intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát chất lượng giấc ngủ bệnh nhi ung thư và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh năm 2024

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chất lượng giấc ngủ rất quan trọng và cần thiết đối với mọi người, đặc biệt là đối tượng trẻ em đang mắc bệnh ung thư, những vấn đề phổ biến nhất là chất lượng giấc ngủ không tốt và rối loạn giấc ngủ. Bài viết trình bày đánh giá chất lượng giấc ngủ và tìm hiểu các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ ở bệnh nhi ung thư đang được điều trị nội trú tại Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát chất lượng giấc ngủ bệnh nhi ung thư và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh năm 2024

  1. HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ BỆNH NHI UNG THƯ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 Đặng Thị Thu Trâm1 , Phạm Minh Thanh1 , Trần Thị Yến Nhi1 , Nguyễn Thị Thu Vân2 TÓM TẮT 80 kiểm định mối tương quan giữa chất lượng giấc Đặt vấn đề: Chất lượng giấc ngủ rất quan ngủ và các yếu tố liên quan. trọng và cần thiết đối với mọi người, đặc biệt là Kết quả: Bệnh nhi nội trú, nam chiếm tỷ lệ đối tượng trẻ em đang mắc bệnh ung thư, những cao hơn 58% (110/190) và nữ 42.1% (80/190) và vấn đề phổ biến nhất là chất lượng giấc ngủ độ tuổi trung bình 8.24 ± 4.23. Điểm về rối loạn không tốt và rối loạn giấc ngủ. Các rối loạn về giấc ngủ (CSHQ) của các nhóm tuổi đều có rối giấc ngủ: Thời gian khi đi vào giấc ngủ chậm, có loạn giấc ngủ mức trung bình. Trong đó “Rối dấu hiệu phản kháng trước khi ngủ, có rối loạn loạn hành vi trong giấc ngủ” và “Buồn ngủ vào hành vi trong giấc ngủ, thức giấc trong đêm, thời ban ngày” chiếm tỷ lệ cao nhất. Nhóm bệnh nhi 2 gian ngủ kém, dậy sớm và ngủ ban ngày quá - 4 tuổi đạt điểm cao nhất 55.67 ± 22.27, nhóm 5 nhiều ảnh hưởng chất lượng giấc ngủ. - 10 tuổi chiếm tỷ lệ cao thứ hai 48.84 ± 22.6 và Mục tiêu: Đánh giá chất lượng giấc ngủ và sau cùng nhóm 11 - 15 tuổi 44.04 ± 21.39. Điểm tìm hiểu các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc PSQI trung bình chất lượng giấc ngủ là 8.28 ± ngủ ở bệnh nhi ung thư đang được điều trị nội trú 3.36. Phần lớn bệnh nhi có chất lượng giấc ngủ tại Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí khá (46.76%); rất tốt (30.97%); trong đó 50% Minh. bệnh nhi gặp trở ngại lớn là các yếu tố ảnh hưởng Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi đến giấc ngủ: Đau, buồn nôn, ho, lo lắng,… cứu mô tả cắt ngang trên 190 bệnh nhi ung thư chiếm 95.8%, thời gian đầu để đi vào giấc ngủ tại Khoa Ung Bướu Nhi, Bệnh viện Ung Bướu 66.85%; rối loạn chức năng ban ngày xảy ra ít Thành phố Hồ Chí Minh. Sử dụng thang đo hơn 1 lần /1 tuần 95.8%. Có mối liên quan có ý CSHQ, PSQI và PedsQLTM để đánh giá rối loạn nghĩa thống kê giữa chất lượng giấc ngủ với tuổi, giấc ngủ, chất lượng giấc ngủ, yếu tố ảnh hưởng các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ: Ho, khó thở, giấc ngủ. Phân tích hồi quy tuyến tính dùng để đau, nóng, lạnh, buồn nôn, lo lắng, thời gian ngủ, thức giấc về đêm (p < 0,05). Kết luận: Bệnh nhi ung thư có rối loạn giấc 1 Phòng Điều dưỡng – Bệnh viện Ung Bướu TP. ngủ mức trung bình và chất lượng giấc ngủ đạt HCM trung bình - khá, tuy nhiên cũng có một số yếu tố 2 Khoa Ung Bướu Nhi – Bệnh viện Ung Bướu TP. ảnh hưởng chất lượng giấc ngủ bệnh nhi. Điều HCM này cho thấy giấc ngủ của bệnh nhân cũng cần Chịu trách nhiệm chính: Đặng Thị Thu Trâm được quan tâm đúng mức và chăm sóc điều Email: tramdtt71@gmail.com dưỡng giấc ngủ cho bệnh nhi. Ngày nhận bài: 05/9/2024 Từ khóa: Chất lượng giấc ngủ, rối loạn giấc Ngày phản biện: 11/9/2024 ngủ bệnh nhi ung thư. Ngày chấp nhận đăng: 03/10/2024 668
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 SUMMARY Most patients had good (46.76%) or very good SLEEP QUALITY SURVEY IN (30.97%) sleep quality. Notably, 50% of patients PEDIATRIC CANCER PATIENTS AND experienced significant obstacles related to sleep, RELATED FACTORS AT HCMC with factors such as pain, nausea, coughing, and ONCOLOGY HOSPITAL IN 2024 anxiety accounting for 95.8%. The average time Introduction: Sleep quality is crucial and to fall asleep was 66.85 minutes. Daytime essential for everyone, especially for children dysfunction occurred less than once a week in with cancer. The most common issues are poor 95.8% of patients. A statistically significant sleep quality and sleep disorders. Sleep association was found between sleep quality and disturbances include delayed sleep onset, age, as well as factors affecting sleep: coughing, resistance to bedtime, sleep behavior disorders, dyspnea, pain, hot/cold sensations, nausea, nighttime awakenings, poor sleep duration, early anxiety, sleep duration, nighttime awakenings, awakenings, and excessive daytime sleepiness, and daytime dysfunction (p < 0.05). all of which affect sleep quality. Conclusion: Pediatric cancer patients exhibit Objective: To assess sleep quality and moderate levels of sleep disorders and average-to explore factors related to sleep quality in - good sleep quality. However, certain factors pediatric cancer patients receiving treatment at influence their sleep quality. This highlights the Ho Chi Minh City Oncology Hospital. importance of addressing sleep concerns in Method: A retrospective cross-sectional patients and sleep nursing care for pediatric study was conducted on 190 pediatric cancer patients. patients at the Pediatric Oncology Department, Keywords: Sleep quality, sleep disorders, Ho Chi Minh City Oncology Hospital. The pediatric cancer patients. Child's Sleep Habits Questionnaire (CSHQ), the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI), and the I. ĐẶT VẤN ĐỀ Pediatric Quality of Life (PedsQLTM) scales Chất lượng giấc ngủ (CLGN) rất quan were used to assess sleep disorders, sleep quality, trọng và cần thiết đối với mọi người, đặc biệt and factors influencing sleep. Linear regression đối tượng trẻ em (TE) đang mắc bệnh ung analysis was used to examine the correlation thư (UT). Bệnh nhi (BN) ung thư (UT) với between sleep quality and related factors. thời gian sống điều trị kéo dài, các bé thường Results: Male pediatric patients accounted phải đối mặt với tác dụng phụ lâu dài của for a higher percentage (58% or 110/190) việc điều trị. Một trong những vấn đề phổ compared to females (42.1% or 80/190), with an biến nhất là CLGN không tốt [1] và rối loạn average age of 8.24 ± 4.23 years. All age groups giấc ngủ[9]. Rối loạn giấc ngủ ở TE mọi lứa showed moderate levels of sleep disorder scores tuổi, dao động từ 20 - 30%, ảnh hưởng đến (CSHQ). "Sleep behavior disorders" and nhận thức, cảm xúc và hành vi của trẻ[9]. Đối "Daytime sleepiness" had the highest prevalence. với bệnh nhi UT, rối loạn giấc ngủ thường The 2 - 4 year old group had the highest score of tác động thể chất, tinh thần, cảm xúc liên 55.67 ± 22.27, followed by the 5 - 10 year old quan rối loạn giấc ngủ, làm trầm trọng thêm group with 48.84 ± 22.6, and lastly the 11 - 15 các tình trạng bệnh và triệu chứng liên quan year old group with 44.04 ± 21.39. The average đến bệnh UT chẳng hạn đau, mệt mỏi, trầm PSQI score for sleep quality was 8.28 ± 3.36. cảm hoặc lo lắng, rối loạn cảm xúc, đau khổ, 669
  3. HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 rối loạn nuốt, ăn không ngon, khó ngủ, thức đến 31/10/2024. Đã hóa trị ≥ 1 lần tại khoa dậy lúc nửa đêm, thao thức, cảm thấy buồn Ung Bướu Nhi, BVUB. Cha mẹ và BN đồng ngủ vào ban ngày, mất ngủ và có thể ảnh ý tham gia NC và giai đoạn bệnh từ 1 đến 3 hưởng không nhỏ tới các vấn đề về học tập, và loại trừ giai đoạn trễ. trí nhớ và sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhi, Tiêu chuẩn loại trừ: Không đáp ứng tiêu cha mẹ, người thân chăm sóc trẻ mà còn tác chí chọn. động lớn tới quá trình chăm sóc, điều trị 2.4. Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ bệnh, gây suy giảm sức khỏe nặng nề hơn[7]. mẫu ước lượng một tỷ lệ p: Ngoài ra mất ngủ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của BN, tăng thêm các triệu chứng của bệnh UT[6], làm tổn thương DNA và làm n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần. giảm khả năng sửa chữa DNA của cơ thể, có α: Xác suất sai lầm loại I: 0,05. thể làm tăng nguy cơ UT[6]. d: Sai số cho phép: 0,075. Do đó mong muốn cải thiện CLGN UT p: Trị số mong muốn của tỷ lệ. TE là một phần quan trọng trong chiến lược Chọn p = 0,5 để cỡ mẫu đạt lớn nhất. điều trị, chăm sóc BN UT hiện nay. Tuy Thay số liệu vào công thức trên chúng tôi nhiên, NC về CLGN ở BN UT vẫn còn rất tính được n = 171. hạn chế ở Việt Nam nói chung và Bệnh viện N = 171 + 10% sai số trong quá trình Ung Bướu (BVUB) Thành phố Hồ Chí Minh chọn mẫu = 188. (TP. HCM). Vì vậy, nhóm chúng tôi thực Như vậy, số bệnh nhi tham gia NC ước hiện NC này và qua kết quả NC, chúng tôi lượng là 190 BN. biết được CLGN BN và các yếu tố liên quan để có thể đưa ra kế hoạch chăm sóc phù hợp. 2.5. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu Mục tiêu nghiên cứu: thuận tiện. 1. Khảo sát rối loạn giấc ngủ và CLGN 2.6. Công cụ thu thập số liệu: Bộ câu của BN đang điều trị nội trú tại khoa Ung hỏi (BCH) gồm 3 phần: Bướu Nhi, BVUB. 2.6.1. Phần 1: Thông tin chung bệnh nhi: 2. Mối tương quan giữa một số yếu tố Gồm 06 câu hỏi: Tuổi, giới tính, chẩn đoán liên quan với CLGN BN đang điều trị nội trú lúc nhập viện, thời gian điều trị bệnh, bệnh tại khoa Ung Bướu Nhi, BVUB. có bị tái phát không và phương pháp điều trị. 2.6.2. Phần 2: Sử dụng BCH khảo sát II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU giấc ngủ (CSHQ) cho BN từ 2 - 15 tuổi của 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu Owens (2000)[9]; BCH gồm 35 câu, với 8 hồi cứu mô tả cắt ngang. phân nhóm, có 02 câu xuất hiện ở 2 phân 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 190 nhóm là “phản kháng trước khi ngủ và lo âu BN bị mắc bệnh UT đang điều trị nội trú tại liên quan đến giấc ngủ” nên chỉ có 33 câu khoa Ung Bướu Nhi, BVUB, TP. HCM. được tính điểm. Tám phân nhóm gồm: 1) 2.3. Tiêu chuẩn chọn mẫu Tiêu chuẩn chọn: BN từ 2 đến 15 tuổi, Kháng giờ đi ngủ: 6 câu; 2) Bắt đầu đi ngủ được chẩn đoán xác định UT, đang điều trị chậm: 1 câu; 3) Thời gian ngủ: 3 câu; 4) Lo nội trú tại khoa trong thời gian 02/01/2024 lắng về giấc ngủ: 4 câu; 5) Thức giấc ban 670
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 đêm: 3 câu; 6) Rối loạn hành vi trong lúc đề về giấc ngủ hơn. Cronbach’Alpha = ngủ: 7 câu; 7) Rối loạn nhịp thở khi ngủ: 3 0,83[9]. câu; 8) Buồn ngủ ban ngày: 8 câu. BCH cũng 2.6.3. Phần 3: Đánh giá chất lượng giấc được dịch ra nhiều thứ tiếng, đối tượng tham ngủ dựa trên thang đo chỉ số chất lượng giấc gia NC được yêu cầu đánh giá những thói ngủ (The Pittsburgh Sleep Quality Index – quen giấc ngủ trẻ UT. Thang điểm Likert PSQI). gồm ba mức độ được chỉ ra tần số xuất hiện Sử dụng thang điểm PSQI (Pittsburgh và được tính điểm như sau: 3 điểm = hành vi Sleep Quality Index) để đánh giá CLGN đối ngủ thường xuyên xuất hiện 5 - 7 lần/tuần; 2 tượng NC. Bộ công cụ này được phát triển điểm = thỉnh thoảng xuất hiện 2 - 4 lần tuần; vào năm 1989 là thang đo thông dụng và 1 điểm = hiếm khi xuất hiện 0 - 1 lần/tuần. được sử dụng phổ biến nhất với độ tin cậy Các câu trong phần 8 buồn ngủ vào ban ngày cao, được sử dụng để sàng lọc cộng đồng, đã và trong hoạt động (câu 7 và 8) được tính được kiểm định và chuyển dịch xuôi tiếng điểm như sau: không buồn ngủ = 0; rất buồn Việt tại Trường Đại học Y Dược Thành phố ngủ = 1; ngủ gật = 2. Các câu 1, 2 trong phần Hồ chí Minh năm 2014, PSQI phiên bản 1; câu 1 trong phần 2; câu 2, 3 trong phần 3; tiếng Việt là một công cụ đáng tin cậy và có câu 3 trong phần 7 được chuyển đổi như sau: thế được sử dụng để sàng lọc cộng đồng[12]. (3 = 1); (2 = 2) và (1 = 3). Sau đó tất cả các Có 9 câu hỏi đầu tiên tương đương với 19 điểm được cộng lại, tổng số điểm từ 31 đến câu hỏi chia thành 7 phần đánh giá các khía 97, điểm cao hơn cho thấy trẻ có nhiều vấn cạnh khác nhau của giấc ngủ. Bảng 1. Thang điểm PSQI (Pittsburgh Sleep Quality Index) Thành phần Câu hỏi Điểm Chất lượng giấc ngủ 1 6 0 - 3 điểm. chủ quan Điểm mục 2 (15p = 0, 16 - 30p = 1, 31 - 60p = 2, > Thời gian để đi vào giấc 2 2 và 5a 60p = 3) + Điểm mục 5a. Tổng điểm: 0đ = 0 điểm, 1 ngủ - 2đ = 1 điểm, 3 - 4đ = 2 điểm, 5 - 6đ = 3 điểm Điểm: > 7 = 0 điểm, 6 - 7 = 1 điểm, 5 - 6 = 2 điểm, 3 Số giờ ngủ mỗi đêm 4 < 5 = 3 điểm. Tổng số giờ ngủ được/ Tổng số giờ đi ngủ x 100%. Hiệu quả giấc ngủ theo 4 1, 3 và 4 Điểm: ≥ 85% = 0 điểm, 75% -
  5. HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 Tổng điểm bảy thành phần: 0 - 21 điểm, Tập huấn cho NCV: 2 ĐD trong khoa điểm càng cao thì chất lượng giấc ngủ càng phụ trách khám bệnh mỗi ngày, cách tiếp cận kém. BN và cách thu thập thông tin trong bảng Phân loại điểm PSQI: Giấc ngủ tốt (PSQI khảo sát. ≤5); Giấc ngủ kém (PSQI >5), (điểm cắt: 5 BCH được phát từ ngày 02/01/2024 đến điểm)[12]. 31/7/2024 vào khoảng cuối giờ buổi sáng 2.6.4. Phần 4: BCH các yếu tố liên quan làm việc (từ 10h30 đến 11h30) vào các ngày ảnh hưởng đến CLGN dựa vào khảo sát chất trong tuần, từ thứ 2 đến thứ 6. lượng cuộc sống của bệnh nhi: Sử dụng BCH Tại phòng bệnh nội trú của khoa, NCV PedsQLTM để đo lường chất lượng cuộc mời Cha mẹ BN tham gia NC. Nếu họ đồng sống liên quan đến sức khỏe (CLCSK) dành ý tham gia, NCV phát BCH cho cha mẹ BN cho BN UT, (phiên bản 3.0 do Varni và cộng tự điền, thời gian dự kiến 45 phút/ BCH. sự (2002). BCH gồm 17 câu với 5 phân NCV giải thích và hỗ trợ khi đối tượng NC nhóm: Đau (2 câu) và đánh giá thang điểm có thắc mắc và NCV thu lại phiếu khảo sát đau (1 câu), buồn nôn (5 câu), lo sợ về thủ sau khi hoàn tất và lưu giữ sau mỗi buổi thu thuật (3 câu), lo sợ về điều trị (3 câu), lo lắng thập số liệu. (3 câu). BCH đã được dịch ra nhiều thức 2.8. Phương pháp xử lý số liệu và phân tiếng và khảo sát trên đối tượng cha mẹ BN tích số liệu và được yêu cầu đánh giá mức độ tâm lý Dữ liệu được mã hóa và nhập vào máy trong thời gian điều trị hóa trị cho BN dựa tính sử dụng phần mềm SPSS 20.0. Kết quả trên thang điểm Likert với 5 mức độ: 1 = trình bày theo dạng bảng tần số, giá trị trung Không bao giờ xuất hiện; 2 = Hầu như không bình, độ lệch chuẩn cho biến định lượng, bao giờ xuất hiện; 3 = Thỉnh thoảng xuất phân tích hồi quy tuyến tính tìm mối liên hiện; 4 = Thường xuyên xuất hiện; 5 = Hầu quan giữa rối loạn giấc ngủ ảnh hưởng đến như luôn luôn xuất hiện với Cronbach’s CLCSK của BN UT. alpha dao động từ 0.89 - 0.92. Giá trị của bộ 2.9. Đạo đức nghiên cứu công cụ đã được chứng minh bằng cách sử Đề cương NC được thông qua hội đồng dụng phương pháp Known group trong NC khoa học công nghệ của BV. của Varni và cộng sự (2002)[10]. Đảm bảo độ an toàn và bảo mật cho 2.7. Qui trình thu thập số liệu người tham gia NC. Nhóm NC giải thích mục tiêu NC và đề Người tham gia NC được giải thích kỹ về nghị Ban Lãnh đạo khoa Ung Bướu Nhi hỗ mục tiêu NC, hiểu và đồng ý tự nguyện tham trợ. gia. 672
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 1. Khảo sát giới tính bệnh nhi Nhận xét: Giới tính nam chiếm tỷ lệ cao hơn đạt 58% (có 110 nam/190 và nữ 42.1% 80/190). Bảng 2. Nhóm tuổi, phương pháp, thời gian điều trị; và tái phát bệnh của bệnh nhi Số bệnh nhi Biến số Tỷ lệ % SD (n = 190) 2 đến 4 46 24.2 Nhóm tuổi 5 đến 10 79 41.6 8.24 4.23 11 đến 15 65 34.2 Hóa trị 152 80 Phương Xạ trị 4 2.1 pháp điều Hóa trị + xạ trị 9 4.7 1.58 1.32 trị Phẫu thuật + hóa trị 18 9.5 Hóa trị + phẫu thuật + xạ trị 7 3.7 < 1 năm 36 18.94 Thời gian 1 năm - 5 năm 49 25.78 1.88 0.78 điều trị >5 năm 105 55.26 Tái phát Tái phát 44 23.16 1.73 0.44 bệnh Không tái phát 146 76.84 Nhận xét: Tuổi TB của BN trên 8 tuổi (18/190). Và thấp nhất xạ trị đạt 2.1% (8.24 ± 4.23); nhóm tuổi từ 11 - 15 tuổi (4/190). Số lượng BN nhập viện điều trị bệnh chiếm cao nhất 34.2 % (65/190), từ 5 - 10 cao nhất thời gian >5 năm 55.26% (105/190) tuổi 41.6% (79/190) và 2 - 4 tuổi thấp nhất và thấp nhất thời gian < 1 năm 18.94% 24.2 % (46/190). Tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là (36/190). Số BN không tái phát chiếm tỷ lệ 3 tuổi 10.5% (20/190) và 7 tuổi 10% cao nhất 76.84% (146/190), có tái phát chiếm (19/190) và thấp nhất 11 tuổi 3.2% (6/190). 23.16% (44/190). BN điều trị hóa trị tỷ lệ cao nhất 80% 3.2. Khảo sát rối loạn giấc ngủ và chất (152/190). Tiếp theo điều trị bằng phương lượng giấc ngủ của bệnh nhi pháp phẫu thuật + hóa trị chiếm tỷ lệ 9.5% 673
  7. HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 Bảng 3. Khảo sát rối loạn giấc ngủ (CSHQ) của bệnh nhi 2 - 4 tuổi 5 - 10 tuổi 11 - 15 tuổi Vấn đề ( ± SD) ( ± SD) ( ± SD) Phản kháng trước khi ngủ 1.5 ± 0.84 8.54 ± 4.09 6.75 ± 3.25 Bắt đầu ngủ chậm 2.33 ± 0.87 1.97 ± 0.83 1.69 ± 0.81 Thời gian ngủ 4.34 ± 1.66 4.51 ± 2.11 4.29 ± 2.021 Lo lắng liên quan đến giấc ngủ 6.35 ± 3.13 7.45 ± 3.49 8.39 ± 2.77 Thức giấc về đêm 5.41 ± 2.49 4.47 ± 2.19 4.49 ± 2.33 Rối loạn hành vi trong giấc ngủ 8.58 ± 3.74 9.21 ± 4.05 9.10 ± 3.72 Rối loạn nhịp thở khi ngủ 3.71 ± 1.70 3.75 ± 1.57 3.60 ± 1.70 Buồn ngủ vào ban ngày 9.39 ± 4.68 8.94 ± 4.27 8.29 ± 4.41 Tổng điểm CSHQ 50.11 ± 21.75 48.84 ± 22.6 46.60 ± 21.03 Nhận xét: Tổng điểm CSHQ có số điểm chiếm tỷ lệ cao nhất. Tổng điểm TB nhóm từ 31 đến 97, điểm cao hơn cho thấy trẻ có BN 2 - 4 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 50.11 ± nhiều vấn đề về giấc ngủ hơn. Kết quả khảo 21.75, nhóm 5 - 10 tuổi chiếm tỷ lệ cao thứ sát các nhóm tuổi đều có vấn đề rối loạn giấc hai 48.84 ± 22.6 và sau cùng nhóm 11 - 15 ngủ mức TB. Trong đó “Rối loạn hành vi tuổi 46.60 ± 21.03. trong giấc ngủ” và “Buồn ngủ vào ban ngày” Bảng 4. Chất lượng giấc ngủ chủ quan; thời gian để đi vào giấc ngủ; thời gian ngủ BN STT Vấn đề Thang điểm n = 190 n (%) SD 1. Rất tốt (0 điểm) 4 2.1 Đánh giá về chất 2. Khá tốt (1 điểm) 180 94.7 1 2.02 0.29 lượng giấc ngủ 3. Khá tệ (2 điểm) 4 2.1 4. Rất tệ (3 điểm) 2 1.1 1.Trước 10 giờ tối (0 điểm) 77 40.5 2 Thường đi ngủ 2. 10 - 12 giờ tối (1 điểm) 113 59.5 0.59 0.49 3. Sau 12 giờ trở đi (2 điểm) 0 0 1. ≤ 15 phút (0 điểm) 13 6.8 Thời gian để đi 2. 16 - 30 phút (1 điểm) 162 85.3 3 vào giấc ngủ 1.02 0.42 3. 31 - 60 phút (2 điểm) 13 6.8 (phút) 4. > 60 phút (3 điểm) 2 1.1 1. 5 - 6 giờ (0 điểm) 175 92.1 Thường thức giấc 2. 7 - 8 giờ (1 điểm) 10 5.3 4 0.11 0.38 buổi sáng 3. 9 - 10 giờ (2 điểm) 5 2.6 4. 11 - 12 giờ (3 điểm) 0 0 1. ≥ 85% (0 điểm) 147 77.4 Hiệu quả giấc ngủ 2. 75 - 84% (1 điểm) 43 22.6 5 0.22 0.41 theo thói quen 3. 65 - 74% (2 điểm) 0 0 4. < 65% (3 điểm) 0 0 674
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 1.Không (0 điểm) 59 31.1 Tần suất không 2. Ít hơn 1 lần /tuần (1 điểm) 78 41.1 6 thể ngủ trong vòng 2.02 0.86 3.1 hoặc 2 lần /tuần (2 điểm) 43 22.6 30 Phút (câu 5a) 4.3 hoặc hơn 3 lần/tuần (3 điểm) 10 5.3 Chung 190 100 6.94 2.45 Nhận xét: Chất lượng giấc ngủ của BN có hiệu quả giấc ngủ theo thói quen trên 85% có 96.8% giấc ngủ khá tốt và rất tốt; có 3.2% đạt 77.4% và hiệu quả giấc ngủ từ 75 - 84% BN có giấc ngủ khá tệ và rất tệ. Số lượng BN đạt 22.6%, không có BN có CLGN từ 65% ngủ trước 10 giờ tối có 40.5%, đa số gần đến dưới 65%. Tần suất BN không thể ngủ (60%) BN đi ngủ từ 10 - 12 giờ tối. Có được trong vòng 30 phút cao nhất là ít hơn 1 85.5% BN thường mất 16 - 30 phút để chợp lần/tuần 41.1% và BN nằm xuống ngủ liền mắt; có 7.9% BN mất đến 60 phút và trên 60 đạt 31.1%, còn lại 1 hoặc 2 lần/tuần hoặc phút để chợp mắt. Tỷ lệ BN thường dậy hơn đạt 27.9%. trước 7h sáng đạt tỷ lệ cao 92.1%. Tỷ lệ BN Bảng 5. Các thành phần Chất lượng giấc ngủ trong PSQI STT Nội dung Thang điểm n = 190 n (%) Min Max SD 1. Rất tốt (0 điểm) 4 2.1 Chất lượng 2. Khá tốt (1 điểm) 180 94.7 1 2.02 1 4 0.29 giấc ngủ 3. Khá tệ (2 điểm) 4 2.1 4. Rất tệ (3 điểm) 2 1.1 1. ≤ 15 phút (0 điểm) 5 2.6 Thời gian để 2. 16 - 30 phút (1 điểm) 127 66.8 2 đi vào giấc 1.31 0 3 0.58 3. 31 - 60 phút (2 điểm) 51 26.8 ngủ 4. > 60 phút (3 điểm) 7 3.7 1. > 7 giờ (0 điểm) 66 34.7 Số giờ ngủ 2. 6 -7 giờ (1 điểm) 82 43.2 3 1.09 0 3 1.1 mỗi đêm 3. 5 - 6 giờ (2 điểm) 21 11.05 4. < 5 giờ ((3 điểm) 21 11.05 1. > 85% (0 điểm) 147 77.4 Hiệu quả giấc 2. 75 - 84% (1 điểm) 43 22.6 4 0.22 0 1 0.41 ngủ 3. 65 - 74% (2 điểm) 0 0 4. < 65% (3 điểm) 0 0 1. Không có trong tháng qua (0 điểm) 0 0.0 Các yếu tố 2. Ít hơn 1 lần/tuần (1 điểm) 8 4.2 5 ảnh hưởng 1.58 1 3 0.67 3. 1 hoặc 2 lần/tuần (2 điểm) 176 92.6 đến giấc ngủ 4. 3 hoặc hơn 3 lần/tuần (3 điểm) 6 3.2 1. Không có trong tháng qua (0 điểm) 190 100 Sử dụng thuốc 2. Ít hơn 1 lần/tuần (1 điểm) 0 0 6 1.0 1 1 0.0 ngủ 3. 1 hoặc 2 lần/tuần (2 điểm) 0 0 4. 3 hoặc hơn 3 lần/tuần 3 điểm) 0 0 675
  9. HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 1. 0 điểm 0 0 Rối loạn chức 2. 1 điểm 182 95.8 7 năng ban 1.06 1 3 0.31 3. 2 điểm 4 2.1 ngày 4. 3 điểm 4 2.1 1. Rất tốt (0 điểm) 59 30.97 Tổng điểm TB bảy 2. Khá tốt (1 điểm) 89 46.76 2.11 2 3 0.32 thành phần PSQI 3. Khá tệ (2 điểm) 37 19.24 4. Rất tệ (3 điểm) 6 3.02 Tổng điểm chất lượng giấc ngủ PSQI 8.28 3.36 Giấc ngủ tốt (PSQI ≤ 5): 8.28 -3.36 = 4.92 Giấc ngủ kém (PSQI > 5): 8.28 +3.36 = 11.64 Nhận xét: Tổng điểm PSQI bảy thành 0.41; các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ 1.58 phần TB của 190 BN là 8.28 ± 3.36; Giấc ± 0.67; BN sử dụng thuốc ngủ điểm TB 1.0 ± ngủ tốt khi PSQI ≤ 5: 8.28 - 3.36; và Giấc 0.0; BN có rối loạn chức năng ban ngày 1.06 ngủ kém khi PSQI >5: 8.28 + 3.36. Kết quả ± 0.31. Tổng điểm PSQI 8.28 ± 3.36; Điểm tổng điểm TB bảy thành phần cho thấy, (PSQI ≤ 5): 8.28 - 3.36 = 4.92 cho biết chất CLGN BN đạt rất tốt 59/190 (30.97%) và lượng giấc ngủ tốt và điểm (PSQI > 5): 8.28 khá tốt 89/190 (46.76%). Điểm đánh giá + 3.36 = 11.64 cho biết chất lượng giấc ngủ CLGN chủ quan là 2.02 ± 0.29; thời gian để kém. đi vào giấc ngủ của BN 1.31 ± 0.58; số giờ 3.3. Khảo sát một số đặc điểm ảnh ngủ TB BN ngủ được mỗi đêm 1.09 ± 1.1; hưởng đến CLGN của BN hiệu quả giấc ngủ TB của 190 BN 0.22 ± Bảng 6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến CLGN của BN Không Hầu như Thỉnh Thường Hầu như bao giờ không bao thoảng xuyên luôn luôn Vấn đề xuất hiện giờ xuất xuất hiện xuất hiện xuất hiện SD (0) hiện (1) (2) (3) (4) (n = 190) – n (%) 1. Cảm giác đau 2; 1.1 0; 0 184; 96.8 4; 2.1 0; 0 2.0 0.25 2. Buồn nôn 8; 4.2 4; 2.1 166; 87.4 6; 3.2 6; 3.2 0.32 0.93 3. Lo sợ các thủ thuật 1; 0.5 2; 1.1 7; 3.7 10; 5.3 170; 89.5 3.8 0.59 4. Lo sợ về điều trị 8; 4.2 6; 3.2 4; 2.1 6; 3.2 66; 87.4 3.66 0.98 5. Lo lắng 4; 2.1 167; 87.9 7; 3.7 8; 4.2 4; 2.1 1.16 0.62 Nhận xét: Yếu tố ảnh hưởng đến CLGN tố tỷ lệ cao nhất là “Cảm giác đau” 96.8% của BN chiếm tỷ lệ cao nhất “Hầu như luôn (184/190), 2 ± 0.25 và “Buồn nôn” chiếm tỷ luôn xuất hiện” là “Lo sợ các thủ thuật” lệ 87.4% (166/190), 0.32 ± 0.93 và đặc điểm 89.5% (170/190), 3.8 ± 0.59 và “Lo sợ về “Hầu như không bao giờ xuất hiện” yếu tố điều trị” 87.4% (166/190), 3.66 ± 0.98. Tiếp “Lo lắng” chiếm tỷ lệ 87.9% (167/190), 1.16 theo đặc điểm “Thỉnh thoảng xuất hiện” yếu ± 0.62. 676
  10. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Biểu đồ 2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến CLGN của BN Nhận xét: BN có thức giấc vào nửa đêm đêm) 88.4%. BN cảm thấy lạnh khi đang ngủ hoặc quá sớm vào buổi sáng 94.7% và BN xảy ra ít hơn 1 lần/tuần 89.5%. Còn lại các thấy đau gây mất ngủ 92.6% chiếm tỷ lệ cao yếu tố khác xảy ra ít hơn. nhất xuất hiện 3 hoặc hơn 3 lần/tuần; tỷ lệ 3.4. Mối tương quan yếu tố ảnh hưởng BN ho/ ngáy to 1 hoặc 2 lần/tuần (khiến mất giấc ngủ BN UT với tổng 7 thành phần ngủ hoặc không ngủ được thoải mái trong CLGN Bảng 7. Mối tương quan yếu tố ảnh hưởng giấc ngủ BN UT với tổng 7 thành phần CLGN Tổng 7 thành phần CLGN Yếu tố ảnh hưởng CLGN p-value 95% CI VIF Tốt Kém Tuổi 76.26 23.73 0.009 0.61 - 0.192 1.028 Đau nhức 95.72 4.28 0.045 0.821 - 0.154 1.541 Buồn nôn 97.60 2.39 0.001 0.781 - 0.546 2.785 Lo lắng về điều trị 91.18 8.81 0.002 0.503 - 0.235 1.207 Thức giấc về đêm 95.16 3.39 0.031 0.364 - 0.198 1.809 Thường thức giấc buổi sáng 99.0 1.0 0.008 0.430 - 0.123 2.051 Thời gian ngủ 97.26 2.73 0.00 0.656 - 0.208 1.319 Các yếu tố ảnh hưởng: Ho, khó 95.72 4.38 0.00 0.947 - 0.192 2.222 thở, đau, nóng, lạnh Rối loạn chức năng ban ngày 97.39 2.60 0.00 0.729- 0.174 1.986 Nhận xét: Phân tích hồi quy tuyến tính để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến CLGN IV. BÀN LUẬN của BN. Các yếu tố tuổi; đau nhức; buồn 4.1. Một số đặc điểm nhân khẩu học nôn; lo lắng về điều trị; thức giấc về đêm; của bệnh nhi điều trị nội trú tại khoa Nội thường thức giấc buổi sáng; thời gian ngủ; 3, BVUB các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ: Ho, khó Giới tính nam chiếm tỷ lệ cao 58% (110 thở, đau, nóng, lạnh; rối loạn chức năng ban nam/190 và nữ 42.1% 80/190). NC chúng tôi ngày, tất cả đều có mối liên quan ảnh hưởng tỷ lệ bé trai chiếm cao hơn NC của Judith A đến CLGN của BN UT nhưng mức độ tương Owens[9] 51.2% và NC của Ky Ho (2021) là đối ít, CLGN BN đa số đều có CLGN tốt, có 55.7%[4]. ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 677
  11. HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 Nhóm tuổi từ 11 - 15 tuổi chiếm cao nhất lượng BN ngủ trước 10 giờ tối có 40.5%, đa 34.2 % (65/190), từ 5 - 10 tuổi TB 41.6% số gần (60%) BN đi ngủ từ 10 - 12 giờ tối. (79/190) và 2 - 4 tuổi thấp nhất 24.2 % Có 85.5% BN thường mất 16 - 30 phút để (46/190). Tuổi TB của BN 8.24 ± 4.23; tuổi chợp mắt; có 7.9% BN mất đến 60 phút và chiếm tỷ lệ cao nhất là 3 tuổi 10.5% trên 60 phút để chợp mắt. Tỷ lệ BN thường (20/190), 7 tuổi 10% (19/190) và thấp nhất dậy trước 7h sáng đạt tỷ lệ cao 92.1%. Tỷ lệ 11 tuổi 3.2% (6/190). NC chúng tôi tương BN có hiệu quả giấc ngủ theo thói quen trên đồng NC của Michelle Darezzo Rodrigues 85% đạt 77.4% và hiệu quả