intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

khám phá những vùng đất kỳ lạ: phần 2

Chia sẻ: Ngan Ngan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:112

65
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

tiếp nối phần 1, phần 2 của cuốn sách sẽ giúp bạn có những trải nghiệm tuyệt vời như đang được tận mắt nhìn thấy những cảnh tượng huyền bí, được tự mình đặt chân đến những nơi có một không hai trên trái đất. bạn sẽ được trải nghiệm cảm giác hồi hộp, thích thú lẫn lo lắng, sợ hãi như đang thật sự ở trong những kim tự tháp sừng sững, những rừng đá tròn trịa, những hang động của chết chóc hoặc chứng kiến những trận mưa máu,... từ đó bạn sẽ có thêm tình cảm yêu mến đối với những công trinh vĩ đại, những tuyệt tác bí ẩn của thiên nhiên muôn màu và chung tay góp sức cùng cộng đồng trong công cuộc bảo vệ môi trường sống. mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: khám phá những vùng đất kỳ lạ: phần 2

có những viên đá rõ ràn g từ trên núi rơi xuống nhưng<br /> nó lại xếp th à n h hàng th ẳn g một cách kỳ lạ.<br /> Có những hòn nằm k h u ất ở những nơi khác, to nhỏ<br /> khác nhau, đem đến hứng th ú cực lớn cho mọi người.<br /> Các nhà khoa học tiến hành đo lường một cách cẩn<br /> thận, tỉ mỉ và p hát hiện tỉ lệ cong ở các điểm trê n bề<br /> m ặt của những hòn đá tròn này hoàn toàn giống nhau,<br /> quả th ậ t có những viên đá tròn đến mức quá lý tưởng.<br /> Những hòn đá này có tác dụng gì, không có người nào<br /> có thể nói được một cách chính xác. Khi được đ ặt ở hai<br /> phía huyệt mộ thì nó tượng trư ng cho m ặt tră n g và m ặt<br /> trời hoặc có tác dụng như bia mộ. N hưng đây chỉ là suy<br /> đoán. Có người nói một cách khôi hài rằng, những viên<br /> đá tròn đó là đồ chơi của người khổng lồ.<br /> Căn cứ vào khảo sát, chúng hầu như được dùng đá<br /> hoa cương chế tác thành. Điều làm các nhà khảo cổ và<br /> các nhà khoa học không hiểu đó là, gần nơi có những<br /> hòn đá tròn không hề có nguyên liệu đá hoa cương đê<br /> sản xuất, ở những nơi khác cũng tìm không thấy b ất cứ<br /> dấu tích nào của những nghệ nhân chế tác ban đầu còn<br /> lưu lại. Đốì với hiện tượng đặc biệt này mọi người<br /> không thể không đưa ra một chuỗi những nghi vấn: Ai<br /> đã chế tác những hòn đá khổng lồ không th ể nhấc được<br /> lên như vậy? Những hòn đá được vận chuyển đến đây<br /> bằng cách nào? Người ta đã dùng công cụ nào để gia<br /> công chê tác chúng?<br /> Các nhà khảo cổ điều tra những bí m ật xung<br /> q u anh những hòn đá tròn to đó đều cho rằng, độ sai<br /> lệch đường kính của chúng nhỏ hơn 1%, độ ch u ẩn xác<br /> có th ể đ ạ t đến gần như độ trò n của th ế cầu. Từ độ<br /> <br /> cong của đá tròn lớn có th ể biết, nhữ ng người chê tác<br /> n h ữ n g n h ấ t định phải có tri thức phong phú, phải có<br /> kỹ th u ậ t gia công điêu khắc ở trìn h độ cao, còn có<br /> công cụ gia công có độ cứng tu y ệ t vời và có th iế t bị đo<br /> lường chính xác.