Khái niệm tham gia xã hội<br />
<br />
Ông Thị Mai Thương1<br />
<br />
1<br />
Đại học Vinh.<br />
Email: ongmaithuong@gmail.com<br />
<br />
<br />
Nhận ngày 3 tháng 12 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 29 tháng 1 năm 2019.<br />
<br />
<br />
Tóm tắt: Khái niệm tham gia xã hội được sử dụng thường xuyên trong nhiều nghiên cứu khoa học<br />
xã hội cũng như trong lĩnh vực chính sách. Tham gia xã hội cùng với những người khác có ý nghĩa<br />
rất quan trọng đối với đời sống của con người và được xem là một cơ chế then chốt để phát huy<br />
nhân tố con người. Ở Việt Nam, chủ đề về tham gia xã hội đã được một số nhà nghiên cứu quan<br />
tâm tìm hiểu. Tuy nhiên, khái niệm này còn chưa được quan tâm đúng mức. Khi nghiên cứu các<br />
nhóm xã hội cụ thể, cần nghiên cứu sự tham gia xã hội của các cá nhân.<br />
<br />
Từ khóa: Sự tham gia xã hội, người đi lao động nước ngoài, hồi cư.<br />
<br />
Phân loại ngành: Xã hội học<br />
<br />
Abstract: The concept of social participation is frequently used in many social science studies as<br />
well as in policy areas. Social participation with other people is essential for human life and is<br />
considered a key mechanism to promote the human factor. In Vietnam, the topic of social<br />
participation has been paid attention to by a number of researchers. However, the attention has not<br />
been sufficient. When studying specific social groups, one needs to study the social participation of<br />
individuals.<br />
<br />
Keywords: Social participation, guest workers, returnees.<br />
<br />
Subject classification: Sociology<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề sách thừa nhận rằng sự tham gia xã hội của<br />
người dân có ý nghĩa rất quan trọng đối với<br />
Gần đây, khái niệm “tham gia xã hội” được xã hội [2]. Các nhà khoa học thuộc một số<br />
sử dụng thường xuyên trong nhiều nghiên ngành khoa học xã hội (như xã hội học,<br />
cứu khoa học xã hội và trở thành nội dung nhân học xã hội, khoa học chính trị, kinh tế<br />
chính của các báo cáo chính sách ở Châu học) rất quan tâm tới chủ đề “tham gia xã<br />
Âu [1]. Phần lớn các nhà nghiên cứu chính hội”. Bởi lẽ, càng ngày nhân tố con người<br />
<br />
<br />
103<br />
Khoa học xã hội Việt Nam, số 3 - 2019<br />
<br />
càng chứng tỏ được vai trò trung tâm của thể là cơ sở đạo đức của xã hội. Ý thức tập<br />
mình trong quá trình phát triển bền vững. thể liên kết các cá nhân với nhau tạo nên<br />
Khi đó, sự tham gia xã hội được xem là hội nhập xã hội. Ý thức tập thể là chìa khóa<br />
một cơ chế then chốt để phát huy nhân tố quan trọng cho việc giải thích sự tồn tại của<br />
con người [3]. xã hội. Nó tạo ra và duy trì xã hội. Ý thức<br />
Trong bài viết này, tác giả làm rõ những tập thể là sản phẩm của các cá nhân thông<br />
nội dung về khái niệm sự tham gia xã hội qua hành động và tương tác của họ. Xã hội<br />
(định nghĩa khái niệm tham gia xã hội, cách là một sản phẩm có tính xã hội được tạo ra<br />
thức đo lường, đánh giá về về mức độ và bởi các hành động của cá nhân sau đó tác<br />
các yếu tố tác động đến sự tham gia xã hội động trở lại bởi một sức mạnh xã hội mang<br />
của người Việt Nam). tính bắt buộc đối với mỗi cá nhân. Thông<br />
qua ý thức tập thể, con người trở nên hiểu<br />
biết nhau như sinh vật xã hội, chứ không<br />
2. Một số quan niệm về tham gia xã hội phải như động vật [4]. Có hai loại xã hội:<br />
xã hội đơn giản và xã hội hiện đại. Xã hội<br />
Mặc dù khái niệm tham gia xã hội đã được đơn giản dựa trên đoàn kết cơ học, được tạo<br />
thảo luận từ thập niên 1960, tuy nhiên đến ra bởi ý thức tập thể, trong đó cá nhân hội<br />
nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất nhập, liên kết với người khác thông qua<br />
về sự tham gia xã hội được thừa nhận [9]. mối quan hệ gần gũi có tính truyền thống,<br />
Nhiều tác giả vẫn thường sử dụng khái tập tục và quan hệ gia đình. Xã hội hiện đại<br />
niệm sự tham gia xã hội đồng nghĩa với dựa trên tinh thần đoàn kết hữu cơ, trong đó<br />
khái niệm sự tham gia [11], [54]. Thêm vào cá nhân hội nhập, được kết nối bởi sự phụ<br />
đó, một số tác giả cũng sử dụng khái niệm thuộc vào những người khác trong phân<br />
tham gia xã hội với nghĩa như là hòa nhập công lao động. Trong xã hội hiện đại, dưới<br />