giấc ngủ từ 75 - (2018)[5] có tuổi TB 12,1 ± 2,9 tuổi và cao 84% đạt 22.6%, không có BN có CLGN từ Judith A. Owens MD (2000) có tuổi TB của 65% đến dưới 65%. Tần suất BN không thể TE là 7,6 ± 1,5 tuổi[9]. ngủ được trong vòng 30 phút cao nhất là ít Phương pháp điều trị chiếm tỷ lệ cao nhất hơn 1 lần/tuần 41.1% và BN nằm xuống ngủ là hóa trị 80% (152/190); điều tri bằng liền đạt 31.1%, còn lại 1 hoặc 2 lần/tuần hoặc phương pháp phẫu thuật và hóa trị chiếm tỷ hơn đạt 27.9%. lệ 9.5% (18/190). Và thấp nhất xạ trị đạt Kết quả NC của chúng tôi cho thấy điểm 2.1% (4/190). NC chúng tôi tương đồng NC TB cao nhất là thành phần “các yếu tố ảnh tác giả Shosha H (2022)[8] phương pháp điều hưởng đến giấc ngủ” 1.58 ± 0.67; kế đến là trị chiếm tỷ lệ cao nhất là hóa trị 73.4%. điểm “đánh giá CLGN chủ quan” là 2.02 ± Số lượng BN nhập viện điều trị nội trú 0.29; “Số giờ ngủ TB BN ngủ được mỗi cao nhất thời gian >5 năm 55.26% (105/190), đêm” 1.09 ± 1.1; “Thời gian để đi vào giấc tương đồng NC Ky Ho và cộng sự (2021) đạt ngủ” của BN 1.31 ± 0.58; “BN có Rối loạn 57.3%[4]. chức năng ban ngày” 1.06 ± 0.31; về vấn đề 4.2. Rối loạn giấc ngủ của bệnh nhi “BN sử dụng thuốc ngủ” trong NC chúng tôi Kết quả khảo sát các nhóm tuổi đều có ghi nhận 100% không có BN nào sử dụng vấn đề rối loạn giấc ngủ và đạt tỷ lệ TB đến thuốc ngủ, điểm TB 1.0 ± 0.0; “Hiệu quả cao so với quy định từ 31 đến 97 điểm, điểm giấc ngủ” TB của 190 BN 0.22 ± 0.41; tổng cao hơn cho thấy trẻ có nhiều vấn đề về giấc điểm PSQI bảy thành phần TB của 190 BN ngủ hơn. Trong đó “Rối loạn hành vi trong là 8.28 ± 3.36, CLGN đạt rất tốt 59/190 giấc ngủ” và “Buồn ngủ vào ban ngày” (30.97%) và khá tốt 89/190 (46.76%). Điểm chiếm tỷ lệ cao nhất. Tổng điểm TB nhóm (PSQI ≤ 5): 8.28 - 3.36 = 4.92 cho biết chất BN 2 - 4 tuổi đạt điểm cao nhất 55.67 ± lượng giấc ngủ tốt và điểm (PSQI > 5): 8.28 22.27; nhóm 5 - 10 tuổi tỷ lệ cao thứ hai + 3.36 = 11.64 cho biết chất lượng giấc ngủ 48.84 ± 22.6 và sau cùng nhóm 11 - 15 tuổi kém. Điều này cho thấy trong 7 yếu tố đánh 44.04 ± 1.39. NC chúng tôi tương đồng NC giá chất lượng giấc ngủ của BN, NC cho thấy tác giả Shosha H (2022)[8] có bệnh UT mắc các yếu tố (như khó thở, ho, gặp ác mộng…) chứng rối loạn giấc ngủ khá cao 42 - 72%. ảnh hưởng đến giấc ngủ và bất thường về 4.3. CLGN của bệnh nhi thời gian ngủ trong ngày như gặp khó khăn Chất lượng giấc ngủ của BN đạt 96.8% trong việc duy trì hứng thú trong công việc. giấc ngủ khá tốt và rất tốt; chỉ có 3.2% BN Điều đó đồng nghĩa với việc các yếu tố này có giấc ngủ khá tệ và rất tệ do một số BN bị có chất lượng thấp nhất trong 7 thành phần ánh sáng của đèn do đi ngủ không tắt đèn. Số và chứng tỏ tình trạng bệnh một phần nào đó 678
  12. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 tác động đến tâm lý, chất lượng giấc ngủ của 89.5%. Còn lại các yếu tố khác xảy ra ít hơn. BN. NC chúng tôi có khác NC Shosha H Đau là yếu tố làm cho BN mất ngủ, mức độ (2022)[8] có bệnh UT sử dụng thuốc ngủ đau của BN đạt trong khoảng tin cậy 0.821 - 11,2%, trong khi đó NC chúng tôi BN không 0.154 và p = 0.045; có mối liên hệ buồn nôn sử dụng thuốc ngủ do BN cũng hạn chế dùng với CLGN đạt khoảng tin cậy cao 0.781 - thuốc ngủ. Có một số tài liệu NC, việc sử 0.546 và p = 0.001. dụng tối thiểu thuốc ngủ giảm bớt đi, vì Phân tích hồi quy tuyến tính được tiến thuốc ngủ đã được chứng minh làm suy giảm hành để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc giấc ngủ và sự lệ thuộc cả về thể CLGN của BN. Các yếu tố tuổi; đau nhức; chất lẫn tâm lý thường xảy ra sau khi sử buồn nôn; lo lắng về điều trị; thức giấc về dụng thuốc ngủ[11]. đêm; thường thức giấc buổi sáng; thời gian 4.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến ngủ; các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ: Ho, CLGN của BN khó thở, đau, nóng, lạnh; rối loạn chức năng Nghiên cứu cắt ngang của Michelle ban ngày, tất cả đều có mối liên quan ảnh Darezzo Rodrigues (2018)[6] cho thấy, hưởng đến CLGN của BN UT nhưng mức độ CLGN liên quan đến hoạt động thể chất kém hơn có (p = 0.051, p < 0,01) và chất lượng tương đối ít, CLGN BN đa số đều có CLGN sức khỏe kém (p = 0.051, p < 0,01) và liên tốt, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. quan đến các khía cạnh tâm lý xã hội kém (p NC chúng tôi đều cho thấy TE bị UT < 0,01 r = 0.059). CLGN bị ảnh hưởng một phần do thời gian Kết quả NC chúng tôi có một số yếu tố nằm viện dài ngày và tình trạng viêm do ảnh hưởng đến CLGN của BN chiếm tỷ lệ bướu, làm suy giảm về nhận thức[2]. Gián cao nhất “Hầu như luôn luôn xuất hiện” là đoạn giấc ngủ cũng có thể dẫn đến mệt “Lo sợ các thủ thuật” 89.5% (170/190), 3.8 ± mỏi[3], làm hạn chế khả năng tham gia các 0.59 và “Lo sợ về điều trị” 87.4% (166/190), hoạt động hàng ngày của BN, ảnh hưởng 3.66 ± 0.98. Tiếp theo đặc điểm “Thỉnh nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống lâu thoảng xuất hiện” yếu tố tỷ lệ cao nhất là dài của BN [3]. “Cảm giác đau” 96.8% (184/190), 2 ± 0.25 và “Buồn nôn” chiếm tỷ lệ 87.4% (166/190), V. KẾT LUẬN 0.32 ± 0.93 và đặc điểm “Hầu như không bao Bệnh nhi UT có rối loạn giấc ngủ mức giờ xuất hiện” yếu tố “Lo lắng” chiếm tỷ lệ TB và CLGN đạt trung bình-khá, tuy nhiên 87.9% (167/190), 1.16 ± 0.62. Một số yếu tố ảnh hưởng đến CLGN của cũng có một số yếu tố ảnh hưởng CLGN BN BN chiếm tỷ lệ cao nhất có 3 hoặc hơn 3 nên cũng cần theo dõi, quan tâm và chăm sóc lần/tuần là tỷ lệ BN có thức giấc vào nửa điều dưỡng giấc ngủ cho BN kịp thời. đêm hoặc quá sớm vào buổi sáng 94.7% và BN thấy đau gây mất ngủ 92.6%. BN có ho/ VI. KIẾN NGHỊ ngáy to xuất hiện 1 hoặc 2 lần/tuần (khiến Cần chú trọng đánh giá sớm CLGN ở mất ngủ hoặc không ngủ được thoải mái những BN có các yếu tố ảnh hưởng đến giấc trong đêm) 88.4%. BN cảm thấy lạnh xuất ngủ xảy ra 1 hoặc 2 lần/tuần chiếm 92.6% hiện khi đang ngủ xảy ra ít hơn 1 lần/tuần 679
  13. HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 (176/190 BN) và những BN thời gian đi vào 7. Savard J, et al., (2015), Cancer treatments giấc ngủ lâu có 127/190. and their side effects are associated with BN chiếm 66.8%, nhằm đem lại cho BN aggravation of insomnia: Results of a giấc ngủ ngon, đồng thời, tư vấn áp dụng longitudinal study. Cancer 2015; 121: 1703 chăm sóc điều dưỡng về giấc ngủ, hỗ trợ cải 11. 8. Shosha H (2022). “Prevalence of Sleep thiện CLGN cho BN kịp thời. Disorders, Risk Factors and Sleep Treatment Needs of Adolescents and Young Adult TÀI LIỆU THAM KHẢO Childhood Cancer Patients in Follow-Up 1. A M Berger. Update on the State of the after Treatment”. Cancers 2022, 14, 926. Science: Sleep-Wake Disturbances in Adult https://doi.org/10.3390/cancers14040926. Patients with Cancer. 2005. 9. Judith A Owens, et al., (2000); “The 2. Cheung YT, Lim SR, Ho HK, Chan A. Children’s Sleep Habits Questionnaire Cytokines as mediators of chemotherapy- (CSHQ): Psychometric Properties of A associated cognitive changes: current Survey Instrument for School-Aged evidence, limitations and directions for future Children”; Children’s Sleep Habits research. PLoS ONE. 2013;8(12):e81234. Questionnaire; Sleep, Vol. 23, No. 8: 1043- 3. Chung OKJ, Li HCW, Chiu SY, Ho KYE, 1051. Lopez V. The impact of cancer and its 10. James W Varni và các cộng sự (2002 Apr treatment on physical activity levels and 1); “The PedsQL in Pediatric Cancer: behavior in Hong Kong Chinese childhood Reliability and Validity of the Pediatric cancer survivors. Cancer Nurs. Quality of Life Inventory Generic Core 2014;37(3):E43–51. Scales, Multidimensional Fatigue Scale, and 4. Ky Ho and Katherine KW Lam, et al. Cancer Module”; American Cancer Society; (2021). Psychometric properties of the Doi: 10.1002/cncr.10428. Chinese version of the Pittsburgh Sleep 11. Nguyễn Tuấn Anh.(2023). “Đặc điểm chất Quality Index (PSQI) among Hong Kong lượng giấc ngủ ở sinh viên trường cao đẳng y Chinese childhood cancer survivors (2021) tế lâm đồng trong năm học 2023 – 2024”. 19:176 https://doi.org/10.1186/s12955-021- Tạp chí nghiên cứu y học. TCNCYH 178 (5) 01803-y. – 2024. 5. Michelle Darezzo Rodrigues; (2018); 12. Tô Minh Ngọc, Nguyễn Đỗ Nguyên, Phùng Fatigue and Health related Quality of Life in Khánh Lâm, và cs. Thang đo chất lượng Children and Adolescents with Cancer. giấc ngủ PITTSBURGH phiên bản tiếng việt. 6. Otte JL, et al. Systematic review of sleep Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh. disorders in cancer patients: Can the 2014;18:664-670. prevalence of sleep disorders be ascertained? Cancer Med 2015;4:183-200. 680
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0