CHUYÊN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHẮC PHỤC MỘT SỐ Rào CẢN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUệ<br />
Mà DoANH NGHIệP VIệT NAM SẼ GẶP KHI GIA NHẬP TPP<br />
<br />
n PgS.TS Trần Văn Hải<br />
Trường Đại học KH&XHNV - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
<br />
<br />
Vào năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên<br />
của WTO, tổ chức này hiện có tới 162 thành viên(1),<br />
vì vậy một trong những nhược điểm của nó là sự<br />
khó khăn để tiến đến một thỏa thuận chung liên<br />
quan đến bất kỳ vấn đề gì thuộc lĩnh vực thương<br />
mại quốc tế, trong đó có SHTT. Hiệp định Đối tác<br />
Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans-<br />
Pacific Strategic Economic Partnership Agree-<br />
ment - viết tắt là TPP) khắc phục được nhược điểm<br />
này của WTO. TPP là một thỏa thuận toàn diện<br />
bao quát tất cả các khía cạnh của một hiệp định<br />
thương mại tự do, bao gồm thương mại hàng<br />
hóa, dịch vụ và đầu tư, mua sắm công, doanh<br />
nghiệp nhà nước, thương mại và lao động,<br />
thương mại và môi trường, thương mại điện tử,<br />
<br />
1. Quan hệ thương mại giữa Hoa Kỳ và Việt<br />
sở hữu trí tuệ (SHTT)…<br />
<br />
Nam với các quốc gia TPP<br />
Để hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã xây<br />
<br />
1.1. Về quan hệ thương mại giữa Hoa Kỳ với<br />
dựng một hệ thống pháp luật về SHTT, được<br />
<br />
các quốc gia TPP<br />
đánh giá là tương đối tương thích với pháp luật<br />
<br />
Về lĩnh vực SHTT trong TPP, Hoa Kỳ là quốc<br />
về SHTT của một số quốc gia tiên tiến, nhưng tình<br />
trạng xâm phạm quyền SHTT tại Việt Nam vẫn<br />
không hề giảm mà đang có xu hướng gia tăng. gia đề xuất nhiều điểm được xem là rất khó thực thi<br />
Bài viết không dẫn chứng những đánh giá của đối với các quốc gia có nền kinh tế ở mức trung<br />
các cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam về tình bình. Trong bản báo cáo về đàm phán TPP được lập<br />
trạng xâm phạm quyền SHTT mà xin được phép ngày 30/3/2015 trình Quốc hội Hoa Kỳ, tại các<br />
dẫn nguồn từ Bộ Thương mại Hoa Kỳ. Trong Báo mục: TPP và “tái cân bằng” ở khu vực Châu Á -<br />
cáo đặc biệt số 301 trong 2 năm liên tiếp (2014 Thái Bình Dương (The TPP and the “Rebalance”<br />
in the Asia-Pacific Region), Hàng rào kỹ thuật trong<br />
và 2015), Văn phòng Bộ Thương mại Hoa Kỳ (Of-<br />
thương mại (Technical Barriers to Trade), Sự minh<br />
fice of the United States Trade Representative -<br />
bạch và giá cả công nghệ bảo vệ sức khỏe và dược<br />
USTR) đã xếp Việt Nam vào danh sách các quốc<br />
phẩm (Transparency and Pricing of Health Care<br />
gia đứng đầu thế giới cần ưu tiên theo dõi (Priority<br />
Technology and Pharmaceuticals) và một số mục<br />
Watch List) về tình trạng xâm phạm quyền SHTT(2).<br />
<br />
khác(3), đã thể hiện chính sách của Hoa Kỳ về<br />
Như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam đã và<br />
<br />
SHTT. Do đó, khi nghiên cứu về quan hệ thương<br />
sẽ gặp những khó khăn về SHTT trong giao dịch<br />
<br />
mại trong TPP, rất nên tìm hiểu vị trí của Hoa Kỳ<br />
thương mại quốc tế, mà trước hết là trong giao<br />
<br />
không những trong quá trình đàm phán mà ngay cả<br />
dịch thương mại với các quốc gia TPP, khi hiệp<br />
<br />
khi TPP được vận hành.<br />
định này được vận hành trong thời gian ngắn<br />
trước mắt.<br />
<br />
SỐ 4/2016<br />
Tạp chí<br />
[39]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
CHUYÊN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ<br />
<br />
Hoa Kỳ là quốc gia có tiềm lực kinh tế và tiềm lực Bảng 2. Xuất khẩu và nhập khẩu hàng<br />
khoa học và công nghệ mạnh nhất trong số các quốc gia hóa giữa Việt Nam với các quốc gia TPP<br />
tham gia TPP (Hoa Kỳ là quốc gia cấp patent(4) nhiều (xếp theo thứ tự từ ít đến nhiều<br />
nhất trên thế giới). Số liệu do Ủy ban Thương mại quốc trong xuất khẩu)<br />
tế của Hoa Kỳ công bố về xuất khẩu và nhập khẩu hàng<br />
Xuất khẩu sang Nhập khẩu từ<br />
hóa giữa Hoa Kỳ với các quốc gia TPP năm 2014 cho<br />