xã hội, hội nhập xã hội và hoạt động xã hội sự đoàn kết hữu cơ, mọi người nhất thiết<br />
[30]. Whiteford và Hocking cho rằng sự phải phụ thuộc lẫn nhau, hợp tác chặt chẽ<br />
tham gia xã hội là hội nhập xã hội [55]. trong sự chuyên môn hóa và phân công lao<br />
Các tác giả Donnelly P.& Coakley J. động [4]. Parsons cho rằng, cấu trúc của hệ<br />
(2002), Esping - Andersen G. (2002), European thống xã hội về cơ bản là cấu trúc của mối<br />
Parliament (2000) cho rằng, tham gia xã hội là liên hệ giữa các tác nhân tham gia vào quá<br />
một nội dung của hòa nhập xã hội. trình tương tác [3]. Một số tác giả khi định<br />
Theo Emile Durkheim (1789-1857), nghĩa sự tham gia xã hội cũng nhấn mạnh<br />
trong khái niệm đoàn kết xã hội, có gắn với đến yếu tố hợp tác, liên kết, tương tác giữa<br />
nội dung hội nhập xã hội, tham gia xã hội. các cá nhân và đóng góp cho cộng đồng, xã<br />
Durkheim cho rằng, khái niệm đoàn kết xã hội. Chẳng hạn như Mars và cộng sự [35]<br />
hội chỉ ra các mối quan hệ giữa cá nhân với cho rằng: “sự tham gia xã hội là trải nghiệm<br />
xã hội, giữa các cá nhân với nhau, giữa cá mang tính tích cực về (1) các liên hệ và<br />
nhân với nhóm xã hội. Các cá nhân nếu như hành động xã hội, (2) công việc và sự hỗ trợ<br />
không có sự đoàn kết xã hội sẽ tồn tại riêng không chính thức, (3) các hoạt động văn<br />
lẻ, biệt lập và không thể tạo thành xã hội hóa cũng như các sự kiện công cộng, (4)<br />
[3]. Ông cho rằng, ý thức tập thể, giá trị tập chính trị và truyền thông có các liên hệ xã<br />
<br />
<br />
104<br />
Ông Thị Mai Thương<br />
<br />
hội; sự đóng góp các nguồn lực cho xã hội ở trong và ngoài gia đình, cho phép các cá<br />
hoặc nhận các nguồn lực từ xã hội”. nhân gặp gỡ những người khác, đóng góp<br />
Trong khi một số tác giả xem sự tham cho xã hội và tham gia trực tiếp vào xã hội.<br />
gia và tham gia xã hội là tương đương, thì Hoạt động xã hội gồm: hoạt động sản xuất<br />
một số tác giả phân biệt hai khái niệm trên. và vui chơi giải trí. Hoạt động sản xuất xã<br />
Piskur và cộng sự cho rằng, sự tham gia hội là hoạt động mà các cá nhân đóng góp<br />
xã hội được đề cập trong ba cách: (1) sự nguồn lực của mình cho các cá nhân hoặc<br />
tham gia của người tiêu dùng (consumer các nhóm trong cộng đồng thông qua việc<br />
participation), trong đó bao gồm quyền tự tham gia một cách tự nguyện và/hoặc thuộc<br />
quyết định tham gia của họ trong xã hội; (2) các tổ chức chính trị và các hiệp hội. Các<br />
hoạt động xã hội, khái niệm này giới hạn sự hoạt động giải trí chủ yếu hướng vào việc<br />
tham gia xã hội đối với sự tương tác giữa cải thiện sức khỏe bản thân của mỗi người<br />
con người với môi trường trong những hoạt và sự phát triển độc lập như các hoạt động<br />
động xã hội với người khác; (3) mức độ nghỉ ngơi và hoạt động về giáo dục.<br />
tham gia trong xã hội, trong đó nhấn mạnh<br />
Levasseur và cộng sự [37] đã tổng hợp<br />
rằng sự tham gia xã hội có thể là cả một<br />
những định nghĩa nguyên gốc về sự tham<br />
mục tiêu và một kết quả chủ quan trên một<br />
gia xã hội theo thời gian từ 1990 đến 2008,<br />
chuỗi hành động liên tục từ tương đối thụ<br />
từ đó cho thấy rằng, về tổng thể, các định<br />
động đến rất tích cực [10].<br />
Một số tác giả đã sử dụng khái niệm sự nghĩa tập trung chủ yếu vào sự tham gia (trả<br />
tham gia xã hội đồng nghĩa với hoạt động lời câu hỏi: như thế nào) của một người (trả<br />
xã hội ở trong một vài lĩnh vực nghiên cứu. lời câu hỏi: ai) trong các hoạt động cung<br />
Chẳng hạn như, Koster, Shattuck cùng các cấp sự tương tác (trả lời câu hỏi: cái gì) với<br />
cộng sự giới hạn sự tham gia xã hội ở người khác (trả lời câu hỏi: với ai) trong xã<br />
những tương tác giữa các cá nhân [31], hội hay cộng đồng (trả lời câu hỏi: ở đâu).<br />
[42]. Koster cùng các cộng sự cho rằng, sự Nhóm tác giả này đề xuất một định nghĩa<br />
tham gia xã hội là “sự hiện diện của các về sự tham gia xã hội và một hệ phân loại<br />
mối liên hệ/tương tác xã hội tích cực giữa các hoạt động xã hội dựa trên mức độ tham<br />
các học sinh và bạn cùng lớp, sự chấp nhận gia như sau: “Sự tham gia xã hội có thể<br />
của các bạn cùng lớp đối với học sinh đó, được định nghĩa là sự tham gia của một<br />
mối quan hệ/tình bạn giữa học sinh và bạn người vào các hoạt động liên quan đến<br />
cùng lớp và sự nhận thức của các em học những người khác trong xã hội hay cộng<br />
sinh rằng các bạn cùng lớp có chấp nhận đồng”. Họ nhấn mạnh rằng, sự tham gia có<br />
mình không” [31]. Thêm vào đó, một số tác thể nằm trên một thang liên tục từ tương đối<br />
giả nghiên cứu tiếp cận sự tham gia xã hội thụ động đến rất tích cực, và sự tham gia xã<br />
với cách tương tự như các hoạt động xã hội hội có thể là một kết quả có tính khách<br />
diễn ra giữa một nhóm bạn, tham gia vào quan hay chủ quan. Sự phân loại các hoạt<br />
các hoạt động hay sự kiện tình nguyện [14] động xã hội, theo một thang liên tục, gồm 6<br />
hoặc tham gia các hoạt động với tư cách là mức độ tham gia từ gần đến xa của cá nhân<br />
một thành viên của xã hội [32]. Broese van với những người khác trong các hoạt động<br />
Groenou và Deeg (2006) cho rằng, sự tham xã hội có các mục đích khác nhau (Bảng 1).<br />
gia xã hội là những hoạt động được diễn ra Các mức độ này nhằm phân biệt độ gần gũi<br />
<br />
105<br />
Khoa học xã hội Việt Nam, số 3 - 2019<br />
<br />
trong sự tham gia của cá nhân với những loại này được coi là khung vận hành của<br />
người khác (mức 1: một mình, mức 2: song các khái niệm về sự tham gia, sự tham gia<br />
song (cùng tham gia/cùng làm 1 việc), mức xã hội và đóng góp cho xã hội (social<br />
3 đến 6: có sự tương tác với nhau), và các engagement). Theo như Levasseur và cộng<br />
mục tiêu của hoạt động (mức 1 và 2: hướng sự, khái niệm tham gia bao gồm cả sáu cấp,<br />
tới các nhu cầu cơ bản, mức 3: hướng tới trong khi sự tham gia xã hội liên quan đến<br />
tập thể, mức 4: hướng tới (hoàn thành) các cấp từ 3 đến 6 và đóng góp cho xã hội<br />
nhiệm vụ, mức 5: hướng tới giúp đỡ người bao gồm các cấp 5 và 6.<br />
khác và mức 6: hướng tới xã hội). Hệ phân<br />
<br />
Bảng 1: Hệ thống phân loại các hoạt động xã hội dựa trên các cấp độ tham gia theo quan điểm của<br />
Levasseur và cộng sự<br />
<br />
Ví dụ về việc thực hiện vai trò của cha mẹ có sự<br />
Cấp độ Mô tả cấp độ của sự tham gia<br />
liên quan với việc tham gia trong xã hội<br />
<br />
Thực hiện các hoạt động Đọc một báo cáo về chính sách để chuẩn bị cho<br />
Cấp độ 1 chuẩn bị kết nối với người cuộc họp với một nhóm chuyên gia phục hồi chức<br />
khác năng hoặc giáo viên của trẻ<br />
<br />
Ngồi trên tàu điện ngầm hay tàu hỏa để tới trung<br />
Cấp độ 2 Cùng tham gia với mọi người<br />
tâm phục hồi chức năng<br />
Tương tác với những người<br />
Thảo luận về giáo dục hòa nhập với người khác<br />
Cấp độ 3 khác nhưng không có sự tiếp<br />
thông qua Facebook, Twitter hoặc LinkedIn<br />
xúc trực tiếp<br />
Thực hiện các hoạt động cụ Tham gia vào một hội thảo sáng tạo dành cho cha<br />
Cấp độ 4<br />
thể cùng với người khác mẹ và con cái<br />
Giúp giáo dục thể chất cho trẻ em ở trường Tiểu<br />
Cấp độ 5 Giúp đỡ người khác<br />
học<br />
Là một thành viên tích cực của Hội phụ huynh<br />
Cấp độ 6 Đóng góp cho cộng đồng<br />
hoặc một đảng phái chính trị<br />
<br />
<br />
Cục Thống kê Australia khi nghiên cứu động tình nguyện, tham gia vào tổ chức/lực<br />
về sự tham gia xã hội của người lao động di lượng lao động, tiếp cận các nguồn lực hỗ<br />
cư đã tiến hành đo lường sự tham gia xã hội trợ (như gia đình, bạn bè, hàng xóm khi gặp<br />
của người di cư thông qua các tiêu chí: khó khăn) [50].<br />
tham gia vào các hoạt động xã hội, các hoạt Như vậy, tùy thuộc vào quan điểm, cách<br />
động xã hội phi chính thức, sự tham gia vào tiếp cận của các tác giả với từng lĩnh vực<br />
các nhóm xã hội có tổ chức (như các nhóm nghiên cứu của nhiều nhóm đối tượng khác<br />
theo sở thích, hoặc các câu lạc bộ thể thao nhau sẽ lựa chọn các chiều cạnh và đề xuất<br />
và giải trí), các hoạt động thể thao, tham dự các chỉ báo về sự tham gia xã hội ở mức độ<br />
tại các địa điểm văn hóa hoặc vui chơi giải cụ thể và chi tiết, phù hợp hơn với đặc điểm<br />
trí; liên hệ với bạn bè, tham gia các hoạt và nhu cầu của từng cá nhân, nhóm xã hội.<br />
<br />
106<br />
Ông Thị Mai Thương<br />
<br />
3. Vai trò của tham gia xã hội nhất, tham gia vào các tổ chức xã hội chắc<br />
chắn sẽ góp phần tăng cường vốn xã hội ở<br />
Sự tham gia xã hội là cần thiết đối với đời cả hai lĩnh vực: lòng tin xã hội và sự cam<br />
