Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
KHẢO SÁT BIẾN CHỨNG SUY TIM CẤP SAU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP<br />
CÓ ST CHÊNH LÊN Ở NGƯỜI CAO TUỔI<br />
Nguyễn Thị Hoa*, Hồ Thượng Dũng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Cơ sở: NMCT là bệnh xảy ra đột ngột, nhanh chóng, tình huống cấp cứu thường gặp ở người cao tuổi<br />
và là nguyên nhân dễ dẫn đến tử vong. Các tiến bộ điều trị tái tưới máu dù đã cải thiện được diễn tiến và<br />
tiên lượng bệnh, nhưng vẫn còn nhiều bệnh nhân có cơ tim tổn thương rộng hoặc đến muộn, các biện pháp<br />
can thiệp đều kém hiệu quả. Suy tim sau NMCT khá hay gặp chiếm 10%. Suy tim vẫn còn là một trong<br />
những vấn đề lớn khó giải quyết. Tỷ lệ suy tim sau NMCT cao hơn và tiên lượng xấu hơn ở người cao<br />
tuổi. Tại Việt Nam, tỷ lệ NMCT cấp ngày cũng tăng cao và quần thể người cao tuổi cũng đang tăng rất<br />
nhanh, nhưng chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: khảo sát biến chứng suy tim cấp sau NMCT cấp có ST chênh lên ở người cao tuổi.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: hồi cứu - cắt ngang - mô tả, thực hiện trên 124 bệnh nhân<br />
(99 bệnh nhân nam và 25 bệnh nhân nữ) tuổi từ 60 đến 94 được chẩn đoán NMCT cấp ST chênh lên nhập<br />
viện và điều trị tại khoa Tim mạch can thiệp và Trung tâm cấp cứu Tim mạch tại BV Thống Nhất từ tháng<br />
01/2009 đến 09/2010.<br />
Kết quả: Tuổi trung bình bệnh nhân: 70,82 8,98. Tỷ lệ nam/nữ: 3,95. Bệnh nhân NMCTC và biến<br />
chứng thường đồng thời có nhiều bệnh kèm theo như: tăng huyết áp 83,9%, ĐTĐ 23,4%, RLLM 31,5%.<br />
Vị trí bị tổn thương: NMCT thành trước chiếm 54,8%, thành dưới 33,9%. Nhồi máu thành dưới đi kèm<br />
nhồi máu thất phải chiếm 11,3%. ĐM LTT chiếm 51,2%, ĐMV phải chiếm 36,3%, ĐM mũ chiếm 8,7%<br />
thân chung ĐMV trái chiếm 3,8%. BN suy tim có Killip II chiếm 44,3%, Killip III chiếm 16,9%. Killip IV<br />
chiếm 6,5% LVEF giảm dần từ Killip I: 51,76 11,57%, Killip II: 47,84 15,55 %, Killip III: 45,85 <br />
14,92 %, Killip IV: 43,67 15,23 %, thì phân độ Killip càng tăng, nhưng không có ý nghĩa thống kê với p><br />
0,05. Có mối liên quan giữa suy tim với các yếu tố nguy cơ như: hút thuốc lá, ĐTĐ, RLLM, tăng huyết<br />
áp. Phối hợp 2 yếu tố nguy cơ thì độ nặng suy tim sau NMCT càng tăng. Mối liên quan này có ý nghĩa<br />
thống kê với p 0.05. Relate between heart failure with the factors of risk such as: diabetes,<br />
hypertension, dyslipidemia. Co-ordinate ≥ 2 factors of risk, the level of heart failure after myocardial<br />
infarction increases gradually. This relationship has a statistical meaning with p < 0.05. The relation<br />
between heart failure with attached disease: The patient with serious heart failure has previous chronic heart<br />
failure, kidney failure about (54.5% and 72.7%) in turn higher than the group doesn’t have heart failure,<br />
kidney failure with statistical meaning p < 0.001. Common rate of death is 6.5%.<br />
Conclusions: LVEF decreases gradually from Killip I to Killip IV. The higher and higher the<br />
discrimination of Killip degree at the moment of hospitalization is, the sooner and sooner the rate of death is<br />
after acute myocardial infarction.<br />
Key words: Heart failure, myocardial infarction.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ:<br />
NMCT là bệnh xảy ra đột ngột, nhanh<br />
chóng, tình huống cấp cứu thường gặp ở<br />
người cao tuổi và là nguyên nhân dễ dẫn đến<br />
tử vong. Các tiến bộ điều trị tái tưới máu dù<br />
đã cải thiện được diễn tiến và tiên lượng<br />
bệnh, nhưng vẫn còn nhiều bệnh nhân có cơ<br />
tim tổn thương rộng hoặc đến muộn, các biện<br />
pháp can thiệp đều kém hiệu quả. Suy tim sau<br />
NMCT khá hay gặp chiếm 10%. Suy tim vẫn<br />
còn là một trong những vấn đề lớn khó giải<br />
quyết. Các nghiên cứu về tiên lượng bệnh<br />
nhân suy tim không khả quan: tỷ lệ sống 5<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
năm sau chẩn đoán suy tim là 25% ở nam,<br />
38% ở nữ. So với các bệnh đái tháo đường,<br />
suy thận, suy dinh dưỡng, COPD… suy tim<br />
làm giảm chất lượng sống và chi phí điều trị<br />
rất cao. Tỷ lệ suy tim sau NMCT cao hơn và<br />
tiên lượng xấu hơn ở người cao tuổi. Tại Việt<br />
Nam, tỷ lệ NMCT cấp ngày cũng tăng cao và<br />
quần thể người cao tuổi cũng đang tăng rất<br />
nhanh, nhưng chưa có nhiều nghiên cứu về<br />
vấn đề này. Từ những nhận xét trên, chúng<br />
tôi tiến hành thực hiện đề tài “Khảo sát biến<br />
chứng suy tim cấp sau NMCT cấp có ST<br />
chênh lên ở người cao tuổi”.<br />
<br />
107<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Hồi cứu - Cắt ngang - Mô tả.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Bệnh nhân ≥ 60 tuổi được chẩn đoán<br />
NMCT cấp ST chênh lên nhập viện và điều trị<br />
tại khoa Tim mạch can thiệp và Trung tâm cấp<br />
cứu Tim mạch tại BV Thống Nhất từ tháng<br />
01/2009 đến 09/2010. Theo tiêu chuẩn nhồi<br />
máu<br />
cơ<br />
tim<br />
cấp<br />
loại<br />
I:<br />
ESC)/(ACCP)/(AHA)/(WHF) 2005-2007:<br />
<br />
* Giới tính<br />
Bảng 1. Phân bố nhóm tuổi theo giới tính<br />
Nhóm tuổi<br />
60 – 69<br />
70 – 79<br />
≥ 80<br />
Tổng<br />
<br />
Giới tính<br />
Nam<br />
Nữ<br />
47 (85,5)<br />
8 (14,5)<br />
33 (78,6)<br />
9 (21,4)<br />
19 (70,4)<br />
8 (29,6)<br />
99 (79,8)<br />
25 (20,2)<br />
<br />
Tổng<br />
55<br />
42<br />
27<br />
124<br />
<br />
2 = 2,623; p = 0,269<br />
<br />
* Các yếu tố nguy cơ nguy cơ bệnh mạch<br />
vành<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
23.4<br />
<br />
Bệnh nhân đang có bệnh toàn thân nặng<br />
cùng lúc với NMCT cấp.<br />
<br />
Roái loaïn lipid maùu<br />
<br />
Bệnh nhân suy tim do bệnh van tim, bệnh<br />
cơ tim…<br />
<br />
Huùt thuoác laù<br />
<br />
31.5<br />
83.9<br />
42.7<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
40<br />
<br />
60<br />
<br />
80<br />
<br />
100<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
Các yếu tố cần khảo sát ở BN NMCT cấp:<br />
tuổi, giới tính, tăng huyết áp, RLLM, ĐTĐ,<br />
tình trạng suy tim lúc nhập viện, nguyên<br />
nhân tử vong, tiền căn suy tim, vị trí NMCT<br />
dựa trên điện tim, siêu âm tim, tổn thương<br />
ĐMV.<br />
Số liệu thu thập được xử lý theo phần<br />
mềm thống kê SPSS for Windows 11.5.<br />
<br />
Biểu đồ 2: Yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành<br />
<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
Bảng 2: Tỷ lệ BN đau ngực lúc nhập viện<br />
Đau ngực<br />
Đau ngực điển hình<br />
Đau ngực không điển hình<br />
hoặc không đau ngực<br />
Tổng<br />
<br />
Tần số<br />
92<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
74,2<br />
<br />
32<br />
<br />
25,8<br />
<br />
124<br />
<br />
100,0<br />
<br />
Bảng 3: Vùng cơ tim nhồi máu<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Từ tháng 01/2009 đến tháng 09/2010 chúng<br />
tôi nghiên cứu 124 hồ sơ bệnh án đã nhập<br />
viện và điều trị tại BV Thống Nhất, kết quả là:<br />
<br />
Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu<br />
<br />
Vùng cơ tim nhồi máu<br />
Thành trước<br />
Thành dưới<br />
Thành dưới + thất phải<br />
Tổng<br />
<br />
Tần số<br />
68<br />
42<br />
14<br />
124<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
54,8<br />
33,9<br />
11,3<br />
100,0<br />
<br />
Bảng 4. Phân bố tần suất ĐMV thủ phạm<br />
50<br />
<br />
44.3<br />
33.9<br />
<br />
40<br />
<br />
21.8<br />
<br />
30<br />
20<br />
10<br />
0<br />
60 – 69<br />
<br />
70 – 79<br />
<br />
≥ 80<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân bố theo nhóm tuổi<br />
* Tuổi: Tuổi trung bình: 70,82 8,98<br />
<br />
108<br />
<br />
ĐMV thủ phạm<br />
Động mạch liên thất trước<br />
Động mạch mũ<br />
Động mạch vành phải<br />
Thân chung ĐMV trái<br />
Tổng<br />
<br />
Tần số<br />
41<br />
7<br />
29<br />
3<br />
80<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
51,2<br />
8,7<br />
36,3<br />
3,8<br />
100,0<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Bảng 5: Siêu âm tim<br />
Thông số<br />
EF<br />
PAPs<br />
Hở van 2 lá> 2/4<br />
<br />
48,42 14,34<br />
27,14 5,59<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Thông số<br />
Có<br />
Không<br />
Rối loạn vận động vùng<br />
0 - 1 vùng<br />
2 vùng<br />
<br />
Tần số<br />
26<br />
98<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
20,9<br />
79,1<br />
<br />
67<br />
57<br />
<br />
54<br />
46<br />
<br />
- EF trung bình 48,42 14,34 %. EF thấp<br />
nhất 20%, EF cao nhất 75%.<br />
- PAPs trung bình là 27,14 5,59 mmHg,<br />
thấp nhất là 20 mmHg cao nhất là 60mmHg<br />
<br />
4,02<br />
5,07<br />
13,41 13,13 <br />
Hb (g/dl)<br />
1,40<br />
1,63<br />
Creatinin 98,78 118.0 <br />
49.62<br />
(µmol/l) 24,15<br />
Ure<br />
5,98 7,10 <br />
2,75<br />
2,86<br />
(µmol/l)<br />
<br />
Mạch(l/ph)<br />
< 60<br />
60-100<br />
>100<br />
Tổng<br />
<br />
Bảng 6: Phân độ Killip<br />
Tần số<br />
40<br />
55<br />
21<br />
8<br />
124<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
32,3<br />
44,3<br />
16,9<br />
6,5<br />
100,0<br />
<br />
Bảng 7: Phân suất tống máu thất trái tại thời điểm<br />
nhồi máu<br />
EF<br />
EF%<br />
<br />
I<br />
51,76 <br />
11,57<br />
<br />
Killip<br />
II<br />
III<br />
47,84<br />
45,85<br />
15,55<br />
14,92<br />
<br />
IV<br />
43,67<br />
15,23<br />
<br />
P<br />
0,371<br />
<br />
Mạch (l/ph)<br />
Trung bình<br />
Độ lệch chuẩn<br />
<br />
HA tâm thu<br />
(mmHg)<br />
Trung bình<br />
Độ lệch chuẩn<br />
<br />
Hct (%) 43,36 40,09 <br />
<br />
IV<br />
<br />
Thành trước<br />
Thành dưới<br />
Thành dưới +<br />
thất phải<br />
Tổng<br />
<br />
P<br />
<br />
39,09 37,96 0.036<br />
<br />
Tổng<br />
10<br />
101<br />
13<br />
124<br />
<br />
Killip<br />
I + II<br />
77,54<br />
14,49<br />
<br />
III + IV<br />
92,17<br />
26,57<br />
<br />
Tổng<br />
80,96<br />
18,97<br />
<br />
Killip<br />
I + II<br />
125,37<br />
21,87<br />
<br />
III + IV<br />
127,24<br />
28,89<br />
<br />
Tổng<br />
125,81<br />
23,58<br />
<br />
Bảng 13: Liên quan giữa suy tim với vị trí nhồi máu<br />
<br />
Bảng 9: Mối liên quan giữa suy tim với Hct, Hb,<br />
Creatinin, urê<br />
III<br />
<br />
III + IV<br />
3 (30)<br />
17 (16,8)<br />
9 (69,2)<br />
29 (23,4)<br />
<br />
F = 0,139; p = 0,710<br />
Vùng nhồi<br />
máu<br />
<br />
II<br />
<br />
Killip<br />
I + II<br />
7 (70)<br />
84 (83,2)<br />
4 (30,8)<br />
95 (76,6)<br />
<br />
Bảng 12: Liên quan giữa suy tim vớii HA tâm thu<br />
lúc mới nhập viện<br />
<br />
* Xét nghiệm máu<br />
<br />
I<br />
<br />
0.005<br />
<br />
F = 14,69; p < 0,001<br />
<br />
T test = 5,083; p = 0,008<br />
<br />
Killip<br />
<br />
9.85 <br />
9.40<br />
<br />
Bảng 11: Liên quan giữa suy tim với mạch trung<br />
bình<br />
<br />
Bảng 8: Liên quan giữa EF với vị trí nhồi máu<br />
<br />
Yếu tố<br />
khảo sát<br />
<br />
9,10 <br />
3,28<br />
<br />
2 = 17,92; p < 0,001<br />
<br />
* Liên quan giữa phân suất tống máu (EF)<br />
với vị trí nhồi máu<br />
Vị trí nhồi<br />
Thành dưới<br />
Thành trước<br />
Thành dưới<br />
máu<br />
+ thất phải<br />
EF%<br />
44,87 15,03 49,6 12,52 53,92 11,95<br />
<br />
4,48<br />
4,15<br />
12,94 11,90 <br />
0.008<br />
1,30<br />
1,16<br />
120,21 145,35 <br />
0.172<br />
96,42 87,60<br />
<br />
Bảng 10: Liên quan giữa suy tim với mạch lúc<br />
nhập viện<br />
<br />
Tình trạng suy tim trong nhồi máu cơ tim<br />
Phân độ Killip<br />
I<br />
II<br />
III<br />
IV<br />
Tổng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Killip<br />
I + II<br />
III + IV<br />
48 (70,6)<br />
20 (29,4)<br />
37 (88,1)<br />
5 (11,9)<br />
<br />
Tổng<br />
68<br />
42<br />
<br />
10 (71,4)<br />
<br />
4 (28,6)<br />
<br />
14<br />
<br />
95 (76,6)<br />
<br />
29 (23,4)<br />
<br />
124<br />
<br />
2 = 17,358; p = 0,008<br />
<br />
Bảng 14: Liên quan giữa suy tim với các yếu tố nguy cơ<br />
Yếu tố nguy cơ<br />
Hút thuốc lá - Có<br />
- Không<br />
THA: - Có<br />
- Không<br />
RL lipid máu: - Có<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Killip<br />
I (n = 40)<br />
14 (26,4)<br />
26 (36,7)<br />
31 (29,8)<br />
9 (45)<br />
9 (23,1)<br />
<br />
II (n = 55)<br />
15 (28,3)<br />
40 (56,3)<br />
48 (46,2)<br />
7 (35)<br />
20 (51,4)<br />
<br />
III (n = 21)<br />
18 (33,9)<br />
3 (4,2)<br />
19 (18,3)<br />
2 (10)<br />
7 (17,9)<br />
<br />
IV (n = 8)<br />
6 (11,4)<br />
2 (2,8)<br />
6 (5,8)<br />
2 (10)<br />
3 (7,6)<br />
<br />
P<br />
0,002<br />
0,421<br />
0,074<br />
<br />
109<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Killip<br />
<br />
Yếu tố nguy cơ<br />
<br />
I (n = 40)<br />
31 (36,5)<br />
4 (13,8)<br />
36 (37,9)<br />
<br />
- Không<br />
ĐTĐ: - Có<br />
- Không<br />
<br />
II (n = 55)<br />
35 (41,2)<br />
11 (37,9)<br />
44 (46,3)<br />
<br />
III (n = 21)<br />
14 (16,4)<br />
10 (34,5)<br />
11 (11,6)<br />
<br />
IV (n = 8)<br />
5 (5,9)<br />
4 (13,8)<br />
4 (4,2)<br />
<br />
P<br />
<br />
0,002<br />
<br />
* Liên quan giữa suy tim với nhiều yếu tố<br />
nguy cơ<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
Bảng 15: Liên quan giữa suy tim với nhiều yếu tố<br />
nguy cơ<br />
<br />
* Tuổi<br />
BN trên 60 tuổi (theo tiêu chuẩn WHO<br />
1980). Tuổi cao nhất 94. Tuổi trung bình 70,82<br />
± 8,98. Nhóm từ 60-69 tuổi có tỷ lệ cao chiếm<br />
44,3%; đặc điểm về tuổi của mẫu nghiên cứu<br />
này tương tự với đặc điểm về tuổi của một số<br />
tác giả khác như: Lê Thị Thu Ba tại BV Thống<br />
Nhất tuổi trung bình 72,14 ± 7,54; Ong Thị Tố<br />
Linh tại BV Thống Nhất tuổi trung bình 70,25<br />
± 11,92 và Nguyễn Duy Khương tại BV Thống<br />
Nhất tuổi trung bình 70,61 ± 6,96. Nhưng so<br />
với một số tác giả lấy mẫu ở nơi khác thì tuổi<br />
trung bình cao hơn như của tác giả Nguyễn<br />
Thị Hoàng Thanh tại BV Đa khoa Đồng Nai là<br />
64,64 ± 14,58 và tác giả Đỗ Kim Bảng tại Viện<br />
Tim mạch Việt Nam là: 62,64 ± 10,62.<br />
<br />
Nhóm<br />
YTNC<br />