thấy: Hoa Kỳ hưởng lợi rất nhiều về quan hệ thương mại Triệu Triệu<br />
TT Quốc gia Quốc gia<br />
với Canada, Mexico, Nhật Bản, Singapore, Australia (kết uSD uSD<br />
quả thể hiện ở bảng 1). Mặt khác cũng cần thấy rằng 5 1 Brunei 16 Brunei 197<br />
quốc gia trong TPP vừa nêu cũng là các nước có nền thực 2 Peru 113 Peru 93<br />
thi quyền SHTT nghiêm, nhất là về lĩnh vực dược phẩm, 3 Chile 186 Chile 408<br />
đặc biệt trong đó có Canada, Mexico, Nhật Bản và Aus-<br />
New New<br />
tralia là các quốc gia mạnh về quan hệ thương mại quốc 4 239 405<br />
Zealand Zealand<br />
tế trong lĩnh vực nông nghiệp. Điểm đáng lưu ý là theo<br />
tài liệu do U.S. International Trade Commission (2014) 5 Mexico 1.153 Mexico 84<br />
công bố thì không ghi nhận việc xuất, nhập khẩu dịch 6 Canada 1.618 Canada 407<br />
vụ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong năm này(6). Cũng tài 7 Singapore 2.044 Singapore 11.421<br />
liệu này cho thấy vào năm 2013, Việt Nam đầu tư FDI 8 Australia 3.261 Australia 2.034<br />
vào Hoa Kỳ với 234 triệu USD và Hoa Kỳ đầu tư FDI 9 Malaysia 4.739 Malaysia 4.209<br />
vào Việt Nam là 1,398 tỷ USD(7).<br />
10 Nhật Bản 13.726 Nhật Bản 11.802<br />
Bảng 1. Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa 11 Hoa Kỳ 30.584 Hoa Kỳ 5.725<br />
giữa Hoa Kỳ với các quốc gia TPP<br />
(xếp theo thứ tự từ ít đến nhiều trong xuất khẩu) Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu của Brock<br />
R. Williams (2013)(8)<br />
Xuất khẩu sang Nhập khẩu từ<br />
TT Quốc gia Triệu uSD Quốc gia Triệu uSD Bảng 2 cho thấy Việt Nam giao dịch<br />
thương mại quốc tế nhiều với Hoa Kỳ, Nhật<br />
1 Brunei 550 Brunei 32 Bản - hai quốc gia có nền thực thi quyền<br />
2 New Zealand 4.261 New Zealand 3.980 SHTT được xem là nghiêm nhất thế giới.<br />
3 Việt Nam 5.725 Việt Nam 30.584 Qua bảng 1 và bảng 2, có thể nhận định<br />
xét thuần túy về quan hệ thương mại quốc<br />
4 Peru 10.070 Peru 6.079 tế (xin nhấn mạnh chỉ xét thuần túy về quan<br />
5 Malaysia 13.136 Malaysia 30.448 hệ thương mại quốc tế) thì Việt Nam không<br />
phải là mối quan tâm hàng đầu của Hoa Kỳ<br />
6 Chile 16.630 Chile 9.491<br />
và Nhật Bản, nhưng Việt Nam lại hưởng lợi<br />
7 Australia 26.668 Australia 10.670 nhiều trong quan hệ thương mại với Hoa Kỳ<br />
8 Singapore 30.532 Singapore 16.463 và Nhật Bản. Từ nhận định này cho thấy để<br />
giải quyết những khó khăn của doanh<br />
9 Nhật Bản 66.964 Nhật Bản 133.939<br />
nghiệp Việt Nam về SHTT trong quan hệ<br />
10 Mexico 240.326 Mexico 294.157 thương mại với các quốc gia TPP, trước hết<br />
11 Canada 312.125 Canada 346.063 cần phải vượt qua những rào cản về SHTT<br />
do Hoa Kỳ đề xuất trong TPP. Cũng xin lưu<br />
Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu của U.S. International ý là những khác biệt về SHTT trong TPP lại<br />
Trade Commission (2014)(5) phần lớn do Hoa Kỳ và Nhật Bản đề xuất.<br />
2. Một số rào cản về SHTT mà các<br />
1.2. Về quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp phải khi<br />
quốc gia TPP TPP được vận hành<br />
Để có cái nhìn về vị trí của Việt Nam trong quan hệ 2.1. Rào cản về nhãn hiệu<br />
thương mại quốc tế đối với các nước tham gia TPP, xin Điều 18.18 TPP(9) quy định: “Không bên<br />
dẫn bảng sau đây: nào được quy định rằng dấu hiệu phải được<br />
<br />
[40]<br />
Tạp chí<br />
SỐ 4/2016<br />
KH-CN Nghệ An<br />
CHUYÊN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ<br />
<br />
nhìn thấy là điều kiện để đăng ký nhãn hiệu, ghi âm… sẽ gặp rào cản khi TPP được vận hành như<br />
cũng không được từ chối việc đăng ký nhãn đã phân tích.<br />
hiệu là một âm thanh. Ngoài ra, mỗi bên phải 2.2. Rào cản về chỉ dẫn địa lý<br />
nỗ lực để cho phép đăng ký nhãn hiệu mùi”. Việt Nam là một quốc gia có tỷ trọng nông nghiệp<br />
Như vậy, TPP quy định dấu hiệu “nghe cao trong nền kinh tế nói chung, chúng ta thường tự<br />
thấy” chắc chắn phải được đăng ký là nhãn hào mình có nhiều sản phẩm nông nghiệp có chất<br />
hiệu và dấu hiệu “ngửi thấy” có thể được lượng cao, nhưng cần phải thấy rằng thế giới không<br />