<br /> Đương nhiên, trong thời kỳ cổ đại, Ân Độ đã có<br /> những thợ điêu khắc lành nghề nhưng có một điều cần<br /> k h ẳng định đó là: Điêu khắc những hòn đá tròn, lớn<br /> như vậy n h ấ t định cần bỏ ra sức lao động lớn, từ việc<br /> chọn đá, gọt đá cho đến mài rũa, mỗi một công đoạn<br /> đều yêu cầu phải không ngừng di chuyển hòn đá, và đó<br /> là một việc không hề dễ dàng. Khó có thể tưởng tượng<br /> được những hòn đá nặng mấy chục tấ n này trong thời<br /> kỳ chưa có những công cụ tiên tiến. Đây là điều khó có<br /> th ể làm cho người khác tin được.<br /> <br /> Người Àn Độ ở vùng Costa Rica lưu tru y ền một<br /> tru y ền th uyết th ần kỳ cổ đại, trong đó có câu chuyện về<br /> người ngoài vũ trụ đã ngồi trên phi thuyền hình tròn và<br /> đi qua nơi đây. Bởi vậy rấ t nhiều người trong trường<br /> hợp không thể lý giải được những điểu kỳ lạ ỏ trên đã<br /> <br /> suy đoán rằng những hòn đá tròn to này có hên quan<br /> đến sự xuất hiện của người ngoài hành tinh. Theo câu<br /> chuyện của họ thì sau khi người ngoài h àn h tin h đến<br /> đây chỉ trong một thời gian ngắn họ đã chế tác những<br /> viên đá này, sau đó sắp xếp chúng theo vị trí và khoảng<br /> cách n h ấ t định, bố trí th àn h “mô hình tin h cầu” giống<br /> như một bầu trời, giữa chúng có khoảng cách, thế hiện<br /> vị trí tương đối của các ngôi sao.<br /> Theo đó, ý đồ của những người ngoài h àn h tinh là<br /> vận dụng những hòn đá này để xếp th à n h “mô hình<br /> tin h cầu” hướng đến nhân loại trê n địa cầu để truyền<br /> tải đi một thông điệp. Nhưng cho đến nay ai là người có<br /> th ể lý giải được hàm nghĩa thực sự của “mô hình tin h<br /> cầu” này? Và ai là người biết được trong những hòn đá<br /> đó th ì hòn nào đại diện cho quê hương của những người<br /> ngoài h àn h tinh sinh sống?<br /> N hư trong bình luận gần đây của M itchell<br /> Schum acher: “Những hòn đá tròn ở Costa Rica nổi<br /> tiếng trê n th ế giới nhưng hiểu biết của mọi người về nó<br /> còn quá ít. Ngoài việc có thể tìm được những quần thể<br /> đá không bị vỡ thì những hòn đá tròn này vĩnh viễn là<br /> một câu đố không có lòi giải đối vối chúng ta ”.<br /> Rừng rậm của Costa Rica không phải là nơi duy n h ất<br /> phát hiện ra loại đá tròn. Ví dụ, W alter Waffle Fort của<br /> liên bang Đức, Calgary của Ai Cập, California của Mỹ,<br /> New Mexico, Ella Mexico của New Zealand và bãi biển<br /> Bao Erda đều phát hiện ra những hòn đá thần bí này.<br /> Trong vùng Sơn Tây và Tân Cương của Trung Quốc cũng<br /> phát hiện những được viên đá tròn.<br /> <br /> Hơn nữa ở gần những ngọn núi lửa, mọi người cũng<br /> p h át hiện có đá tròn. Từ năm 1930, kiến trúc sư khoáng<br /> sản của nưỏc Mỹ là Gordon đã p h át hiện ra một hòn đá<br /> tròn lớn gần mỏ bạc. Sau đó, nhà khảo CO Stirling ở gần<br /> núi A M eika đã p h á t hiện ra “vương quốc thạch cầu”<br /> hoành trá n g hơn. Sau đó nhà địa chất người Mỹ Sm ith<br /> đã tiến h à n h khảo sát. Ông ta cho rằng, khoảng 40.000<br /> năm trước A M eika đã xảy ra một vụ phun trào núi lửa.