sống của con người. Sự tham gia xã hội có kết dân sự; thứ hai, phạm vi tham gia có tác<br />
vai trò cải thiện tỷ lệ sức khỏe và tỷ lệ tử động lớn hơn đối với vốn xã hội (lòng tin<br />
vong, nâng cao chất lượng cuộc sống và hỗ và cam kết dân sự) so với tần suất của sự<br />
trợ xây dựng các mối quan hệ và cộng đồng tham gia [5].<br />
xã hội [13], [18], [52], [53]. Một số tác giả Cục Thống kê Australia đã chỉ ra sự<br />
coi sự tham gia xã hội là chỉ số của sức tham gia xã hội và kết nối xã hội ở mức độ<br />
khỏe, hạnh phúc và các hành vi xã hội tích cao góp phần vào phúc lợi chung của cá<br />
cực [25], [40], [47]. Đối với lứa tuổi thanh nhân và cộng đồng của họ. Cơ hội tham gia<br />
niên thì mối quan hệ này được xác định rõ xã hội và tương tác xã hội có thể được nhận<br />
ràng hơn. Cicognani và cộng sự đã tìm thấy diện thông qua việc tham gia vào công việc<br />
mối tương quan tích cực giữa sự tham gia được trả lương và không được trả lương,<br />
của xã hội, ý thức cộng đồng và sự gắn bó tham gia hoạt động văn hóa và giải trí [8].<br />
với cộng đồng, chỉ ra rằng sự tham gia xã Cả người di cư và người sinh ra ở Australia<br />
hội không chỉ tăng cường cảm giác thuộc đều được hưởng lợi và đóng góp cho xã hội<br />
về một cộng đồng nào đó, mà còn tạo Australia thông qua việc tham gia vào các<br />
cơ hội để tự định nghĩa và xác định bản hoạt động xã hội. Tham gia vào lực lượng<br />
thân [16]. lao động và tham gia vào các hoạt động xã<br />
Sự tham gia xã hội được nhìn nhận là hội mang đến cho mọi người cơ hội hòa<br />
một điều kiện quan trọng đối với việc tiếp nhập cộng đồng một cách rộng lớn hơn và<br />
thu kiến thức ở trẻ em và phát triển các kỹ xây dựng mạng lưới hỗ trợ xã hội, từ đó<br />
năng xã hội khi tương tác với người khác góp phần nâng cao ý thức cộng đồng [50].<br />
[12], [33]. Đối với người cao tuổi, sự tham<br />
gia xã hội được coi là một nhân tố quyết<br />
định đến sự lão hóa diễn ra tốt đẹp và khỏe 4. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tham<br />
mạnh [37]. Mặt khác, có những tác giả đã gia xã hội<br />
chỉ ra mối quan hệ mật thiết giữa sự tham<br />
gia xã hội và kinh tế. Tất cả các sự tham gia Một số tác giả đã chỉ ra những yếu tố ảnh<br />
đều có yếu tố xã hội và kinh tế. Sự tham gia hưởng đến sự tham gia xã hội bao gồm:<br />
xã hội có thể đem đến những lợi ích kinh tế Những thay đổi trong suốt cuộc đời, bao<br />
mở rộng và sự tham gia kinh tế lại mang gồm các sự kiện trong cuộc sống (ví dụ như<br />
đến sự tốt đẹp với xã hội cũng như tài chính về hưu, tử vong hoặc bệnh tật giữa bạn bè<br />
kinh tế [38]. và gia đình, di chuyển chỗ ở...), điều kiện<br />
Một số tác giả nhận định sự tham gia xã sức khỏe và tình trạng kinh tế xã hội có<br />
hội làm tăng vốn xã hội của con người. thể ảnh hưởng đến các mô hình tham gia xã<br />
Ashman (1996) cho rằng, việc tham gia tích hội [7]. Một nhóm nghiên cứu thực hiện dự<br />
cực vào các hoạt động xã hội có thể tạo ra án về sự tham gia cho rằng, động cơ của sự<br />
vốn xã hội góp phần giải quyết các vấn đề tham gia cần phải được xem xét từ ba góc<br />
nảy sinh trong tương lai. Wollebaek và độ: động cơ tâm lý; đặc điểm xã hội và các<br />
Selle (2003), đã đưa ra một số kết luận: thứ yếu tố liên quan đến môi trường [5].<br />
<br />
<br />
107<br />
Khoa học xã hội Việt Nam, số 3 - 2019<br />
<br />
Taylor (1992) đã xác định yếu tố kinh tế, Bên cạnh đó, Flood khẳng định sự tham<br />
xã hội, chính trị, văn hóa ảnh hưởng đến gia kinh tế có thể tăng cường sự tham gia<br />
việc người dân tham gia vào các hoạt động xã hội khi con người phát triển những mạng<br />
cộng đồng. Những yếu tố này bao gồm: lưới hỗ trợ thông qua công việc, kinh doanh<br />
mong muốn được tham gia vào các hoạt hay việc học tập của mình. Ngược lại, giảm<br />
động chung; hỗ trợ lẫn nhau; tăng cường sự tham gia kinh tế thường làm giảm sự<br />
bản sắc cộng đồng; và giúp cho cá nhân có tham gia xã hội, đặc biệt là đối với đàn ông,<br />
cảm giác thân thiết [5]. Thêm vào đó, nhiều như đã thảo luận trong nghiên cứu mô tả sự<br />
đặc điểm kinh tế, xã hội và nhân khẩu học cô đơn ở Australia [41]. Nam giới được trả<br />
liên quan đến sự tham gia xã hội của công nhiều giờ làm việc hơn sẽ tăng mức độ hỗ<br />
nhân làm việc toàn thời gian đã được xác trợ và tình bạn trong khi phụ nữ dù làm<br />