đăng ký là nhãn hiệu. Thực tế, trên thế giới đánh giá cao về sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam.<br />
đã có nhiều quốc gia quy định về nhãn hiệu Xin dẫn chứng, trong các tài liệu do Tổ chức SHTT<br />
không nhìn thấy (Non-visible), bao gồm: Thế giới (WIPO) phát hành chỉ thấy nhắc đến một số<br />
Nhãn hiệu âm thanh (Sound marks); Nhãn sản phẩm có danh tiếng như trà Darjeeling, phomat<br />
hiệu mùi (Olfactory marks); Nhãn hiệu vị Parmigiano, rượu vang Bordeaux, thịt bò Kobe, khoai<br />
(Taste marks). Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiên tây Idaho, cà phê cao nguyên xanh Jamaica (Jamaica<br />
công nhận việc đăng ký nhãn hiệu mùi vị - Blue Mountain coffee), rượu Tequila Mexico…(11), mà<br />
“mùi thơm tươi mát của nước hoa Plumeria” không nhắc đến bất kỳ sản phẩm nông nghiệp nào của<br />
dùng cho chỉ may và thêu ren vào năm 1990. Việt Nam trong danh mục các nông sản nổi tiếng trên<br />
Do đó, việc Hoa Kỳ đề xuất và được TPP thế giới. Qua đây cho thấy bất lợi của các doanh<br />
chấp nhận quy định về nhãn hiệu như vừa nêu nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu<br />
là điều không khó hiểu. sản phẩm nông nghiệp, đấy là chưa nói đến hiện tượng<br />
Nhưng điều không khó hiểu trên lại là rào dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm trồng<br />
cản cho các doanh nghiệp Việt Nam, khi Điều trọt và dư lượng kháng sinh trong sản phẩm chăn nuôi.<br />
72.1. Luật SHTT Việt Nam quy định: “Nhãn Điều 18.30 TPP quy định: Các bên thừa nhận chỉ<br />
hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện: dẫn địa lý có thể được bảo hộ thông qua một nhãn hiệu<br />
Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, hoặc hệ thống đặc thù hoặc các phương tiện pháp lý<br />
từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều khác. TPP không định nghĩa “các phương tiện pháp lý<br />
hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện khác” (other legal means) là những phương tiện gì,<br />
bằng một hoặc nhiều màu sắc”. Như vậy, pháp nhưng Điều QQ.C.2(12) và một số điều khác thuộc mục<br />
luật Việt Nam chỉ quy định dấu hiệu “nhìn thấy” C: nhãn hiệu (Section C: Trademarks), Hoa Kỳ và 5<br />
có thể được đăng ký là nhãn hiệu. quốc gia khác đề nghị bảo hộ nhãn hiệu tập thể (Col-<br />
Cần phải để ý rằng, rào cản vừa nêu đối với lective Marks) và nhãn hiệu chứng nhận (Certification<br />
các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ diễn ra Marks) thay vì bảo hộ chỉ dẫn địa lý, 6 quốc gia còn lại<br />
trong quan hệ thương mại với các quốc gia TPP, (trong đó có Việt Nam) không đồng ý với đề nghị này<br />
mà còn diễn ra trong quan hệ thương mại với (xin xem thêm bảng 3).<br />
nhiều quốc gia trên thế giới. Xin dẫn chứng, Về quan điểm bảo hộ hoặc không bảo hộ chỉ dẫn địa<br />
theo Quyết định ngày 11/2/1999, Phòng giải lý cũng không thống nhất trên phạm vi thế giới, trong<br />
quyết khiếu nại của Cơ quan hài hòa hóa nội địa số 167 nước có hệ thống pháp luật về SHTT thì có tới<br />
nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp của Cộng 111 nước (trong đó có EU) có các quy định riêng biệt<br />
đồng Châu Âu (The Office for Harmoniza- về chỉ dẫn địa lý, trong khi 56 nước còn lại (trong đó<br />
tion in the Internal Market - OHIM, Commu- có Hoa Kỳ) lại sử dụng các quy định về bảo hộ nhãn<br />
nity Trade Mark in the European Union) đã hiệu (trademark) để sử dụng thay cho việc bảo hộ chỉ<br />
cho phép đăng ký nhãn hiệu “mùi cỏ tươi dẫn địa lý(13). Trong số các quốc gia không bảo hộ chỉ<br />
mới cắt” cho bóng tennis, đồng thời cũng quy dẫn địa lý, người ta thấy có các nước nông nghiệp như<br />
định cụ thể về yêu cầu đối với đơn, trình tự, Angola, Bangladesh, Botswana, Cambodia, Congo,<br />
thủ tục đánh giá khả năng phân biệt của nhãn Ethiopia, Kenya, Lào, Madagascar, Philippines, Yemen,<br />
hiệu âm thanh, trong đó bao gồm những dấu Zambia…(14).<br />
hiệu âm thanh sau: tác phẩm âm nhạc, một Để thấy những bất lợi cho các doanh nghiệp xuất<br />
phần của tác phẩm âm nhạc, những tiếng khẩu sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam, xin so sánh<br />