<br /> Vậy những hòn đá tròn này đến từ đâu? Các nhà<br /> khoa học đã đưa ra các loại giả thiết.<br /> “M ột tư tưởng r ấ t tự nhiên, đó là, nhữ ng hòn đá<br /> trò n to nhỏ này đ ặ t ở đây n h ấ t đ ịnh có mục đích riêng<br /> của nó. Ví dụ, nó là đại biểu cho n hữ ng tin h cầu khác<br /> n h a u ở trê n trời, khoảng cách khác n h a u của nó là<br /> th ể h iện cho vị tr í tương đôi giữa các vì sao. Khả<br /> n ăn g đây là món quà kỷ niệm của người ngoài h àn h<br /> tin h m ang đến địa cầu, họ tru y ề n đến n h â n loại một<br /> thông điệp nào đó”. Đ ây là lòi giải thích th ú vị của<br /> Shike P etrovsky ở nưốc Mỹ đối với n hữ ng hòn đá tròn<br /> ở C osta Rica.<br /> Cũng có một số nhà khảo cổ phán đoán, đá tròn là<br /> sản phẩm của con người thời đại đồ đá sáng tạo ra hoặc<br /> là công cụ và một cái bẫy dùng để phòng và b ắ t sói hoặc<br /> là một sản phẩm dùng để tế lễ của một tôn giáo nào đó.<br /> N hưng đại đa số các n h à khoa học đều không đồng<br /> tìn h với giả th u y ết đó mà cho rằng nó là sản phẩm của<br /> tự nhiên, v ề những hòn đá tròn nằm gần núi lửa thì<br /> nhiều n h à khoa học cho rằng, có thể nó có liên quan<br /> đến n h iệ t lượng mà dung nham phun trào nhưng cách<br /> giải thích này vẫn chưa th u y ết phục được sô" đông.<br /> <br /> I®t<br /> <br /> 2. Những hòn đá kỷ lạ<br /> Có một hòn đá, mọi người gọi nó là “đá nổi trên<br /> nước”. Hòn đá này có m àu đỏ đậm, m àu xám và xám<br /> trắng... Nó có những đốm chấm do nhiều lỗ tạo th àn h ,<br /> tương đôi cứng nhưng trọng lượng lại rấ t nhẹ, có th ể<br /> nổi rấ t lâu trên m ặt nước.<br /> Đá cũng biết cười? Trong hai cột đá ở làng Tân Lạc,<br /> huyện Tự trị của Tứ Xuyên xác định có hai tảng đá “sợ<br /> cười”. Chúng bao gồm một tảng cao một tảng thấp dựa<br /> vào nhau, hòn đá ở trên có kích thước khoảng 4m3, dưới<br /> là một tảng có một phần bị lấp dưới đất, phần ở trên m ặt<br /> đất có kích thước khoảng 5m3. Nếu như có người chạm<br /> vào “chỗ buồn cười” thì nó sẽ phát ra tiếng cười “rúc<br /> rích”, hơn nữa tảng đá phía trên cũng ngừng cử động.<br /> Người làm trong lĩnh vực khai khoáng ở khu vực Tô<br /> Lật của tỉnh Giang Tô p h át hiện đá lạ gọi là “đá m ang<br /> bầu”. Nó có m àu xám vàng, rấ t cứng. Từ bề m ặt có thể<br /> thấy nó bình thường không có gì nổi bật nhưng khi mọi<br /> người dùng đục để tách nó ra thì bên trong có khá<br /> nhiều những viên đá có đường kính khoảng 2cm, giống<br /> như là những viên đá con được đá mẹ sinh ra, những<br /> viên đá con này có hình tròn, m àu sắc n h ạ t hơn đá mẹ,<br /> th àn h phần rấ t giống với đá mẹ.<br /> Trong ngành đá học tại tru n g Quốc những người<br /> làm công việc địa chất cho rằng, hiện tượng đá “m ang<br /> th a i” lần đầu tiên được p h át hiện, trong lịch sử cũng<br /> không có ghi chép về hiện tượng này. Năm đó, nhà địa<br /> chất học cũng không có cách nào để giải thích hiện<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2