định trong nhiều nghiên cứu [17], [39], công việc bán thời gian hay toàn thời gian<br />
[43], [46]. Musick và cộng sự đã chỉ ra thời thì mức độ hỗ trợ và tình bạn của họ cũng<br />
gian làm việc, trình độ học vấn, mối quan như nhau.<br />
hệ giữa cha mẹ với con cái, quy mô và tính Tuy nhiên, sự tham gia xã hội và sự<br />
đa dạng của mạng lưới xã hội, thực hành tham gia kinh tế không phải lúc nào cũng<br />
tôn giáo đều có ảnh hưởng đến sự tham gia liên hệ với nhau một cách tích cực. Trong<br />
xã hội [39]. Martin Turcotte và Stéphanie một vài trường hợp, sự tham gia kinh tế đi<br />
Gaudet cũng xem xét những đặc điểm này, kèm với chi phí bỏ ra trong các hoạt động<br />
tham gia xã hội. Theo Hough và cộng sự,<br />
và phát hiện thêm yếu tố về tính linh hoạt<br />
khi những tình nguyện viên chuyển sang<br />
của điều kiện làm việc có ảnh hưởng đến sự<br />
làm việc được trả công do kỹ năng của họ<br />
tham gia hoạt động tình nguyện của công<br />
được nâng cao thì có thể làm giảm số lượng<br />
nhân [36].<br />
người sẵn sàng cho công việc tình nguyện<br />
Để hiểu cặn kẽ những yếu tố ảnh hưởng<br />
không được trả lương. Đối với các gia đình<br />
tới sự tham gia xã hội của cá nhân, không<br />
có con nhỏ còn phụ thuộc và những người<br />
thể không đề cập đến sự tham gia về kinh<br />
có trách nhiệm chăm sóc người khác thì sự<br />
tế. Theo Mc Clure, “sự tham gia xã hội và<br />
căng thẳng giữa việc tham gia xã hội và<br />
kinh tế” nói đến một chuỗi các cách mà con kinh tế lại càng rõ ràng trong vấn đề cân<br />
người đóng góp vào và tham gia vào cuộc bằng giữa công việc và gia đình [24].<br />
sống cộng đồng. Họ đã làm sáng tỏ tầm Ngoài ra, một số tác giả khác đã thừa<br />
quan trọng của sự tham gia xã hội và cả sự nhận vai trò của các cấu trúc xã hội như là<br />
tham gia kinh tế. “Nhóm này cho rằng khái tác nhân để tham gia xã hội. Họ xác định<br />
niệm rộng lớn hơn của sự tham gia xã hội các yếu tố hỗ trợ sự tham gia xã hội bao<br />
và kinh tế có thể mang đến nền tảng tích gồm “cảm giác thuộc về” và “kết nối với<br />
cực cho hệ thống hỗ trợ sự tham gia. Khái những người khác”, thường xảy ra thông<br />
niệm này mở rộng vượt ra sự chú trọng qua sự tham gia nghề nghiệp [28], [45],<br />
truyền thống về sự tự lực tài chính và vị thế [48]. Sakiyama, Josephsson, và Asaba nhận<br />
của lực lượng lao động (có việc, thất nghiệp thấy rằng sự tham gia chịu ảnh hưởng tích<br />
hay không thuộc lực lượng lao động) cực và tiêu cực bởi các yếu tố bên ngoài<br />
để công nhận giá trị của nhiều cách khác (không gian vật chất, thái độ hoặc hỗ trợ xã<br />
nhau mà mọi người có thể tham gia vào hội) và các yếu tố nội tại (động cơ cá nhân,<br />
xã hội [44]. kỹ năng). Họ thấy rằng sự tham gia thường<br />
<br />
108<br />
Ông Thị Mai Thương<br />
<br />
đòi hỏi một mức độ phụ thuộc lẫn nhau, luật, nghĩa vụ quân sự, nhà ở [15]. Điều này<br />
hoặc sự cân bằng giữa nơi làm việc và các khiến cho quá trình tái hòa nhập cộng đồng<br />
dịch vụ hỗ trợ xã hội. Để đạt được sự phụ của họ diễn ra chậm và kéo dài [51], do đó<br />
thuộc lẫn nhau hoặc được chia sẻ những hỗ dẫn tới hệ quả là người lao động hồi cư gặp<br />
trợ xã hội này thì thường được thông qua nhiều khó khăn trong việc thực hiện các kế<br />
các kết nối nghề nghiệp. hoạch tìm kiếm việc làm ở quê nhà, và có<br />
Một số tác giả cho rằng, người lao động không ít người đã lựa chọn tiếp tục con<br />
hồi cư sẽ bắt đầu quá trình tái hòa nhập xã đường di cư lao động khi có cơ hội [51].<br />
hội [2], [23], [27]. Sự tái hòa nhập xã hội<br />
được nhìn nhận từ hai quan điểm, đó là tái<br />
hòa nhập trong gia đình và tái hòa nhập 5. Kết luận<br />
cộng đồng. Chính các thành viên trong gia<br />
đình là nhân tố “kéo” những người di cư Tổng hợp nhiều định nghĩa của các tác giả<br />
hồi hương trở về. Quyết định hồi hương và trong nước cũng như trên thế giới về sự<br />
quá trình tái hòa nhập kinh tế thường được tham gia xã hội, có thể nhận thấy rằng, tùy<br />
thảo luận với những thành viên thân thiết thuộc vào cách tiếp cận từng lĩnh vực<br />
trong gia đình, họ hàng và bạn bè trước khi nghiên cứu, sự tham gia xã hội sẽ có các chỉ<br />
hồi hương. Một khi quyết định hồi hương báo ở mức độ cụ thể và chi tiết hơn, phù<br />
được đưa ra thì quá trình tái hòa nhập sẽ bắt hợp hơn với đặc điểm và nhu cầu của từng<br />
đầu. Sự tái hòa nhập xã hội cũng quan trọng cá nhân, nhóm.<br />
như tái hòa nhập trong bối cảnh gia đình. Vấn đề nghiên cứu về “sự tham gia xã<br />
Bản chất và sự thay đổi về sự gắn kết với hội” cần làm rõ khái niệm này bao gồm: (1)<br />
hàng xóm láng giềng là một trong những tham gia hoạt động kinh tế; (2) tham gia<br />
nhân tố chính phản ánh bản chất và sự vào các nhóm, tổ chức xã hội chính thức và<br />
mong muốn gắn kết với cộng đồng [27]. phi chính thức; (3) tham gia các hoạt động<br />
Một số tác giả cho rằng, sự trở về của cộng đồng tại địa phương; (4) tham gia vào<br />
người di cư xuất phát từ yếu tố tâm lí cá các hoạt động dân chủ cơ sở; (5) tham gia<br />
nhân và sở thích về mặt địa lí, tuy nhiên vào không gian số; (6) tham gia các hoạt<br />
chính điều đó lại là rào cản đối với sự hội động xã hội, văn hóa, tôn giáo, tình nguyện;<br />
nhập xã hội của họ khi trở về [22], [49]. (7) tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ khi gặp<br />
Nan M.Sussman đã nhấn mạnh đến những khó khăn. Đồng thời, các nghiên cứu cũng<br />
khía cạnh tâm lí của sự hồi cư và cho rằng đánh giá mức độ tham gia tích cực hoặc<br />
nó ảnh hưởng đến sự thay đổi bản sắc của không tích cực của nhóm đối tượng này<br />
cá nhân. thông qua bảng 6 mức độ theo quan điểm<br />
Mặc dù những người lao động hồi cư của Levasseur và cộng sự như đã trình bày<br />
dường như không có nhiều vấn đề với hàng ở trên. Mặt khác, cần phải làm sáng tỏ<br />
xóm và các mối quan hệ gia đình nhưng những yếu tố tác động đến sự tham gia xã<br />
khả năng thiết lập những mối quan hệ đối hội của người lao động hồi cư, bao gồm:<br />
tác hay tham gia vào các tổ chức cộng đồng động cơ tâm lý; đặc điểm xã hội của cá<br />
rất thấp. Bên cạnh đó, họ cũng gặp phải nhân; hoạt động kinh tế và các yếu tố liên<br />
những vấn đề về tâm lí - xã hội, văn hóa, quan đến môi trường xã hội xung quanh cá<br />
giáo dục, giấy tờ thủ tục liên quan đến pháp nhân đó.<br />
<br />
109<br />
Khoa học xã hội Việt Nam, số 3 - 2019<br />
<br />
Tài liệu tham khảo Beurskens (2014), “Participation and social<br />
participation: are they distinct concepts?”,<br />
Clinical Rehabilitation.<br />
[1] Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Việt Nam (2011),<br />
[11] Bowes, A & McColgan, G. (2013), “Telecare<br />
Báo cáo tổng quan về tình hình di cư của công<br />
for older people: Pro-moting independence,<br />
dân Việt Nam ra nước ngoài, Cục Lãnh sự, Bộ<br />
participation and identity”, Res on Aging 35:<br />
Ngoại giao Việt Nam.<br />
Res on Aging.<br />
[2] Phạm Nguyên Cường (2013), Vấn đề hậu di cư<br />
[12] Bedell GM, Dumas HM. (2004), “Social<br />
lao động, chính sách và thực tiễn, Cục Quản lý<br />
participation of children and youth with<br />
lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương<br />
acquired brain injuries discharged from<br />
binh và Xã hội.<br />
inpatient rehabilitation: A follow-up study”,<br />
[3] Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử và lý thuyết xã<br />
Brain Injury 18(1): 65-82.<br />
hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
[13] Bratun, U., & Asaba, E. (2008), “From<br />
[4] Phạm Văn Quyết, Trần Văn Kham (2015),<br />
individual to communal experiences of<br />
“Hòa nhập xã hội: Một số quan điểm và việc<br />
occupation: Drawing upon Qi Gong practices”,<br />
triển khai nghiên cứu, đo lường", Tạp chí Tâm<br />
Journal of Occupational Science, 15(2):80-86.<br />
lí học số 10 (199): 71-81.<br />
[14] Commission, European (2010), “Europe 2020:<br />
[5] Nguyễn Quý Thanh (2016), Phép đạc tam giác<br />
A strategy for smart, sustainable and inclusive<br />
về vốn xã hội của người Việt Nam: Mạng lưới<br />
growth”, “Social participation and social<br />
quan hệ - Lòng tin - Sự tham gia, Nxb Đại học<br />
isolation”.<br />
Quốc gia Hà Nội.<br />
[15] Chobanyan, Haykanush (2013), Return<br />
[6] Anna Wang, Minh Phuong La, Ngoc Han T.<br />
Migration and Reintegration Issues: Armenia,<br />
Tran, (2015), Empowerment of Return<br />
European University Institute; Robert<br />
Migrants for Economic Development: Schuman Centre for Advanced Studies.<br />
Capitalizing on Skills of Contract-based [16] Cicognani, E., Pirini, C., Keyes, C., Joshanloo,<br />
Vietnamese workers coming home from M., Rostami, R., & Nosratabadi, M. (2008),<br />
abroad, IOM Migration Research. “Social participation, sense of community and<br />
[7] Ashida, S., & Heaney, C. A. (2008), “Social social wellbeing: A study on American, Italian<br />
networks and participation in social activities and Iranian university students”, Social<br />
at a new senior center: Reaching out to older Indicators Research 89: 97-112.<br />
adults who could benefit the most”, Activities, [17] Crompton, Susan and Mireille Vézina (2012),<br />
Adaptation and Aging 32(1): 40-58. Volunteering in Canada, Canadian Social<br />
[8] Australian Bureau of Statistics (2004), Trends, No. 93, Statistics Canada catalogue no.<br />
Information Paper: Measuring Social Capital: 11-008-X.<br />
An Australian Framework and Indicators, [18] Dalgard, O., & Lund, L. (1998), “Psychosocial<br />
2004, cat. no. 1378.0, ABS, Canberra. risk factors and mortality: A prospective study<br />
[9] Barbara, Piskur (2012), “Social participation: with special focus on social support, social<br />
Redesign of education, research, and practice participation, and locus of control in Norway”,<br />
in occupational therapy”, Scandinavian Journal of Epidemiology and Community<br />
Journal of Occupational Therapy 1-7. Health 52 (8): 476-481.<br />
[10] Barbara Piškur, Ramon Daniëls, Marian J [19] Dalemans, R. J. P., De Witte, L. P., Wade, D.<br />
Jongmans, Marjolijn Ketelaar, Rob JEM T., & Van den Heuvel, W. J. A. (2008), “A<br />
Smeets, Meghan Norton and Anna JHM description of social participation in<br />
<br />
<br />
110<br />
Ông Thị Mai Thương<br />
<br />
working - age persons with aphasia: a disease risk factors?”, Social Science &<br />
review of the literature”, Aphasiology 22(10). Medicine 64 (7).<br />
[20] Del Bono, E., Sala, E., Hancock, R., Gunnell, [30] Koster M, Nakken H, Pijl SJ, van Houten EJ<br />
C., & Parisi, L. (2007), Gender, older people and Lutje Spelberg HC. (2008), “Assessing<br />
and social exclusion. A gendered review and Social participation of pupils with special<br />
secondary analysis of the data, Essex, UK: needs in inclusive education: the construction<br />
Institute for Social and Economic Research. of a teacher questionnaire”, Ed Res Eval 14:<br />
[21] Dolab (2012), Hậu di cư lao động, chính sách 395-409.<br />
và thực tiễn, Cục quản lí lao động ngoài nước, [31] Koster M, Nakken H, Pijl SJ and van Houten<br />
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. E. (2009), “Being part of the peer group: A<br />
[22] C. Dustmann, Yoram Weiss (2007), Return literature study focusing on the social<br />
Migration: Theory and Empirical Evidence, dimension of inclusion in education”, Int J<br />
Centre for Research and Analysis of Inclusive Ed 13(2): 117-140.<br />
Migration; Department of Economics, [32] Konlaan BB, Bygren LO and Johansson S.<br />
University College London. (2000), “Visiting the cinema, concerts,<br />
[23] Gjergji Filipi, Emira Galanxhi, Majlinda museums or art exhibitions as determinant of<br />
Nesturi, Teuta Grazhdani (2013), Return survival: a Swedish fourteen-year cohort<br />
Migration and Reintegration in Albania, follow-up”, Scand J Public Health 28(3): 174-<br />
178.<br />
Institute of statistics and International<br />
[33] Law, M. (2002), “Participation in the<br />
Organization for Migration.<br />
occupations of everyday life”, Am J Occup<br />
[24] Hough, Kaye Stevens and Gary (2008),<br />
Ther 56:9.<br />
Economic and Social Participation, RMIT<br />
[34] Lariviere, N. (2008), “Analyse du concept de<br />
University Circle.<br />
la participation sociale: définitions, cas<br />
[25] Hyyppä, MT. & Mäki J. (2003), “Social<br />
d’illustration, dimensions de l’activité et<br />
participation and health in a community rich in<br />
indicateurs”, Canadian Journal of<br />
stock of social capital”, Health Ed Res<br />
Occupational Therapy 75(2).<br />
18(6):770–779.<br />
[35] Mars, G. M., Kempen, G. I., Mesters, I., Proot,<br />
[26] IOM, ILO và UN Women (2014), Tóm tắt thảo<br />
I. M., & Van Eijk, J. T. (2008), Charac-<br />
luận Chính sách: Để người lao động di cư trở<br />
teristics of social participation as defined by<br />
về đóng góp tích cực cho Việt Nam, Tổ chức di<br />
older adults with a chronic physical.<br />
cư quốc tế (IOM).<br />
[36] Martin, Turcotte and Stéphanie Gaudet (2013),<br />
[27] ILO (2013), Reintegration with Home<br />
Social participation of full-time workers, vol.<br />
Community: Perspectives of Returnee Migrant<br />
Catalogue no. 75-004-M - No. 003: Minister<br />
Workers in Sri Lanka, International Labour responsible for Statistics Canada.<br />
Organization. [37] Melanie Levasseur, Lucie Richard, Lise<br />
[28] Eklund, M., Hermansson, A., & Hakansson, C. Gauvin, E'milie Raymond (2010), “Inventory<br />
(2012), “Meaning in life for people with and Analysis of definition social participation<br />
schizophrenia: Does it include occupation?”, found in the aging literature: Proposed<br />
Journal of Occupational Science, 19 (2:93- taxonomy of social activities”, Social Sciences<br />
105). and Medicine 71.<br />
[29] Ellaway, A., & Macintyre, S. (2007), “Is social [38] McClure, P. (2000), Participation Support for<br />
participation associated with cardio - vascular a More Equitable Society: Final Report of the<br />
<br />
<br />
111<br />
Khoa học xã hội Việt Nam, số 3 - 2019<br />
<br />
Reference Group on Welfare Reform, Canada and the Canadian medical association,<br />
Department of Family and Community 150 p.<br />
Services, Canberra. [47] Sorensen LV, Waldorff FB and Waldemar G.<br />
[39] Musick, Marc A. and John Wilson (2008), (2008), Social par-ticipation in home-living<br />
Volunteers: A Social Profile, Bloomington: patients with mild Alzheimer’s disease, vol. 47<br />
Indiana University Press. (3): Arch Gerontol Geriatrics 2008.<br />
[40] Oliver KG, Collin P, Burns J and Nicholas J. [48] Schon, U., Denhov, A., & Topor, A. (2009),<br />
(2006), “Building resil- ience in young people “Social relationships as a decisive factor in<br />
through meaningful participation”. recovering from severe mental illness”,<br />
[41] Flood, M. and Barbato, C. (2005), “Off to International Journal of Social Psychiatry, 55<br />
Work: Commuting in Australia”, Discussion (4): 336-347.<br />
Paper No. 78, Melbourne: The Australia [49] Sussman, Nan M. (2011), “Return Migration<br />
Institute. and Identity: A Global Phenomenon, A Hong<br />
[42] Shattuck PT, Orsmond GI, Wagner M and Kong Case”, Journal of Population Studies,<br />
Cooper BP. (2011), “Participation in social Hong Kong University Press.<br />
[50] Trends, Australian Social (2008), Social<br />
activities among adolescents with an autism<br />
participation of migrants, vol. 4102.0:<br />
spectrum disorder”, PLoS One 6 (11).<br />
Australian Bureau of Statistics.<br />
[43] Putnam, Robert D. (2000), “Bowling alone:<br />
[51] Tukhashvili, Mirian (2013), Socio-economic<br />
The Collapse and Revival of American<br />
problems of returning migrants’ reintegration<br />
Community”, New York: Simon & Schuster.<br />
in Georgia, European University Institute,<br />
[44] Rogers, Patricia (2008), Economic and Social<br />
Robert Schuman Centre for Advanced Studies.<br />
Participation, Australian Government’s<br />
[52] Wenger, E. (1998), Communities of Practice:<br />
Stronger Families and Communities Strategy<br />
Learning, Meaning, and Identity, Cambridge,<br />
2000-2004 (the Strategy).<br />
UK: Cambridge University Press<br />
[45] Sakiyama, M., Josephsson, S., & Asaba, E.<br />
[53] Wilcock, A. (2006), An occupational<br />
(2010), “What is participation? A story of<br />
perspective of health (2nd Edition), Thorofare,<br />
mental illness, metaphor, and everyday NJ: Slack Incorporated.<br />
occupation”, Journal of Occupational Science, [54] Winkle M, Crowe TK & Hendrix I. (2012),<br />
17 (4): 224-230. “Service dogs and people with physical<br />
[46] Selbee, Kevin L. and Paul B. Reed (2006), disabilities partnerships: A systematic review”,<br />
Patterns of Volunteering, Giving, and Occupat Ther Int 19: 54-66.<br />
Participating Among Occupational Groups in [55] Whiteford, G., & Hocking, C. (2012),<br />
Canada, Ottawa: Carleton University and “Occupational Science: Society, inclusion,<br />
Statistics Canada, prepared for Volunteer participation”, Oxford, UK: Wiley-Blackwell.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
112<br />