Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG KHÁNG THỂ Ở CHUỘT NHIỄM<br />
ANGIOSTRONGYLUS CANTONENSIS BẰNG KỸ THUẬT ELISA<br />
Lê Thị Xuân*, Trần Thị Huệ Vân*, Phạm Thị Lệ Hoa**, Lê Kim Ngọc Giao***, Trần Quang Bính****,<br />
Nguyễn Trần Chính**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: đáp ứng kháng thể ở chuột nhiễm Angiostrongylus cantonensis đã được khảo sát trong phòng<br />
thí nghiệm bằng nhiều kỹ thuật khác nhau, cho thấy đáp ứng kháng thể bị ảnh hưởng bởi kỹ thuật thử nghiệm<br />
và loại kháng nguyên sử dụng. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mô tả thời gian xuất hiện, diễn biến và<br />
đáp ứng kháng thể ở chuột nhiễm Angiostrongylus cantonensis với 2 liều khác nhau (50 ấu trùng/chuột và 100<br />
ấu trùng/chuột).<br />
Phương pháp: nghiên cứu mô tả thực nghiệm. Sau gây nhiễm cho 2 lô chuột, kháng thể được đo lường<br />
bằng thử nghiệm ELISA gián tiếp, đánh giá mỗi tuần sau nhiễm có so sánh với các giai đoạn phát triển của giun<br />
trong chuột.<br />
Kết quả: kháng thể tìm được trong máu chuột từ tuần thứ 4 sau nhiễm, tăng lên đến đỉnh vào tuần thứ 7<br />
và duy trì đến cuối kỳ thực nghiệm (20 tuần). Kháng thể tăng cao hơn ở lô chuột được gây nhiễm với liều ấu<br />
trùng cao hơn.<br />
Kết luận: có thể theo dõi diễn biến đáp ứng kháng thể trên chuột bị nhiễm Angiostrongylus cantonensis<br />
bằng kỹ thuật ELISA gián tiếp. Đáp ứng kháng thể tỷ lệ thuận với liều gây nhiễm và thời gian nhiễm.<br />
Từ khóa: đáp ứng miễn dịch, Angiostrongylus cantonensis, chuột cống, ELISA<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ANTIBODY RESPONSES IN RATS INFECTED WITH ANGIOSTRONGYLUS CANTONENSIS BY<br />
ELISA TEST<br />
Tran Thi Hue Van, Le Thi Xuan, Pham Thi Le Hoa, Le Kim Ngoc Giao, Tran Quan Binh,<br />
Nguyen Tran Chinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 30 - 36<br />
Background: Antibody responses in Angiostrongylus cantonensis infected rats had been investigated in<br />
laboratory condition by different methods. From these studies the values of the immune responses were affected by<br />
methods and antigens used in the test. This study aimed at described the dynamic evolution of immune response<br />
to two different infected doses.<br />
Methods: Experimental study in laboratory condition. Two groups of rats were infected by two different<br />
doses (50 larvaes and 100 larvae per rat). Antibody was detected by ELISA every week and was compared with the<br />
existence of parasite in different stages in the life cycle of Angiostrongylus cantonensis in rats.<br />
Results: Antibody were detected from the 4th week, reached the peak at 7th week postinfection and was still<br />
detected with stable titer until the end of the study (20th week).<br />
Conclusion: The antibody responses to A. cantonensis could be monitored in rats model by indirect ELISA<br />
<br />
<br />
Bộ môn Ký sinh trùng, khoa Y, Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh<br />
Bộ môn Nhiễm, khoa Y, Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh<br />
<br />
Bộ môn Vi sinh , khoa Y, Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh<br />
<br />
Khoa Bệnh Nhiệt Đới, Bệnh viện Chợ Rẫy Tp.Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS Lê Thị Xuân<br />
ĐT: 0913602355<br />
<br />
<br />
30<br />
<br />
Email: lexuan07@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
test. The antibody increased with time after infection during the first seven weeks. The higher infected dose, the<br />
higher immunologic response.<br />
Key words: immunologic response, Angiostrongylus cantonensis, rat, ELISA<br />
rãi là một công cụ chẩn đoán thích hợp nhất.<br />
MỞ ĐẦU<br />
Bệnh do A. cantonensis có tính cách cấp tính,<br />
Angiostrongylus cantonensis (A. cantonensis),<br />
không kéo dài, vì vậy, biết được thời điểm kháng<br />
giun ký sinh ở phổi chuột, là tác nhân phổ biến<br />
thể xuất hiện trong máu/dịch não tủy của bệnh<br />
nhất gây bệnh viêm màng não tăng bạch cầu<br />
nhân sau khi bị nhiễm có thể giúp chúng ta lấy<br />
toan tính (BCTT) hoặc viêm não-màng não tăng<br />
bệnh phẩm làm xét nghiệm đúng lúc và theo dõi<br />
BCTT ở người trên thế giới. Chuột cống, ký chủ<br />
diễn tiến của bệnh.<br />
vĩnh viễn của A. cantonensis, bị nhiễm khi ăn ốc<br />
Trong khi chờ đợi tiến hành khảo sát biến<br />
chứa ấu trùng giai đoạn 3 (AT3). Khi vào đến dạ<br />
động kháng thể ở người bị nhiễm A. cantonensis,<br />
dày-ruột, AT3 đi vào mạch máu, theo máu lên<br />
chúng tôi thực hiện nghiên cứu dùng mô hình<br />
não. Ở não, ấu trùng lột xác 2 lần trở thành ấu<br />
thực nghiệm để tìm hiểu biến động kháng thể ở<br />
trùng giai đoạn 5. Sau đó, giun non theo máu trở<br />
chuột bị nhiễm A. cantonensis trong phòng thí<br />
về tim và định cư trong động mạch phổi. Giun<br />
nghiệm.<br />
trưởng thành, đẻ trứng và ấu trùng 1 nở trong<br />
Đáp ứng kháng thể ở chuột đối với nhiễm<br />
phổi chuột và di chuyển lên khí quản, xuống ruột<br />
Angiostrongylus cantonensis (A. cantonensis) có thể<br />
và được thải ra ngoài theo phân và nhiễm trở lại<br />
được chứng minh ở chuột bị nhiễm tự nhiên hay<br />
ốc.<br />
ở chuột được gây nhiễm thực nghiệm(14). Từ trước<br />
Người là ký chủ tình cờ, ăn phải AT3 trong ốc<br />
đến nay đã có nhiều kỹ thuật để phát hiện kháng<br />
sống hoặc trong rau bị nhiễm. Ở người, chu trình<br />
thể ở chuột bị nhiễm A. cantonensis: khuyếch tán<br />
phát triển của giun cũng tương tự như ở chuột,<br />
trong thạch (AGD), miễn dịch đối lưu (CIEP),<br />
tuy nhiên thường ấu trùng bị giữ lại ở hệ thần<br />
ngưng kết hồng cầu gián tiếp (IHA) và miễn dịch<br />
kinh và không thể trở về tim, phổi để trưởng<br />
hấp phụ men (ELISA). Cross và Chen dùng kỹ<br />
thành. Vì vậy, bệnh do A. cantonensis ở người<br />
thuật ELISA để phát hiện kháng thể dùng và<br />
biểu hiện ở giai đoạn cấp tính bằng hội chứng<br />
nhận thấy tất cả các ca nhiễm A. cantonensis được<br />
viêm não - màng não, kèm theo tăng bạch toan<br />
xác nhận và nghi ngờ đều có giá trị OD cao hơn<br />
tính trong dịch não tủy và máu, thường nhẹ đến<br />
những ca chứng(2, 3)<br />
trung bình, hiếm khi nặng và có tính tự giới hạn,<br />
Công trình nghiên cứu này mô tả động học<br />
sau giai đoạn viêm màng não cấp, bệnh tự lui.<br />
của kháng thể trong máu của chuột bị nhiễm A.<br />
Chẩn đoán xác định là tìm được giun non<br />
cantonensis bằng kỹ thuật ELISA gián tiếp.<br />
hoặc ấu trùng trong dịch não tủy của bệnh nhân.<br />
Mặc dù có nhiều ca nhiễm, nhưng chỉ một số rất<br />
ít tìm được giun trong dịch não tủy. Vì vậy, chẩn<br />
đoán chủ yếu là dựa trên triệu chứng lâm sàng và<br />
tiền sử ăn uống cũng như các kết quả xét nghiệm.<br />
<br />
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
Khó khăn trong việc chẩn đoán xác định là<br />
một lý do để các kỹ thuật miễn dịch có một vai<br />
trò quan trọng để xác định trường hợp nhiễm<br />
bệnh. Hiệu giá kháng thể tăng có thể là bằng<br />
chứng của một bệnh nhiễm mới và cũng là một<br />
bệnh đang có. Thử nghiệm huyết thanh phát<br />
hiện kháng thể bây giờ đã được chấp nhận rộng<br />
<br />
Dụng cụ và hoá chất<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Thiết kế<br />
Mô tả thực nghiệm, hàng loạt ca.<br />
Pepsin bột (Merck), Acid hydrocloric<br />
(Merck), Ether, dung dịch NaCl 0,85%.<br />
Bình nến, bồn ủ, ống thông dạ dày, kim tiêm<br />
1ml, dụng cụ Baermann (giá đỡ, rây lưới, gạc,<br />
phễu được nối với ống cao su, kẹp, bình Becher).<br />
<br />
31<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Vật liệu<br />
Ốc Biomphalaria glabrata được nuôi dưỡng<br />
trong phòng thí nghiệm.<br />
Ấu trùng giai đoạn 3 (AT3) A. cantonensis<br />
được thu hồi từ ốc bằng kỹ thuật tiêu mô trong<br />
1% HCl-pepsin và kỹ thuật Baermann.<br />
- Chuột cống trắng Wistar, từ 6-8 tuần tuổi,<br />
được xét nghiệm phân tìm ký sinh trùng ruột.<br />
Những chuột có kết quả phân âm tính sẽ được<br />
đưa vào thí nghiệm. 90 chuột được chia làm 2<br />
nhóm:<br />
-Lô 1: chuột 45 con, 3 chuột làm chứng âm,<br />
42 chuột được gây nhiễm với 50AT3/chuột<br />
-Lô 2; : chuột 45 con, 3 chuột làm chứng âm,<br />
42 chuột được gây nhiễm với 100AT3/chuột<br />
<br />
Huyết thanh<br />
Chứng âm: máu lấy từ 3 chuột khỏe mạnh,<br />
xét nghiệm phân không phát hiện KST đường<br />
ruột. Xét nghiệm máu không phát hiện nhiễm<br />
KST trong máu.<br />
Chứng dương: máu lấy từ 3 chuột được gây<br />
nhiễm với 100AT/con vào tuần thứ 20 sau nhiễm.<br />
Mẫu nghiên cứu: máu của chuột được gây<br />
nhiễm với liều 50 AT/chuột và 100 AT/chuột, thu<br />
thập định kỳ mỗi tuần từ tuần thứ 1 cho đến tuần<br />
thứ 20 sau nhiễm.<br />
Máu lấy từ chuột khỏe mạnh và chuột bị<br />
nhiễm A.cantonensis được ly tâm, tách huyết<br />
thanh, cất ở -70ºC đến khi dùng.<br />
<br />
Phương pháp<br />
Gây nhiễm chuột<br />
Gây mê chuột bằng ether. Dùng ống tiêm 1<br />
ml gắn với ống thông dạ dày bơm ấu trùng vào<br />
dạ dày chuột. Theo dõi sức khỏe của chuột trong<br />
suốt thời gian từ lúc gây nhiễm đến cuối kỳ thực<br />
nghiệm.<br />
Chuột bị giết hàng tuần ở các thời điểm tuần<br />
thứ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ,10, 12, 16 và 20 sau khi<br />
gây nhiễm. Dùng ống tiêm để rút máu từ tim.<br />
Não, phổi và tim được lấy ra quan sát tìm giun.<br />
Giun được định danh dựa vào hình thái học bằng<br />
kính hiển vi quang học.<br />
<br />
32<br />
<br />
Đáp ứng miễn dịch của chuột sau khi được<br />
gây nhiễm A. cantonensis sẽ được khảo sát bằng<br />
kỹ thuật ELISA gián tiếp, phát hiện kháng thể<br />
trong máu chuột.<br />
<br />
Thử nghiệm ELISA gián tiếp<br />
Kháng nguyên pha trong đệm Carbonatebicarbonate 0,05M, pH 9,6, nhỏ 100 µl vào các<br />
giếng, ủ ở 37ºC trong 1 giờ và để qua đêm ở 4ºC.<br />
Rửa phiến nhựa với dung dịch rửa ( PBS-Tween<br />
20) 3 lần. Khóa giếng với 150 µl BSA 1%, ủ ở 37ºC<br />
trong 1 giờ. Rửa 3 lần với dung dịch rửa. Cho 100<br />
µl huyết thanh chứng âm và dương và mẫu thử<br />
đã pha loãng vào giếng và ủ ở 37ºC trong 1 giờ.<br />
Rửa 5 lần với dung dịch rửa. Cho vào mỗi giếng<br />
100 µl cộng hợp ( KPL), ủ ở 37ºC trong 1 giờ. Rửa<br />
5 lần với dung dịch rửa. Cho 100 µl cơ chất TMB<br />
(Sigma) vào mỗi giếng, để ở nhiệt độ phòng từ 15<br />
-20 phút. Ngưng phản ứng bằng H2SO4 2M. Đọc<br />
kết quả bằng máy đọc Multiskan ở bước sóng 450<br />
nm.<br />
Mỗi mẫu được thực hiện 3 lần và lấy giá trị<br />
trung bình.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Thời điểm giun có mặt tại các cơ quan<br />
Kết quả được trình bày trong bảng 1.<br />
Bảng 1: Thời điểm phát hiện giun ở chuột bị nhiễm<br />
A. cantonensis<br />
Thời<br />
Cơ quan quan sát tìm giun<br />
điểm Liều nhiễm 50AT/ chuột<br />
Liều nhiễm 100AT/<br />
(tuần)<br />
chuột<br />
Số giun/chuột n (%)<br />
Số giun/chuột n (%)<br />
Não Tim Phổi Phân Não Tim Phổi Phân<br />
0<br />
+<br />
0<br />
1 tuần +<br />
2<br />
+<br />
0<br />
+<br />
0<br />
3<br />
+<br />
0<br />
+<br />
0<br />
4<br />
+<br />
6 (12)<br />
+<br />
25 (25)<br />
5<br />
27 (54)<br />
34 (34)<br />
6<br />
42 (84)<br />
+<br />
67 (67)<br />
+<br />
7<br />
35 (70)<br />
+<br />
58 (58)<br />
+<br />
8<br />
40 (80)<br />
+<br />
47 (47)<br />
+<br />
9<br />
42 (84)<br />
+<br />
66 (66)<br />
+<br />
10<br />
39 (78)<br />
+<br />
53 (53)<br />
+<br />
11<br />
32 (64)<br />
+<br />
42 (42)<br />
+<br />
12<br />
41 (82)<br />
+<br />
46 (46)<br />
+<br />
16<br />
38 (76)<br />
+<br />
43 (43)<br />
+<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Thời<br />
Cơ quan quan sát tìm giun<br />
điểm Liều nhiễm 50AT/ chuột<br />
Liều nhiễm 100AT/<br />
(tuần)<br />
chuột<br />
<br />
20<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 2: Diễn biến kháng thể kháng A. cantonensis<br />
trong huyết thanh chuột bị nhiễm<br />
<br />
Số giun/chuột n (%)<br />
Số giun/chuột n (%)<br />
Não Tim Phổi Phân Não Tim Phổi Phân<br />
41 (82)<br />
+<br />
49 (49)<br />
+<br />
<br />
Kết quả thử nghiệm ELISA với huyết thanh<br />
chuột<br />
Kết quả thử nghiệm ELISA được trình bày<br />
trong bảng 2. Các giá trị được thể hiện bằng đơn<br />
vị mật độ quang (OD), đánh giá theo tỷ lệ Voller<br />
và cs. (1979) được tính từ các giá trị OD đo được<br />
từ các mẫu huyết thanh chuột khỏe mạnh và<br />
chuột bị nhiễm giun.<br />
<br />
Thời điểm<br />
<br />
ELISA Huyết thanh (OD)<br />
Liều 50AT/chuột<br />
Liều 100AT/chuột<br />
OD<br />
Tỷ lệ Voller<br />
OD<br />
Tỷ lệ Voller<br />
Mẫu/Chứng<br />
Mẫu/Chứng<br />
âm<br />
âm<br />
1,0<br />
0,231<br />
1,0<br />
Chứng âm 0,223<br />
0,229<br />
1,0<br />
0,236<br />
1,0<br />
1 tuần<br />
2<br />
0,269<br />
1,2<br />
0,323<br />
1,4<br />
3<br />
0,328<br />
1,5<br />
0,454<br />
2,0<br />
4<br />
0,427<br />
1,9<br />
0,669<br />
2,9<br />
5<br />
0,526<br />
2,4<br />
0,855<br />
3,7<br />
6<br />
0,668<br />
3,0<br />
0,901<br />
3,9<br />
7<br />
0,740<br />
3,3<br />
0,993<br />
4,3<br />
8<br />
0,791<br />
3,5<br />
1,016<br />
4,4<br />
9<br />
0,805<br />
3,6<br />
1,108<br />
4,8<br />
10<br />
0,813<br />
3,6<br />
1,086<br />
4,7<br />
11<br />
0,762<br />
3,4<br />
1,068<br />
4,6<br />
12<br />
0,784<br />
3,5<br />
1,086<br />
4,7<br />
16<br />
0,778<br />
3,4<br />
1,040<br />
4,5<br />
20<br />
0,802<br />
3,5<br />
1,062<br />
4,6<br />
<br />
So sánh biến động kháng thể theo thời gian<br />
(tuần) của 2 lô chuột từ tuần 1 đến tuần 20 sau<br />
nhiễm được trình bày trong biểu đồ 1.<br />
1.2<br />
1<br />
0.8<br />
50 ch<br />
<br />
0.6<br />
<br />
100 ch<br />
<br />
0.4<br />
0.2<br />
0<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9 10 11 12 16 20 22 24<br />
<br />
Biểu đồ 1: Biến động kháng thể (OD) theo thời gian nhiễm (tuần) của 2 lô chuột.<br />
tim, phổi và được thải ra môi trường ngoài theo<br />
BÀN LUẬN<br />
phân sau 6 tuần(12, 15). Tác giả Bhopale và cs còn<br />
Về thời điểm giun xuất hiện ở não và timnhận thấy số lượng giun ở não tăng cao nhất ở<br />
phổi<br />
tuẩn thứ 3 (ngày 21) ở tất cả các liều nhiễm 15AT,<br />
100AT, 500AT, 2000AT, 5000AT, 10000AT(1).<br />
Theo chu trình phát triển của A. cantonensis<br />
được đề cập trong y văn và kết quả khảo sát của<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp<br />
những tác giả khác thì sau nhiễm giun, ấu trùng<br />
với những đề cập nói trên. Ngoài ra, qua khảo<br />
xuất hiện rất sớm ở não nhưng di chuyển khỏi<br />
sát chúng tôi nhận định là thời điểm xuất hiện và<br />
não sau 4 tuần để sinh trưởng ở động mạch phổi,<br />
các giai đoạn phát triển của giun ở các cơ quan<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
33<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
như trên không khác nhau với liều gây nhiễm<br />
cao hay thấp. Ấu trùng giai đoạn 3 đã xuất hiện<br />
ở não chuột ngay tuần đầu sau khi xâm nhập<br />
vào chuột. Chúng tiếp tục tập trung lên não cao<br />
nhất vào tuần thứ 3 và phát triển thành giun non<br />
ở não vào tuần thứ 4. Cũng vào tuần thứ 4, một<br />
số giun bắt đầu trở về tim phổi vào khoảng ngày<br />
28-31, đến tuần thứ 5, không còn thấy giun ở<br />
não. Từ tuần thứ 4, giun trở về ký sinh tại động<br />
mạch phổi, trưởng thành và đẻ trứng. Trứng bắt<br />
đầu xuất hiện trong phân chuột từ tuần thứ 6 sau<br />
nhiễm (bảng 1).<br />
<br />
Về thời điểm xuất hiện kháng thể<br />
Ở chuột gây nhiễm với liều 50 AT/chuột, OD<br />
đo được ở tuần thứ 1, 2 sau nhiễm chưa có khác<br />
biệt so với OD đo được trước khi chuột được gây<br />
nhiễm cho thấy chưa có đáp ứng kháng thể trong<br />
3 tuần đầu. Từ tuần thứ 4, kháng thể bắt đầu tăng<br />
dần, cao đáng kể từ tuần thứ 5, đạt đỉnh vào tuần<br />
thứ 7 và duy trì cho đến cuối kỳ thí nghiệm, tuần<br />
thứ 20. Kết quả này cũng phù hợp với nhận định<br />
của Chen và cs khi gây nhiễm liều 100AT gây<br />
được đáp ứng kháng thể phát hiện bằng kỹ thuật<br />
ELISA từ tuần thứ 3 sau nhiễm(2). Kamiya và<br />
Tanaka cũng nhận thấy rằng sự xuất hiện của<br />
kháng thể phát hiện được trùng hợp với sự xuất<br />
hiện của AT trong phân(7).<br />
Trong nghiên cứu, ở lô chuột được gây<br />
nhiễm với liều 100AT/chuột, kết quả OD đo được<br />
cũng tương tự như ở lô chuột gây nhiễm với liều<br />
50 AT/chuột về thời điểm xuất hiện cũng như<br />
biến động của kháng thể trong huyết thanh<br />
chuột.<br />
<br />
Yếu tố ảnh hưởng đến đáp ứng kháng thể ở<br />
chuột bị gây nhiễm A. cantonensis<br />
Liều gây nhiễm<br />
Bhopale và cs gây nhiễm cho các lô chuột với<br />
liều ấu trùng khác nhau từ 15 AT/chuột, 100<br />
AT/chuột, 500 AT/chuột, 2000 AT/chuột, 5000<br />
AT/chuột và 10000 AT/chuột(1). Khi dùng kỹ<br />
thuật miễn dịch điện di đối lưu (CIEP) để phát<br />
hiện kháng thể, tác giả nhận thấy kháng thể xuất<br />
hiện vào ngày 21 sau nhiễm ở tất cả các lô chuột,<br />
<br />
34<br />
<br />
trừ lô chuột được gây nhiễm với liều 15<br />
AT/chuột. Yoshimura và cs. dùng kỹ thuật<br />
ngưng kết hồng cầu thụ động (IHA) đã phát hiện<br />
được kháng thể ở chuột nhiễm A. cantonensis với<br />
liều trung bình 77 AT/chuột , IHA dương tính ở<br />
mức thấp từ tuần thứ 5 và tiếp tục tăng sau đó(13).<br />
Yong WK và Dobson cũng dùng kỹ thuật IHA<br />
để phát hiện kháng thể ở 3 lô chuột bị nhiễm A.<br />
cantonensis với các liều khác nhau (thấp 10-30<br />
AT, trung bình 40-50 AT và cao 100-150 AT)<br />
cũng phát hiện được kháng thể IHA vào ngày<br />
thứ 12 sau nhiễm, sau đó tăng nhanh đến đỉnh<br />
vào tuần thứ 5 và duy trì ít nhất đến 4 tuần sau.<br />
Nhóm tác giả này cũng chứng minh có tương<br />
quan giữa hiệu giá kháng thể và liều gây nhiễm<br />
từ tuần thứ 14(11).<br />
Khi so sánh các giá trị của OD ở 2 lô chuột<br />
trong nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy các<br />
giá trị OD khác nhau khi đo cùng thời điểm. Ở lô<br />
gây nhiễm với liều 100AT/chuột, trị số OD cao<br />
hơn trị số của OD trong lô chuột bị nhiễm<br />
50AT/chuột (bảng 2) rất rõ rệt. Giá trị OD gấp 2<br />
so với chứng ghi nhận được ở tuần thứ 4 ở lô gây<br />
nhiễm với liều thấp, nhưng đã đạt hiệu giá OD<br />
gấp 2 lần từ tuần thứ 3 với liều gây nhiễm<br />
100AT/chuột. Kanbara và cs. cũng có nhận xét<br />
tương tự khi gây nhiễm cho 2 lô chuột với liều<br />
150AT/chuột và 50AT/chuột và tác giả cũng đã<br />
kết luận kháng thể xuất hiện sớm hơn trong lô<br />
chuột được gây nhiễm với liều cao (150/chuột)<br />
(ngày 20 sau nhiễm) so với trong lô chuột nhiễm<br />
liều thấp (ngày 30 sau nhiễm)(9). Vì vậy, có thể<br />
nhận định rằng đáp ứng miễn dịch thể dịch đối<br />
với nhiễm A. cantonensis ở chuột tỷ lệ thuận với số<br />
lượng AT gây nhiễm.<br />
<br />
Thời gian nhiễm ký sinh trùng<br />
Thời điểm kháng thể được phát hiện trong<br />
máu chuột mhiễm A. cantonensis có thể sớm hay<br />
muộn tùy thuộc vào kỹ thuật thử nghiệm và<br />
kháng nguyên được làm từ ấu trùng hay giun<br />
trưởng thành. Kỹ thuật kết tủa có thể phát hiện<br />
được kháng thể 1 tuần sau nhiễm, kỹ thuật ngưng<br />
kết hồng cầu chỉ phát hiện được kháng thể 5 tuần<br />
sau nhiễm(2, 4, 6, 7, 13, 14).<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />