Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT BỆNH THALASSEMIA NHẬP CẤP CỨU NHI<br />
BỆNH VIỆN TỈNH ĐAK LAK NĂM 2009<br />
Trần Thị Thúy Minh∗, Nguyễn Thị Tiến∗<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm bệnh thalassemia nhập viện trong tình trạng cấp cứu.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca.<br />
Kết quả: Nghiên cứu nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng 47 trường hợp bệnh hemoglobin nhập viện<br />
trong tình trạng nặng bằng một nghiên cứu mô tả loạt ca chúng tôi thấy rằng. 97,8% là β thalassemia. Dân tộc Ê<br />
đê chiếm tỷ lệ cao 27,7 %. Đa số là thể nặng β Thalassemia. Lách to 91,5%, thiếu máu nặng chiếm 80,9 % lý do<br />
nhập viện cấp cứu, 60% có gan to. Có 4 trường hợp có chỉ định thải sắt và số lượng máu cần truyền trung bình<br />
cho mỗi bệnh nhân này là 3,6 ± 7,6 đơn vị máu/năm (250 ml/đơn vị).<br />
Kết luận: Đa số bệnh nhân thalassemia nhập viện trong tình trạng thiếu máu nặng, một phần tư đến từ<br />
vùng độc đông bắc tỉnh, tỷ lệ bệnh cao ở dân tộc Ê đê. Cần phải có một chiến lược quản lý bệnh, tái khám định kỳ,<br />
áp dụng thải sắt tại bệnh viện tỉnh để nâng cao chất lượng cuộc sống cho các bệnh nhân này.<br />
Từ khóa: Thalassemia, Daklak.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTICS OF THALASSEMIA PATIENTS HOSPITALIZED IN A STATE OF EMERGENCY<br />
IN DAK LAK HOSPITAL 2009<br />
Tran Thi Thuy Minh, Nguyen Thi Tien<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 179 - 182<br />
Objective: To determine the clinical characteristic and blood examination of children with<br />
hemoglobinopathy who were hospitalized Dak Lak hospital in state of emergency.<br />
Study design: Descriptive study in a great number of cases.<br />
Result: Studied 47 patients with hemoglobinopathy by using descriptive study in a great number of cases.<br />
The results showed 97.8% of the patients were β- Thalassemia. Male: 63.8%, minority people (Ê đê) were 27.7%.<br />
91.5 percents of the patients had splenomegaly, 80.9% severe anaemia. 60.2% of the patients had hepatomegaly.<br />
Average amount of transfuse blood was 3.6 ± 7.6 unit /patient/year. 70.2% is homozygous.<br />
Conclusion: Most hospitalized patients with thalassemia anemia in severe, a quarter comes from the<br />
northeast provinces, high rate of disease in Ede. There must be a disease management strategy, re-examined<br />
periodically, application of iron at the provincial hospital discharge to improve the quality of life for these patients.<br />
Key words: Thalassemia, Daklak.<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Thalassemia là bệnh huyết tán di truyền có<br />
còn gọi là thiếu máu vùng biển(2,5). Mỗi năm,<br />
trên thế giới có khoảng 100.000 em bé sinh ra<br />
mắc phải loại bệnh trầm trọng này. Alpha -<br />
<br />
Thalassemia tập trung cao nhất ở Đông Nam<br />
Á và dân cư có nguồn gốc từ biển đông Phi<br />
châu. Beta- Thalassemia thường gặp ở Ý, Hy<br />
Lạp và Tây Phi, Đông Nam Á và Nam Trung<br />
Quốc. HbS hay gặp ở Phi Châu, phía Đông và<br />
vùng xích đạo; HbC hay gặp ở Tây Phi; HbE<br />
<br />
* Bệnh viện Đa khoa tỉnh Dak Lak<br />
Tác giả liên lạc: BS. Trần Thị Thúy Minh, ĐT: 0983399755,<br />
<br />
Email: tranthuyminhvn@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
1<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
hay gặp ở Đông Nam Á(8). Ở Việt Nam, tại Đăk<br />
Lăk theo nghiên cứu của Lâm Thị Minh Lệ<br />
năm 2006, bệnh Thalassemia chiếm tỉ lệ 26,6%<br />
trong các nguyên nhân gây thiếu máu ở trẻ em<br />
và dân tộc Êđê mắc bệnh Thalassemia cao<br />
26,6% so với các dân tộc khác(4). Tại khoa Nhi<br />
bệnh viện đa khoa tỉnh ĐăkLăk hằng năm có<br />
từ 150-180 lượt bệnh nhân Thalassemia nhập<br />
viện. Đa số bệnh nhân đều nhập viện trong<br />
tình trạng nặng: thiếu máu nặng, suy tim, gan<br />
lách to việc điều trị gặp rất nhiều khó<br />
khăn…Vì vậy chúng tôi làm nghiên cứu này<br />
nhằm xác địch đặc điểm bệnh Thalassemia<br />
nhập bệnh viện tỉnh Đăk Lăk nhằm có kế<br />
hoạch về để điều trị bệnh máu di truyền này.<br />
<br />
Tuổi<br />
10-15 tuổi<br />
Tổng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
16<br />
47<br />
<br />
Tổng<br />
34,0<br />
100<br />
<br />
Nam<br />
9 30,0<br />
30 63,8<br />
<br />
7<br />
17<br />
<br />
Nữ<br />
41,2.<br />
36,2<br />
<br />
Nhận xét: tỷ lệ nam là 63,8%. Lứa tuổi 10-15<br />
có tỷ lệ nhập viện cao nhất.<br />
<br />
Bệnh Thalassemia theo địa phương<br />
Địa phương<br />
Trung tâm thành phố BMT<br />
Khu vực phía Đông:<br />
Khu vực phía Tây-Tây Nam<br />
Khu vực phía Bắc-Đông Bắc:<br />
Khu vực Đông Nam:<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
6<br />
6<br />
4<br />
26<br />
5<br />
47<br />
<br />
%<br />
10,6<br />
10,6<br />
8,5<br />
55,3<br />
10,6<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: 55,3% bệnh nhân thalassemia đến<br />
từ vùng đông bắc tỉnh.<br />
<br />
Bệnh Thalassemia theo Dân tộc<br />
<br />
Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
Dân tộc<br />
Kinh<br />
Ê ñê<br />
Dân tôc khác<br />
<br />
Xác định tỷ lệ bệnh nhân Thalassemia nhập<br />
viện cấp cứu.<br />
Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận<br />
lâm sàng bệnh nhân Thalassemia nhập viện<br />
cấp cứu.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
47 bệnh nhân Thalasemia nhập phòng cấp<br />
cứu nhi- khoa Nhi bệnh viện tỉnh Đăk Lăk từ<br />
tháng 1 đến tháng 10 năm 2009 (được xác định<br />
bằng điện di Hb).<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Mô tả loạt ca<br />
<br />
n<br />
16<br />
13<br />
18<br />
<br />
%<br />
34,0<br />
27,7<br />
38,3<br />
<br />
Nhận xét: dân tộc kinh chiếm 34%, dân tộc Ê<br />
đê 27,7%<br />
<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
Triệu chứng lâm sàng<br />
Sạm da<br />
Vẻ mặt Thalassemia<br />
Suy dinh dưỡng<br />
Gan to<br />
Lách to<br />
Suy tim<br />
<br />
n<br />
47<br />
26<br />
40<br />
32<br />
43<br />
24<br />
<br />
%<br />
100<br />
55,3<br />
85,1<br />
68,1<br />
91,5<br />
51,1<br />
<br />
Nhận xét: 100% bệnh nhân vào cấp cứu có<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
dấu hiệu sạm da, 68% có gan to, suy tim chiếm<br />
<br />
Đặc điểm dịch tễ học<br />
<br />
tỷ lệ cao 51,1%<br />
<br />
Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 1 đến<br />
tháng 6 năm 2009 có 47 bệnh nhân<br />
Thalassemia vào phòng cấp cứu khoa Nhi có<br />
đặc điểm như sau:<br />
<br />
Lý do vào cấp cứu<br />
<br />
Bệnh Thalassemia theo tuổi, giới<br />
Tuổi<br />
Sơ sinh<br />
2 tháng – 1 tuổi<br />
2 tháng ñến 5 tuổi<br />
5-10 tuổi<br />
<br />
Tổng<br />
N<br />
0<br />
7<br />
10<br />
14<br />
<br />
%<br />
0<br />
14,9<br />
21,3<br />
29,8<br />
<br />
Nam<br />
n<br />
%<br />
0<br />
0<br />
5 16,7<br />
6 20,0<br />
10 33,3<br />
<br />
Nữ<br />
n<br />
0<br />
2<br />
4<br />
4<br />
<br />
%<br />
0<br />
11,8<br />
23,5<br />
23,5<br />
<br />
Lý do vào câp cứu<br />
Thiếu máu nặng<br />
Suy hô hấp<br />
Tiêu chảy<br />
Suy tim<br />
<br />
n<br />
38<br />
16<br />
1<br />
8<br />
<br />
%<br />
80,9<br />
34,0<br />
2,1<br />
17,0<br />
<br />
Nhận xét: có đến 80,9% bệnh nhân vào viện<br />
vì thiếu máu nặng, 34% vào viện vì suy hô hấp,<br />
chỉ 1 trương hợp vào viện vì một bệnh lý khác là<br />
tiêu chảy.<br />
<br />
2Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
Đặc điểm cận lâm sàng<br />
Đặc ñiểm cận lâm sàng<br />
Phân ñộ bệnh theo ñiện di Hemoglobin<br />
Hb F >20 %<br />
Hb F