intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát kết quả điều trị của trẻ sơ sinh sau khi làm hậu môn tạm ở ruột non

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các trường hợp cần làm HMT ở ruột non của trẻ sơ sinh bao gồm VRHT, teo ruột non, bệnh Hirschsprung, tắc ruột phân su, thủng ruột nguyên phát. Bài viết trình bày mô tả các biến chứng và kết quả điều trị các trẻ sơ sinh sau phẫu thuật làm hậu môn tạm (HMT) ở ruột non.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát kết quả điều trị của trẻ sơ sinh sau khi làm hậu môn tạm ở ruột non

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 KHẢO SÁT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA TRẺ SƠ SINH SAU KHI LÀM HẬU MÔN TẠM Ở RUỘT NON Nguyễn Thị Kim Nhi1, Lê Thị Minh Hồng1, Huỳnh Thị Mỹ Tiên1, Vỏ Công Danh1, Nguyễn Thị Diệu Trường1 TÓM TẮT 40 trẻ có hội chứng ruột ngắn là bệnh xương chuyển Mục tiêu: Mô tả các biến chứng và kết quả hóa ở trẻ sinh non, suy dinh dưỡng, suy chức điều trị các trẻ sơ sinh sau phẫu thuật làm hậu năng ruột, vàng da ứ mật. Có 19,4% trẻ có biến môn tạm (HMT) ở ruột non. chứng ngoại khoa cần phẫu thuật làm lại HMT Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả lần 2. Tỷ lệ điều trị thành công 69,4%, tỷ lệ tử hàng loạt ca. vong hay nặng xin về 30,6%. So sánh sự khác Kết quả: Nghiên cứu 36 trẻ sơ sinh có phẫu biệt về sống và tử vong nhận thấy trẻ có hội thuật làm HMT ở ruột non. Tỷ lệ trẻ sinh non chứng ruột ngắn có liên quan đến tử vong (p < chiếm 58,3%. Bệnh lý thường gặp là viêm ruột 0,001). hoại tử (VRHT), teo ruột non. Thời điểm được Từ khóa: sơ sinh, hậu môn tạm ở ruột non, phẫu thuật 7 (0 – 39) ngày tuổi. 91,7% trẻ được hội chứng ruột ngắn ở trẻ sơ sinh làm HMT hồi tràng. Các biến chứng sớm thường gặp là loét da quanh HMT (91,7%). Biến chứng SUMMARY muộn thường gặp ở trẻ có hội chứng ruột ngắn là A SURVEY ON THE RESULTS OF THE bệnh xương chuyển hóa (19,4%), suy chức năng NEWBORNS WITH SMALL ruột (13,9%), suy dinh dưỡng (50%). Thời gian INTESTINAL ENTEROSTOMIES nuôi ăn tĩnh mạch 43 (11 – 154) ngày. Có 25% Background: Neonatal with small intestinal trẻ được đóng HMT, thời gian đóng HMT sau ostomies, have many difficulties in medical hậu phẫu 59 (28 – 106) ngày. Tỷ lệ điều trị thành treatment, are created for numerous reasons. công 69,4%, tỷ lệ tử vong hay xin về 30,6%. So Limited attention are recorded so we did a survey sánh sự khác biệt về sống và tử vong nhận thấy of small intestinal stomas in neonates to trẻ có hội chứng ruột ngắn có liên quan đến tử doccument complications and results of these vong (p = < 0,001). neonates. Kết luận: Biến chứng sớm thường gặp nhất Method: Cross-sectional sdudy sau phẫu thuật làm HMT ở ruột non là loét da Results: 36 neonates were included in the quanh HMT. Các biến chứng muộn thường gặp ở study. Premature infants were 58.3%. The common causes of small intestinal ostomies were necrotizing enterocolitis, small intestinal astresia. 1 Bệnh viện Nhi đồng 2 The time of surgery was 7 (0 -30) days of old. Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Kim Nhi 91.7% of cases were underwent ileostomy. The SĐT: 0988937487 early complications were skin stoma ulceration. Email: nguyentkimnhi@yahoo.com.vn The common late complications in cases with Ngày nhận bài: 23/8/2023 short bowel syndrome were metabolic bone Ngày phản biện khoa học: 25/8/2023 disease (19.4%), bowel dysfunction (13.9%), Ngày duyệt bài: 29/8/2023 307
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 malnutrition (50%). The duration of parenteral bệnh viện nhằm đánh giá kết quả điều trị các nutrition was 43 (11- 154) days. 25% of cases trẻ sơ sinh sau khi phẫu thuật làm HMT ở were underwent stomas closure, the time to close ruột non. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên stoma were 59 (28- 106) days after surgery. The cứu “Khảo sát kết quả điều trị của trẻ sơ successful survival rate was 69.4%, the mortality sinh sau khi làm hậu môn tạm ở ruột non” rate was 30.6%. Comparision of the diference in nhằm cải thiện công việc chăm sóc và điều survival and mortality found that neonates with trị các trẻ sơ sinh sau phẫu thuật làm HMT ở short bowel syndrome were associated with ruột non góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong ở mortality (p < 0.001). trẻ sơ sinh. Keywords: neonate, small intestinal enterostomies, neonatal short bowel syndrome Mục tiêu nghiên cứu: - Khảo sát các đặc điểm lâm sàng, bệnh I. ĐẶT VẤN ĐỀ lý của trẻ sơ sinh có phẫu thuật làm HMT ở Các trường hợp cần làm HMT ở ruột non ruột non của trẻ sơ sinh bao gồm VRHT, teo ruột non, - Mô tả các biến chứng của các trẻ sơ bệnh Hirschsprung, tắc ruột phân su, thủng sinh sau phẫu thuật làm HMT ở ruột non ruột nguyên phát. Sau phẫu thuật làm HMT ở - Đánh giá kết quả điều trị các trẻ sơ sinh ruột non, việc điều trị nội khoa các trẻ này có sau phẫu thuật làm HMT ở ruột non thể có các biến chứng như mất nước, rối loạn điện giải, nhiễm khuẩn huyết do nuôi ăn tĩnh II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU mạch kéo dài, suy chức năng ruột dẫn đến Nghiên cứu tiến cứu, mô tả hàng tất cả kém hấp thu các chất dinh dưỡng, suy dinh các trẻ sơ sinh nhập khoa Sơ sinh BV Nhi dưỡng dẫn đến thời gian nằm viện kéo dài và đồng 2 từ 12/2021 đến 08/2022 được phẫu tử vong. Theo các nghiên cứu nước ngoài, thuật làm HMT ở ruột non. Loại trừ các các yếu tố liên quan đến biến chứng ở trẻ làm trường hợp người nhà xin về trước khi kết hậu môn tạm bao gồm tuổi thai, giới tính, thúc điều trị. Tất cả các trẻ nghiên cứu được nguyên nhân bệnh, bệnh đi kèm và vị trí làm theo dõi kết quả điều trị đến khí trẻ xuất viện hậu môn tạm [1][2]. Bệnh viện (BV) Nhi hay chuyển khoa. đồng 2 là một trong các BV Nhi lớn nhất cả Số liệu được phân tích bằng phần mềm nước tiếp nhận và điều trị các trẻ sơ sinh có SPSS 26.0. phẫu thuật đường tiêu hóa. Hiện tại, chúng tôi ghi nhận việc điều trị nhiều trường hợp III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trẻ sơ sinh sau khi phẫu thuật làm HMT ở Nghiên cứu thu thập được 36 trường hợp ruột non gặp nhiều khó khăn do các biến trẻ sơ sinh có phẫu thuật làm HMT ở ruột chứng nhiễm khuẩn huyết, suy dinh dưỡng, non thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu. suy chức năng ruột và các biến chứng khác Các đặc điểm lâm sàng, bệnh lý của trẻ do dinh dưỡng tĩnh mạch kéo dài dẫn đến tử sơ sinh có phẫu thuật làm HMT ở ruột vong. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào tại non 308
