2005. First report of antibacterial properties of a new wastewater and improving its enzyme activity. Journal (strain 101) against Erwinia carotovora from Iran. of Hazardous Materials, 149(3), 720-724. Biotechnology, 4: 114-120. 11. Hsu, S., Lockwood, J., 1975. Powered chitin Phản biện: TS. Nguyễn Huy Chung agar as a selective medium for enumeration of KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN BỆNH NE NGỌN GÂY HẠI THUỐC LÁ TẠI TÂY NINH Results of Diagnotic Curl Leaves and Crooked Tip to The Side Disease on Tobacco Plant in Tay Ninh Province 1 2 Nguyễn Văn Chín và Hà Viết Cƣờng Ngày nhận bài: 15.8.2019 Ngày chấp nhận: 20.9.2019 Abstract In 2019, Tobacco instutute collected 07 disease samples with curl leaves and crooked tip to the side symptom in growing tobacco Tay Ninh to diagnose in Research centre for Tropical plant pathology – Vietnam national university of Agriculture. Results of diagnosis determined two virus species that cause the same disease symptom on tobacco plant, including Tomato yellow leaf curl Kanchanaburi virus (TYLCkaV) and Pepper yellow leaf curl Indonesia virus (PepYLCIDV). They belong to Begomovirus genus and are spread by insect - Bemisia tabaci Gennadius. Pepper yellow leaf curl Indonesia virus is a virus species that is detected the first times in Vietnam. Keywords: Tobacco, virus, Begomovirus, Tomato 1. Viện Thuốc lá yellow leaf curl Kanchanaburi virus (TYLCkaV) and 2. Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Pepper yellow leaf curl Indonesia virus (PepYLCIDV). 35
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh trên tôm
8 p | 139 | 7
-
Khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên khoai môn
8 p | 41 | 4
-
Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy, môi trường dinh dưỡng đến khả năng sinh trưởng của chủng xạ khuẩn GL30
5 p | 84 | 4
-
Đánh giá khả năng đối kháng của nấm Trichoderma sp. và hiệu lực của một số thuốc sinh học đối với nấm Corticium salmonicolor gây bệnh nấm hồng trên cây chanh
7 p | 59 | 3
-
Phân lập và đánh giá khả năng đối kháng của một số chủng nấm đối với nấm Fusarium sp. gây bệnh trên cây họ bầu bí
11 p | 37 | 3
-
Đánh giá khả năng đối kháng của một số giống lúa (Oryza sativa L.) với 3 loại cây cỏ gây hại chính trong ruộng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long
6 p | 58 | 3
-
Nghiên cứu khả năng đối kháng của nấm trichoderma với phytophthora gây bệnh tiêu chết nhanh
7 p | 77 | 3
-
Đánh giá khả năng đối kháng của một số dòng Trichoderma đối với phytopythium helicoides trong điều kiện phòng thí nghiệm
8 p | 94 | 3
-
Phân lập và đánh giá khả năng đối kháng của các chủng nấm từ đất nông nghiệp
10 p | 32 | 3
-
Phân lập và khảo sát khả năng đối kháng của các chủng vi khuẩn nội sinh trong cây bọ mắm (Pouzolzia zeylanica L.) chống lại một số vi khuẩn gây bệnh
9 p | 14 | 2
-
Tuyển chọn vi sinh vật vùng rễ có khả năng đối kháng nấm Sclerotium rolfsii Sacc., Fusarium oxysporum và kích thích sinh trưởng thực vật
7 p | 8 | 2
-
Khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm helminthosporium turcicum gây bệnh đốm lá lớn trên bắp
7 p | 20 | 2
-
Sàng lọc xạ khuẩn Actinomycestes sp. có khả năng đối kháng với nấm gây bệnh khô vằn lúa Rhzoctonia solani
7 p | 83 | 2
-
Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng Trichoderma spp. và Bacillus subtilis đối với chủng Pythium vexans gây bệnh chết nhanh trên hồ tiêu
11 p | 74 | 2
-
Phân lập và định danh chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh bạc lá lúa
9 p | 90 | 2
-
Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với vi khuẩn Xanthomonas sp. gây bệnh đốm đen trên xoài
9 p | 7 | 2
-
Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzicola gây bệnh sọc trong trên lúa
0 p | 44 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn