Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
KHẢ NĂNG KHÁNG ENTEROCOCCUS FAECALIS CỦA DỊCH CHIẾT<br />
CỒN TỪ LÁ NEEM KHI BƠM RỬA ỐNG TỦY RĂNG- NGHIÊN CỨU<br />
IN VITRO<br />
Thiều Tú Trâm*, Huỳnh Thị Ngọc Lan**, Ngô Thị Quỳnh Lan***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Khả năng loại bỏ hệ vi khuẩn trong ống tủy là điều kiện tiên quyết cho kết quả điều trị nội nha<br />
thành công, vì vậy dung dịch bơm rửa ống tủy được sử dụng trong điều trị nội nha phải có đặc tính kháng khuẩn<br />
cao. Cây Azardirachta indica (Neem) là cây được sử dụng trong thuốc cổ truyền của Ấn Độ với khả năng kháng<br />
khuẩn, kháng viêm…tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu về Neem nhưng hiệu quả kháng khuẩn của Neem trong<br />
nha khoa vẫn chưa được làm rõ.<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả làm giảm vi khuẩn Enterococcus faecalis trong ống tủy của dịch chiết lá Neem<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm in vitro trên 60 răng cối nhỏ (40 răng<br />
hàm dưới và 20 răng hàm trên) được nhiễm khuẩn vi khuẩn Enterococcus faecalis (ATCC29212). Mẫu được chia<br />
thành 6 nhóm, bao gồm:<br />
Nhóm 1 – A: Răng cối nhỏ hàm dưới+dung dịch NaCl 0,9 % Nhóm 2 – D: Răng cối nhỏ hàm trên + dịch chiết lá Neem<br />
Nhóm 1 – B: Răng cối nhỏ hàm dưới+dung dịch NaOCl 2,5 % Nhóm 2 – E: Răng cối nhỏ hàm trên + dung dịch NaOCl<br />
Nhóm 1 – C: Răng cối nhỏ hàm dưới+dịch chiết lá Neem 2,5%<br />
<br />
Số lượng vi khuẩn trong mỗi ống tủy được ghi nhận ngay sau khi bơm rửa và sau 7 ngày điều trị.<br />
Kết quả: NaOCl 2,5 % và dịch chiết lá Neem có khả năng làm giảm số lượng vi khuẩn trong ống tủy ngay<br />
sau bơm rửa và sau 7 ngày điều trị, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br />
Kết luận: NaOCl 2,5 % và dịch chiết lá Neem có tác dụng kháng vi khuẩn như nhau.<br />
Từ khóa: dịch chiết lá Neem, Sodium hypochlorite, Enterococcus faecalis, dung dịch bơm rửa ống tủy<br />
ABSTRACT<br />
THE ANTIMICROBIAL ACTIVITY OF NEEM LEAF ALCOHOL EXTRACT IRRIGATION ON<br />
ENTEROCOCCUS FAECALIS- AN IN VITRO STUDY<br />
Prefer: Evaluation of Neem leaf extract in reducing Enterococcus faecalis within root canals in vitro<br />
Thieu Tu Tram, Huynh Thi Ngoc Lan, Ngo Thi Quynh Lan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 90 - 96<br />
Objectives: To evaluate the effectiveness of Neem leaf extract in reducing E.faecalis within root canals in<br />
vitro<br />
Methods: A total 60 extracted human premolar teeth (40 mandibular premolar teeth with a single root and<br />
20 maxillary premolar teeth with two roots) were contaminated with Enterococcus faecalis (ATCC 29212) broth<br />
culture. After an incubation period of 28 days, bacterial samples were collected and cultured on SF agar plate. The<br />
sample was divided 6 groups:<br />
<br />
<br />
<br />
* Học viên Cao học 2013 – 2015, Khoa Răng Hàm Mặt, ĐHYD, TP HCM<br />
**Bộ môn Vi sinh - Ký sinh, Khoa Dược, ĐHYD, TP HCM<br />
*** Bộ môn NKCS, Khoa Răng Hàm Mặt, ĐHYD, TP HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Thiều Tú Trâm ĐT: 0978732777 Email: thieututram2505@gmail.com<br />
<br />
90 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Group 1 – A:mandibular premolar + NaCl 0.9 % Group 2 – D:maxillary premolar + Neem leaf extract<br />
Group 1 – B:mandibular premolar + NaOCl 2.5 % Group 2 – E: maxillary premolar + NaOCl 2.5 %<br />
Group 1 – C:mandibular premolar + Neem leaf extract<br />
<br />
Bacterial samples were collected immediately and 7 days after irrigation. Statistical analysis was performed<br />
by One way-ANOVA, t - test and Mann – Whitney test<br />
Results: Compared with the samples before irrigation immediately and 7 days after irrigation, the bacterial<br />
count was significantly reduced after irrigation in all groups. There was no significant difference in bacterial<br />
count reduction among the NaOCl 2.5 % and Neem leaf extract.<br />
Conclusion: NaOCl 2.5 % and Neem leaf extract showed the effectiveness of reducing bacterial count was<br />
similar.<br />
Key word: Neem leaf extract, Sodium hypochlorite, Enterococcus faecalis, irrigation<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ khoáng chất bao gồm thuốc thành phẩm và dược<br />
liệu đạt tiêu chuẩn làm thuốc, kể cả dược liệu đã<br />
Trong nhiều năm qua, chủng Enterococcus chế biến theo phương pháp cổ truyền (còn gọi là<br />
được cho là vô hại đối với con người, thậm chí thuốc phiến). Trong lĩnh vực nha khoa, do gia<br />
chúng còn được ứng dụng trong ngành công tăng liên tục các chủng vi khuẩn kháng thuốc và<br />
nghệ thực phẩm và các sản phẩm bổ sung vi tác dụng phụ của dung dịch bơm rửa ống tủy đã<br />
sinh (Probiotic). Tuy nhiên trong những năm thúc đẩy các nhà nghiên cứu tìm giải pháp khắc<br />
gần đây, Enterococci được tìm thấy trong các phục khuyết điểm của dung dịch bơm rửa<br />
nhiễm trùng bệnh viện là nguyên nhân gây tử truyền thống từ đó dung dịch bơm rửa ống tủy<br />
vong cho bệnh nhân lên đến 61%, trong đó có nguồn gốc thảo dược ra đời(6).<br />
chủng Enterococcus faecalis chiếm tỉ lệ lên đến 80 –<br />
Cây Azardirachta indica (Neem) là cây được<br />
90% do đó E.faecalis càng được quan tâm trong<br />
sử dụng trong thuốc cổ truyền của Ấn Độ, được<br />
điều trị y khoa(7). Bên cạnh đó, trong lĩnh vực nha<br />
dùng trong điều trị giảm đau, tẩy giun, kháng<br />
khoa, vi khuẩn E.faecalis được tìm thấy trong<br />
khuẩn, chống nấm, chống loét, ngừa thai, kháng<br />
khoảng 4 - 40% trong những trường hợp nhiễm<br />
nấm, hạ đường huyết, kháng viêm, kháng virus,<br />
khuẩn nội nha ban đầu và lên đến 30 - 90% trong<br />
chống sốt rét, thuốc lợi tiểu, hạ sốt, chống co thắt,<br />
các trường hợp điều trị nội nha lại(12,15,16), thậm<br />
kháng u, hạ cholesterol, hạ đường huyết, miễn<br />
chí tỉ lệ E.faecalis được tìm thấy càng cao hơn<br />
dịch(1). Trên thế giới, nhiều nghiên cứu được<br />
nhiều trong bệnh lý viêm quanh chóp răng(13,17).<br />
thực hiện để đánh giá khả năng kháng khuẩn<br />
E.faecalis có khả năng hình thành màng sinh học<br />
của từng bộ phận cây Neem(10), so sánh hiệu quả<br />
(biofilm) ngay cả trong các điều kiện kém dinh<br />
kháng khuẩn, kháng nấm trên các dung dịch<br />
dưỡng, môi trường có pH cao và đề kháng luôn<br />
bơm rửa nội nha (Sodium hypochlorite(NaOCl),<br />
cả calci hydroxid(17), E.faecalis có khả năng tấn<br />
Biopure MTAD…) và chiết xuất từ lá Neem<br />
công vào ống ngà do đó tiêu diệt vi khuẩn gặp<br />
tươi(3,4,8)…. Tại Việt Nam, từ năm 1981, tác giả<br />
nhiều khó khăn(2). Từ đó cho thấy việc loại bỏ hệ<br />
Lâm Công Định đã du nhập Neem và nhân<br />
vi khuẩn này trong ống tủy là điều kiện tiên<br />
giống tại Bình Thuận với mục đích phủ xanh<br />
quyết cho kết quả điều trị nội nha thành công, vì<br />
vùng đất cằn cỗi và cải tạo đất hoang hóa.<br />
vậy dung dịch bơm rửa ống tủy được sử dụng<br />
Những năm gần đây, các tác giả Trần Kim Quy,<br />
trong điều trị nội nha phải có đặc tính kháng<br />
Vũ Văn Độ, Nguyễn Tiến Thắng nghiên cứu<br />
khuẩn cao(10).<br />
hiệu quả của Neem trong sản phẩm bảo vệ thực<br />
Theo luật Dược 2005 đã định nghĩa: Thuốc từ vật(14,18,18). Tuy nhiên, cho đến nay hiệu quả<br />
dược liệu là thuốc được sản xuất từ nguyên liệu kháng khuẩn của Neem ứng dụng vào điều trị<br />
có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc nha khoa vẫn chưa được làm rõ. Vì vậy, nghiên<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 91<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
cứu này được thực hiện với mục tiêu:“Khảo sát Chuẩn bị dịch chiết lá Neem<br />
khả năng kháng vi khuẩn Enterococcus faecalis của Lá Neem được thu hái có nguồn gốc tại vườn<br />
dịch chiết lá Neem và Sodium hypochlorite 2,5 % khi Dược liệu, khoa Dược, Đại học Y Dược Thành<br />
bơm rửa ống tủy răng” phố Hồ Chí Minh. Lá cây loại bỏ các loại lá sâu,<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU rửa sạch, tiến hành chiết trong ngày. Tiến hành<br />
chiết xuất bằng phương pháp chiết nguội và<br />
Mẫu nghiên cứu bao gồm 80 răng cối nhỏ (60<br />
dung môi cồn tuyệt đối, tỉ lệ dược liệu: dung môi<br />
răng hàm dưới và 20 răng hàm trên). Cỡ mẫu<br />
là 1:10.<br />
dựa trên giới hạn về thời gian thực hiện đề tài.<br />
Chọn mẫu thuận tiện không xác suất. Bơm rửa ống tủy<br />
Dung dịch bơm rửa ống tủy được chứa<br />
Tiêu chí chọn mẫu<br />
trong ống bơm plastic, mỗi ống tủy được bơm<br />
Răng cối nhỏ hàm trên hoặc hàm dưới, thân<br />
rửa bởi 2ml dung dịch, Đặt kim bơm rửa nội nha<br />
răng còn nguyên, không có miếng trám, chóp<br />
vừa chặt trong ống tủy, lùi lại 1,0 mm. Sau đó<br />
chân răng đã trưởng thành và ống tủy không bị<br />
bơm rửa với vận tốc bơm 2 ml/phút (nhóm răng<br />
calci hóa.<br />
hàm dưới), 4 ml/phút (nhóm răng hàm trên).<br />
Tiêu chí loại trừ Số lượng vi khuẩn trong mỗi ống tủy được<br />
Những răng có chiều dài từ chóp chân răng xác định trước khi bơm rửa, ngay sau bơm rửa<br />
đến đường nối men xi - măng ngắn hơn 14,0 mm và sau 7 ngày điều trị.<br />
và các răng có ống tủy không phải loại 1 theo<br />
KẾT QUẢ<br />
Vertucci.<br />
Chuẩn bị vi khuẩn Sự thay đổi số lượng vi khuẩn trong mỗi<br />
nhóm dung dịch bơm rửa<br />
Cho 50 µl chủng Enterococcus faecalis ATCC<br />
29212 vào 50 µl môi trường Brain - Heart Dung dịch NaCl 0,9% (nhóm chứng âm) có<br />
Infusion (BHI) nuôi cấy ở nhiệt độ 37 oC trong 24 tác dụng làm giảm số lượng vi khuẩn ngay sau<br />
giờ. Sau đó vi khuẩn được phân lập trên môi bơm rửa, tuy nhiên khi tái đánh giá sau 07 ngày<br />
trường Streptococcus Faecalis (SF), ủ ở 37 oC so với ban đầu số lượng vi khuẩn giảm không có<br />
trong 24 giờ. Hoạt hóa vi khuẩn bằng cách lấy 1 - ý nghĩa thống kê (p = 0,132).<br />
2 khóm vi khuẩn cấy vào môi trường BHI trong Khi sử dụng bơm rửa ống tủy dung dịch<br />
6 giờ ở 37 oC sao cho độ đục khoảng McFarland NaOCl 2,5% và dịch chiết lá Neem, cả hai dung<br />
No 0,5 (khoảng 1,5x108 CFU/ml). dịch đều có tác dụng làm giảm số lượng vi<br />
khuẩn trong ống tủy ngay sau khi bơm rửa và<br />
Chuẩn bị mẫu răng<br />
sau 07 ngày (p