động có nguồn gốc nhất định(10). tương quan về tiềm lực kinh tế giữa các nước bảo hộ<br />
Như vậy, các doanh nghiệp thuộc các chỉ dẫn địa lý và các nước không bảo hộ chỉ dẫn địa lý<br />
ngành công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm, qua kết quả tổng hợp sau:<br />
<br />
SỐ 4/2016<br />
Tạp chí<br />
[41]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
CHUYÊN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ<br />
<br />
<br />
Bảng 3. So sánh gDP của các quốc gia bảo hộ/không bảo hộ chỉ dẫn địa lý<br />
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý Không bảo hộ chỉ dẫn địa lý<br />
TT Quốc gia gDP (tỷ uSD) TT Quốc gia gDP (tỷ uSD)<br />
1 Chile 277 1 Australia 1.505<br />
2 Malaysia 312 2 Brunei 16<br />
3 Mexico 1.259 3 Canada 1.825<br />
4 Peru 207 4 Japan 4.902<br />
5 Singapore 296 5 New Zealand 181<br />
6 Việt Nam 171 6 USA 16.800<br />
Tổng 2.522 Tổng 25.229<br />
<br />
Nguồn: Tổng hợp từ công bố của IMF(15)<br />
<br />
Bảng 3 cho thấy, GDP của các quốc gia bố tháng 11/2013 có đề cập đến quyền sản xuất thuốc<br />
không bảo hộ chỉ dẫn địa lý gấp khoảng 10 lần gốc(16). Theo đó, thuốc gốc (generic drugs, viết tắt là<br />
GDP của các quốc gia có bảo hộ chỉ dẫn địa generics) là thuốc tương đương sinh học với biệt dược<br />
lý. Từ đó có thể nhận định, Việt Nam và các về các tính chất dược động học và dược lực học, được<br />
quốc gia thuộc nhóm bảo hộ chỉ dẫn địa lý sản xuất khi quyền sở hữu công nghiệp của biệt dược<br />
trong TPP sẽ buộc phải để các quốc gia còn lại đã hết thời hạn bảo hộ. Để một biệt dược được cấp<br />
dẫn dắt cuộc chơi trong giao lưu thương mại patent, ngoài 3 điều kiện về tính mới, trình độ sáng tạo<br />
liên quan đến nông sản ít nhất trong nội bộ các và khả năng áp dụng công nghiệp thì các yêu cầu bắt<br />
quốc gia TPP. buộc phải có là phải được nghiên cứu trên động vật<br />
Cho đến cuối năm 2015, Việt Nam đã bảo hộ (Animal Studies), nghiên cứu lâm sàng trên người<br />
47 chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm nông nghiệp. (Clinical Studies), khả dụng sinh học (Bioavailability),<br />
Nhưng cần phải thấy rằng hiệu quả của việc bảo nhưng thuốc gốc chỉ cần chứng minh tương đương sinh<br />
hộ chỉ dẫn địa lý trong thương mại quốc tế chỉ học (Bioequivalence)(17). Đây là lý luận về thuốc gốc<br />
ở mức rất thấp, mới ghi nhận chỉ dẫn địa lý do cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ<br />
“Phú Quốc” cho sản phẩm nước mắm được bảo quy định.<br />
hộ tại EU. Sau đó, ngày 18/9/2014, Cục Sở hữu Các doanh nghiệp dược phẩm thuộc quốc gia có<br />
trí tuệ Thái Lan đã cấp Giấy chứng nhận đăng tiềm lực khoa học và công nghệ yếu (trong đó có Việt<br />
ký chỉ dẫn địa lý “Buôn Ma Thuột” cho sản Nam) thường chờ patent cấp cho biệt dược hết thời hạn<br />
phẩm cà phê của Việt Nam, đổi lại trong cùng bảo hộ để dành quyền sản xuất thuốc gốc. Nhưng trong<br />
ngày Việt Nam cũng phải bảo hộ chỉ dẫn địa lý quá trình đàm phán TPP, Hoa Kỳ đã đề xuất thêm<br />
“Isan Thái Lan” cho sản phẩm tơ tằm truyền những yêu cầu mới để ngăn cản việc có thể sản xuất<br />
thống của Thái Lan. thuốc gốc. Tại điều QQ.E.1.2bis Hoa Kỳ và Nhật Bản<br />
Điểm đáng lưu ý là ngày 23/05/2007, Việt đề nghị cấp patent cho sáng chế có đặc tính khác biệt<br />
Nam bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho rượu Pisco của (distinguishing features) ngay cả trong trường hợp nó<br />
Peru (một quốc gia tham gia TPP), nhưng không tạo nên một hiệu quả mới đối với sản phẩm đã<br />
ngược lại cho đến thời điểm này Peru chưa hề biết. Đề nghị này đã vấp phải sự phản đối của 10 quốc<br />
bảo hộ bất kỳ một chỉ dẫn địa lý nào cho sản gia còn lại.<br />
phẩm nông nghiệp của Việt Nam. Về đề xuất của Hoa Kỳ và Nhật Bản, xét trên cơ sở<br />
2.3. Rào cản tiếp cận quyền sản xuất thuốc lý luận cho thấy không thể kéo dài thời hạn bảo hộ sáng<br />
gốc đối với các doanh nghiệp dược phẩm chế cơ bản thêm một thời gian bằng thời hạn bảo hộ<br />
Ngay trong quá trình đàm phán TPP, Hoa Kỳ sáng chế phụ thuộc (nếu chứng minh được sáng chế<br />
đã công bố các đề xuất liên quan đến sáng chế phụ thuộc hội tụ đủ các yếu tố tính mới, trình độ sáng<br />
dược phẩm, trong đó đáng lưu ý là văn bản do tạo và khả năng áp dụng công nghiệp).<br />
Văn phòng đại diện Thương mại Hoa Kỳ công Điều 137, Luật SHTT của Việt Nam quy định:<br />
<br />
[42]<br />
Tạp chí<br />
SỐ 4/2016<br />
KH-CN Nghệ An<br />
CHUYÊN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ<br />
<br />
“Nghĩa vụ cho phép sử dụng sáng chế cơ bản thuốc thông thường là 5 năm, nhưng thời hạn bảo hộ dữ<br />
nhằm sử dụng sáng chế phụ thuộc: (1). Sáng liệu thử nghiệm đối với thuốc sinh học là 12 năm.<br />
chế phụ thuộc là sáng chế được tạo ra trên cơ Trong khi đó, Điều 128 Luật SHTT Việt Nam quy<br />
sở một sáng chế khác (gọi là sáng chế cơ bản) định nghĩa vụ bảo mật dữ liệu thử nghiệm: “1. Trong<br />
và chỉ có thể sử dụng được với điều kiện phải trường hợp pháp luật có quy định người nộp đơn xin cấp<br />
sử dụng sáng chế cơ bản; (2). Trong trường hợp phép kinh doanh, lưu hành dược phẩm, nông hóa phẩm<br />
chứng minh được sáng chế phụ thuộc tạo ra phải cung cấp kết quả thử nghiệm hoặc bất kỳ dữ liệu<br />
một bước tiến quan trọng về kỹ thuật so với nào khác là bí mật kinh doanh thu được do đầu tư công<br />
sáng chế cơ bản và có ý nghĩa kinh tế lớn, chủ sức đáng kể và người nộp đơn có yêu cầu giữ bí mật các<br />
sở hữu sáng chế phụ thuộc có quyền yêu cầu thông tin đó thì cơ quan có thẩm quyền cấp phép có<br />
chủ sở hữu sáng chế cơ bản chuyển giao quyền nghĩa vụ thực hiện các biện pháp cần thiết để các dữ liệu<br />
sử dụng sáng chế cơ bản với giá cả và điều kiện đó không bị sử dụng nhằm mục đích thương mại không<br />
thương mại hợp lý”. lành mạnh và không bị bộc lộ, trừ trường hợp việc bộc<br />
Cụm từ “tạo ra một bước tiến quan trọng về lộ là cần thiết nhằm bảo vệ công chúng. 2. Kể từ khi dữ<br />
kỹ thuật so với sáng chế cơ bản” trong Điều 137 liệu bí mật trong đơn xin cấp phép được nộp cho cơ quan<br />
Luật SHTT Việt Nam hoàn toàn khác biệt với có thẩm quyền đến hết năm năm kể từ ngày người nộp<br />
cụm từ “basis that the product did not result in đơn được cấp phép, cơ quan đó không được cấp phép<br />
an enhanced efficacy of the known product cho bất kỳ người nào nộp đơn muộn hơn nếu trong đơn<br />
when the applicant has set forth distinguishing sử dụng dữ liệu bí mật nêu trên mà không được sự đồng<br />
features establishing…” tại Điều QQ.E.1.2bis ý của người nộp dữ liệu đó...”.<br />
do Hoa Kỳ và Nhật Bản đề nghị. Như vậy, những khó khăn cho các doanh nghiệp dược<br />
Đề xuất này của Hoa Kỳ và Nhật Bản tạo phẩm Việt Nam lại tăng thêm. Quy định này không chỉ<br />
nên tiền đề cho việc lợi dụng để “làm mới sáng tác động đến ngành công nghiệp dược phẩm, mà còn tác<br />
chế - Evergreening”, trong khi đó bản chất của động đến giá thuốc ở Việt Nam.<br />
Evergreening phải là thay thế công nghệ (tech- Theo khảo sát được Trường Chính sách công Lý<br />
nology replacement) cải tiến công nghệ (tech- Quang Diệu thuộc Đại học Quốc gia Singapore công<br />
nology refresh)(18), Điều QQ.E.1.2bis dẫn đến bố thì giá thuốc đại trà ở Việt Nam cao hơn 11,41 lần<br />
hệ quả là không có bất kỳ một doanh nghiệp mức trung bình trên thế giới và giá thuốc đặc trị cao<br />
dược phẩm nào được quyền sản xuất thuốc gốc hơn 46,58 lần mức trung bình trên thế giới(19). Nếu các<br />
nếu sáng chế được bổ sung thêm một tính năng doanh nghiệp dược phẩm ở Việt Nam mà bị hạn chế<br />
vào thời điểm nó gần hết thời hạn bảo hộ. quyền sản xuất thuốc gốc, quyền tiếp cận với dữ liệu<br />
Trong thực tế, người ta thấy patent số thử nghiệm thì giá thuốc vẫn là gánh nặng chi phí cho<br />
US4952411 do Cơ quan sáng chế và Nhãn hiệu các bệnh nhân.<br />
Hoa Kỳ (USPTO) cấp ngày 28/8/1990 cho<br />
Phương pháp ức chế sự lây truyền virus AIDS<br />
(Method of inhibiting the transmission of AIDS<br />
virus) do Charles L. Fox, Jr., Shanta M. Modak<br />
là các đồng tác giả, giải pháp kỹ thuật này do<br />
Trustees of Columbia University in the City of<br />
New York nộp đơn ngày 18/10/1988, nhưng kể<br />
từ lúc nộp đơn đến thời điểm này đã quá 20 năm<br />
nhưng patent này vẫn còn hiệu lực bằng những<br />
sáng chế phái sinh khác. Bởi vậy, chưa có bất<br />
kỳ một doanh nghiệp dược phẩm nào thuộc các<br />
quốc gia có tiềm lực KH&CN kém được quyền<br />
áp dụng phương pháp trên để tạo nên biệt dược<br />
cung cấp cho bệnh nhân nghèo.<br />
Về việc kéo dài thời hạn bảo hộ đối với sáng<br />
chế dược phẩm, tại Điều QQ.E.12 Hoa Kỳ đề Doanh nghiệp dược phẩm có thể gặp nhiều khó khăn<br />
xuất thời hạn bảo hộ dữ liệu thử nghiệm đối với khi Việt Nam gia nhập TPP<br />
<br />
<br />
SỐ 4/2016<br />
Tạp chí<br />
[43]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
CHUYÊN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ<br />
<br />
Những vấn đề khác liên quan đến lĩnh vực do Cục SHTT Việt Nam cấp. Việc này cần tiến hành<br />
y, dược trong TPP đã được tác giả phân tích trên ngay, tránh tình trạng để một chủ thể nào đó đăng ký<br />
các diễn đàn về SHTT, do đó trong khuôn khổ trước như trường hợp cà phê Buôn Ma Thuột tại Trung<br />
bài viết này xin không đề cập(20). Quốc(21).<br />
3. giải pháp cho vấn đề nghiên cứu 3.3. Khắc phục rào cản về quyền sản xuất<br />
Để có thể khắc phục những rào cản về SHTT thuốc gốc<br />
đối với các doanh nghiệp Việt Nam, bài viết đề Đây là vấn đề rất phức tạp, khó có thể khắc phục<br />
xuất các giải pháp: bằng các biện pháp pháp lý, bởi vậy giải pháp nên là<br />
3.1. Giải pháp về nhãn hiệu thay vì nhập khẩu sản phẩm thuốc rồi chờ đến khi<br />
Về quy định bảo hộ nhãn hiệu đối với âm patent hết hiệu lực bảo hộ để dành quyền sản xuất<br />
thanh, mùi, vị, cần tìm hiểu quy định của pháp thuốc, thì nên nhập khẩu công nghệ sản xuất thuốc, qua<br />
luật quốc tế về SHTT. Điều 15 Hiệp định về các đó dần nâng cao năng lực công nghệ của các doanh<br />
khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền nghiệp dược phẩm và cũng là biện pháp để thị trường<br />
SHTT (TRIPs) quy định: “Bất kỳ một dấu hiệu, dược phẩm không phụ thuộc vào giá thuốc do các công<br />
hoặc tổ hợp các dấu hiệu nào, có khả năng ty dược phẩm của nước ngoài nắm độc quyền chi phối.<br />
phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một Trong trường hợp này, nếu patent hết hiệu lực bảo<br />
doanh nghiệp với hàng hóa hoặc dịch vụ của hộ thì kể từ thời điểm đó doanh nghiệp nhập khẩu công<br />
các doanh nghiệp khác, đều có thể làm nhãn nghệ sản xuất thuốc không phải trả phí license, ngược<br />
hiệu hàng hóa”. Như vậy, pháp luật quốc tế lại nếu chủ sở hữu áp dụng biện pháp “làm mới sáng<br />
không ngăn cấm việc lấy âm thanh, mùi, vị chế - Evergreening” như đã phân tích để kéo dài hiệu<br />
làm nhãn hiệu. Cũng cần thấy rằng, trước khi lực bảo hộ patent thì các doanh nghiệp sản xuất dược<br />
gia nhập WTO, Việt Nam đã phê chuẩn TRIPs, phẩm của Việt Nam cũng đã quen với thị trường.<br />
nhưng cho đến nay Việt Nam chưa ban hành 4. Kết luận<br />
các quy định về bảo hộ nhãn hiệu đối với âm Khi TPP được vận hành sẽ giúp Việt Nam hội nhập<br />
thanh, mùi, vị là quá muộn. Do đó, thiết nghĩ sâu hơn vào thị trường thế giới, thúc đẩy đầu tư của các<br />
nên bổ sung các quy định này vào hệ thống nước, tạo cơ hội cho Việt Nam khai thác các lợi thế tiềm<br />
pháp luật về SHTT. năng, các ngành công nghiệp, trước hết là dệt may<br />
3.2. Giải pháp về chỉ dẫn địa lý không chỉ nhận ưu đãi từ thị trường Hoa Kỳ, mà còn<br />
Nên xây dựng pháp luật về SHTT theo đạt giá trị gia tăng lớn hơn trong chuỗi cung ứng. Gia<br />
hướng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận kèm theo nhập TPP sẽ mở ra cơ hội thu hút đầu tư, hợp tác với<br />
chỉ dẫn địa lý, để giải quyết trường hợp đối với các nước nhằm hiện đại hóa sản xuất, nâng cao chất<br />
các sản phẩm hiện được bảo hộ chỉ dẫn địa lý lượng sản phẩm, tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất<br />
theo pháp luật Việt Nam nếu xuất khẩu sang các toàn cầu.<br />
nước không bảo hộ chỉ dẫn địa lý trong TPP (mà Cơ hội là rất lớn, tuy nhiên các doanh nghiệp Việt<br />
bảng 3 đã nêu). Ví dụ có thể bảo hộ nhãn hiệu Nam cũng sẽ gặp phải nhiều rào cản, trong đó có rào<br />
chứng nhận cho vải thiều Lục Ngạn, vải thiều cản về SHTT. Do hạn chế về khuôn khổ của bài viết,<br />
Thanh Hà khi xuất khẩu sản phẩm này sang các tác giả chưa thể phân tích tất cả các rào cản về SHTT<br />
nước sang Hoa Kỳ và Australia như đã làm mà chỉ phân tích một số rào cản và tạm thời đưa ra một<br />
trong năm 2015. số giải pháp như đã phân tích(22)./.<br />
Rất nên lưu ý, theo quy định về nguyên tắc<br />
bảo hộ độc lập của Công ước về bảo hộ sở hữu Chú thích:<br />
công nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn<br />
địa lý do Cục SHTT Việt Nam cấp chỉ có hiệu<br />
(1)<br />
Ngày 30/11/2015, WTO đã kết nạp thành viên thứ 162 là<br />
Kazakhstan, nguồn: WTO (2015), Members and Observers.<br />
lực bảo hộ trên lãnh thổ Việt Nam, do đó cần (2)<br />
Vào tháng 2 hàng năm, Office of the United States<br />
tiến hành thủ tục đăng lý bảo hộ nhãn hiệu Trade Representative (USTR) International Intellectual Prop-<br />
chứng nhận hoặc nhãn hiệu tập thể tại các quốc erty Alliance đều ra Báo cáo đặc biệt số 301 - Special 301<br />
gia thuộc nhóm không bảo hộ chỉ dẫn địa lý Report, trong đó thống kê tình trạng xâm phạm quyền SHTT<br />
tại các quốc gia trên thế giới. Theo đó, năm 2013 có 7 nước<br />
trong bảng 3 hoặc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa (không có Việt Nam) nằm trong danh sách các quốc gia xâm<br />
lý tại các quốc gia thuộc nhóm có bảo hộ chỉ phạm quyền SHTT nhiều nhất trên thế giới (Priority Watch<br />
dẫn địa lý trong bảng 3 đối với chỉ dẫn địa lý List). Năm 2014 Việt Nam là một trong 9 nước và năm 2015<br />
<br />
[44]<br />
Tạp chí<br />
SỐ 4/2016<br />
KH-CN Nghệ An<br />
CHUYÊN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ<br />
<br />
Việt Nam là một trong 10 nước có tên Priority Watch List. Cũng Tài liệu tham khảo:<br />
cần nhắc thêm là, trong 11 năm liên tiếp, Trung Quốc luôn luôn<br />
giữ vị trí đứng đầu trong Priority Watch List. 1. Nguyễn Thị Quế Anh (2010), Phân loại<br />
(3)<br />
Xin tham khảo thêm: F. Fergusson, Mark A. McMinimy, nhãn hiệu theo hình thức của nhãn hiệu, Tạp chí<br />
Brock R. Williams (2015), The Trans-Pacific Partnership (TPP) Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, số<br />
Negotiations and Issues for Congress, March 20, 2015. 26 (2010), tr.100-108.<br />
(4)<br />
Trong bài này, patent được dùng với hàm nghĩa duy nhất để 2. Center for Drug Evaluation and Research,<br />
chỉ bằng độc quyền sáng chế. U.S. Food and Drug Administration (2006),<br />
(5) U.S. International Trade Commission (2014), U.S. Goods<br />
Generic Drugs.<br />
Trade with TPP Countries, 2014. 3. European Generic Medicines Association<br />
(6)<br />
Xin tham khảo thêm: U.S. International Trade Commission (2007), Evergreening of Pharmaceutical Market<br />
(2014), U.S. Private Services Trade with TPP Countries, 2013. Protection, Retrieved 2007-10-19.<br />
(7)<br />
Theo: U.S. International Trade Commission (2014), U.S. For- 4. F. Fergusson, Mark A. McMinimy, Brock<br />
eign Direct Investment (FDI) with TPP Countries, 2013. R. Williams (2015), The Trans-Pacific Partner-<br />
(8)<br />
Brock R. Williams (2013), Trans-Pacific Partnership (TPP) ship (TPP) Negotiations and Issues for Congress,<br />
Countries: Comparative Trade and Economic Analysis, Analyst in March 20, 2015.<br />
International Trade and Finance, Congressional Research Service, 5. IMF, World Economic Outlook, April<br />
7-5700, June 10, 2013. 2014.<br />
(9)<br />
Trong bài viết này, tác giả sử dụng văn bản TPP Treaty: In- 6. International Trade Centre, The World<br />
tellectual Property Rights Chapter, Consolidated Text (October 5, Trade Organization and the United Nations<br />
2015), có tham khảo một phần bản dịch tiếng Việt do Trung tâm (2009), Guide to Geographical Indications:<br />
WTO thuộc Bộ Công thương phát hành. Linking products and their origins. ISBN 92-<br />
(10) Xin tham khảo thêm: Nguyễn Thị Quế Anh, Phân loại nhãn<br />
9137-365-6 United Nations Sales No.<br />
hiệu theo hình thức của nhãn hiệu, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc E.09.III.T.2, p.23.<br />
gia Hà Nội, Luật học, số 26 (2010), tr.100-108. 7. International Trade Centre, The World<br />
(11)<br />
The International Trade Centre, The World Trade Organiza- Trade Organization and the United Nations<br />
tion and the United Nations (2009), Guide to Geographical Indi- (2009), Countries with trademark protection of<br />
cations: Linking products and their origins. ISBN 92-9137-365-6 GIs, p.126.<br />
United Nations Sales No. E.09.III.T.2, p.23. 8. Office of the United States Trade Repre-<br />
(12)<br />
Trong bài viết này, những quy định bắt đầu bằng ký hiệu sentative (USTR) International Intellectual Prop-<br />
QQ. được trích dẫn từ tài liệu Secret TPP treaty (October 16, 2014), erty Alliance đều ra Báo cáo đặc biệt số 301 -<br />
Intellectual Property Chapter working document for all 12 nations Special 301 Report.<br />
with negotiating positions. 9. Office United States Trade Representative,<br />
(13)<br />
The International Trade Centre, The World Trade Organiza- (2013) Stakeholder Input Sharpens, Focuses U.S.<br />
tion and the United Nations (2009), Tài liệu đã dẫn, tr 146. Work on Pharmaceutical Intellectual Property<br />
(14)<br />
Nguồn: The International Trade Centre, The World Trade Rights in the Trans-Pacific Partnership.<br />
Organization and the United Nations (2009), sách đã dẫn, Coun- 10. Cao Minh Quang (2012), Drug Price Pol-<br />
tries with trademark protection of GIs, p.126 icy in Vietnam Letting the market set prices is not<br />
(15)<br />
Nguồn: IMF, World Economic Outlook, April 2014 as easy as it seems, Lee Kuan Yew School of<br />
(16)<br />
Office United States Trade Representative, (2013) Stake- Public Policy at the National University of Sin-<br />
holder Input Sharpens, Focuses U.S. Work on Pharmaceutical In- gapore.<br />
tellectual Property Rights in the Trans-Pacific Partnership. 11. Secret TPP treaty (October 16, 2014), In-<br />
(17) Center for Drug Evaluation and Research, U.S. Food and<br />
tellectual Property Chapter working document<br />
Drug Administration (2006), Generic Drugs. for all 12 nations with negotiating positions.<br />
(18)<br />
Xin tham khảo thêm: European Generic Medicines Associ- 12. TPP Treaty: Intellectual Property Rights<br />
ation (2007), Evergreening of Pharmaceutical Market Protection, Chapter, Consolidated Text (October 5, 2015).<br />
Retrieved 2007-10-19. 13. U.S. International Trade Commission<br />
(19)<br />
Cao Minh Quang (2012), Drug Price Policy in Vietnam Let- (2014), U.S. Foreign Direct Investment (FDI)<br />
ting the market set prices is not as easy as it seems, Lee Kuan Yew with TPP Countries, 2013.<br />
School of Public Policy at the National University of Singapore. 14. U.S. International Trade Commission<br />
(20)<br />
Xin tham khảo thêm: Trần Văn Hải (2015), Bảo hộ sáng chế (2014), U.S. Goods Trade with TPP Countries,<br />
phương pháp chẩn đoán, điều trị và phẫu thuật cho người khi TPP 2014.<br />
được vận hành, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cơ hội và thách thức về 15. U.S. International Trade Commission<br />
sở hữu trí tuệ khi Việt Nam tham gia thương mại quốc tế, Trường (2014), U.S. Private Services Trade with TPP<br />
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội tổ chức ngày Countries, 2013.<br />
18/12/2015. 16. Williams Brock R. (2013), Trans-Pacific<br />
(21) Xin tham khảo thêm: Trần Văn Hải (2011), Vụ thương hiệu<br />
Partnership (TPP) Countries: Comparative<br />
cà phê Buôn Ma Thuột và bài học về bảo vệ tài sản trí tuệ cho các Trade and Economic Analysis. Analyst in Inter-<br />
doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Hoạt động khoa học số tháng national Trade and Finance, Congressional Re-<br />
10/2011 (629), tr. 13-16, ISSN 1859-4794. search Service, 7-5700, June 10, 2013.<br />
(22)<br />
Nguồn: Bài đã đăng trên Tạp chí Thương hiệu Việt, số 76+77 17. WTO (2015), Members and Observers.<br />
(2016), tr 19-25.<br />
<br />
<br />
SỐ 4/2016<br />
Tạp chí<br />
[45]<br />
KH-CN Nghệ An<br />