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ của các trẻ sơ sinh có phẫu thuật làm HMT ruột non Đặc điểm Tần suất (N = 36) Tỷ lệ (%) Giới nữ 20 55,6 Có chẩn đoán tiền sản 3 8,3 Non tháng 21 58,3 Trẻ nữ chiếm đa số. Chỉ có 8,3% trẻ được chẩn đoán trong giai đoạn tiền sản. Sinh non chiếm tỷ lệ cao. Bảng 2. Đặc điểm tuổi thai, CNLS, thời gian điều trị tuyến trước, thời gian được phẫu thuật Đặc điểm Trung bình ± SD/ trung vị (khoảng tứ vị) Tuổi thai (tuần) 35 ± 4 CNLS (g) 2400 ± 900 Thời gian điều trị tuyến trước (ngày) 5 (0 - 27) Ngày tuổi được phẫu thuật (ngày) 7 (0 - 39) Tuổi thai và CNLS trung bình thấp, thời gian nhập viện và thời gian được phẫu thuật dao động tùy theo bệnh lý. Biểu đồ 1. Nguyên nhân phẫu thuật Nguyên nhân phẫu thuật làm HMT ở ruột non thường gặp là VRHT, teo ruột non, kế đến là tắc ruột phân su và bệnh Hirschsprung. 01 trường hợp hở thành bụng bẩm sinh do thủng ruột. Các biến chứng của các trẻ sơ sinh sau phẫu thuật làm HMT ở ruột non Bảng 4. Các biến chứng ở trẻ sơ sinh có phẫu thuật làm HMT ruột non Biến chứng Tần suất (N = 36) Tỷ lệ (%) Biến chứng sớm Nhiễm trùng vết mổ 5 13,9 Loét da quanh HMT 33 91,7 Viêm ruột sau mổ 8 22,2 Biến chứng ngoại khoa Làm lại HMT 7 19,4 Sa HMT 2 5,5 Hoại tử HMT 2 5,5 309
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 Tắc ruột 3 8,4 Biến chứng muộn Hội chứng ruột ngắn 13 36,1 Teo ruột non 5 13,9 VRHT 3 8,3 Bệnh Hirschsprung 2 5,5 Tắc ruột 1 2,7 Bệnh lý khác 1 2,7 Bệnh xương chuyển hóa 7 19,4 Vàng da ứ mật 4 11,1 Suy chức năng ruột 5 13,9 Teo ruột non 2 5,5 VRHT 1 2,7 Tắc ruột phân su 1 2,7 Bệnh Hirschsprung 1 2,7 Suy dinh dưỡng 18 50 VRHT 6 16,7 Teo ruột non 5 13,9 Bệnh Hirschsprung 2 5,5 Tắc ruột phân su 2 5,5 Tỷ lệ loét da quanh HMT rất cao. Suy chức năng ruột gặp thường gặp trong Hội chứng ruột ngắn thường gặp trong bệnh lý teo ruột non. bệnh lý teo ruột non, VRHT. Suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao, gặp Bệnh xương chuyển hóa thường gặp ở trẻ nhiều trong bệnh lý VRHT, teo ruột non. sinh non. Kết quả điều trị các trẻ sơ sinh có phẫu thuật làm HMT ở ruột non Bảng 5. Đặc điểm nội khoa trong quá trình điều trị Tình trạng nội khoa n (%) Sốc 13 (36,1) Sinh non 9 (25) Suy hô hấp 21 (58,3) Sinh non 15 (41,7) Nhiễm khuẩn huyết 30 (83,3) Sinh non 18 (50) Dân số nghiên cứu có nhiễm khuẩn huyết hấp, sốc, nhiễm khuẩn huyết thường gặp ở cao. Tác nhân cấy máu dương tính thường trẻ sinh non. gặp nhất là Candida spp (16,7%). Các bệnh Sau phẫu thuật, ngày bắt đầu cho ăn lý nặng của trẻ sau phẫu thuật như suy hô đường tiêu hóa khoảng 9 ngày (dao động 2 – 310
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 22 ngày), ngày dung nạp được 60 ml/kg/ngày ✓ Có 13 trẻ (26,1%) không ăn được 60 khoảng 13 ngày (dao động 5 – 32 ngày). ml/kg/ngày. Khi trẻ được dinh dưỡng qua đường tiêu ✓ Có 9 trẻ (25%) được đóng HMT. Thời hóa có75% trẻ được dùng sữa mẹ, 75% trẻ gian được đóng HMT sau phẫu thuật làm được dùng sữa thủy phân và 8,3% trẻ sử HMT khoảng 59 ngày (dao động 28 – 106 dụng sữa công thức 1. ngày) ✓ Có 5 trẻ (13,9%) không ăn được đường tiêu hóa. Bảng 6. Thời gian điều trị, nuôi ăn tĩnh mạch, dùng kháng sinh Đặc điểm Thời gian (trung vị – khoảng tứ vị Tổng thời gian nuôi ăn tĩnh mạch (ngày) 43 (11 - 154) CN lúc xuất viện (g) 2900 ± 700 Trong quá trị điều trị có 32 trẻ (88,9%) được đặt đường truyền tĩnh mạch trung ương. Tổng thời gian nuôi ăn tĩnh mạch, thời gian dùng kháng sinh, thời gian lưu catheter đều rất dao động. Bảng 7. Kết quả điều trị Kết quả điều trị Tần suất (N = 36) Tỷ lệ (%) Xuất viện 25 69,4 Nặng xin về hay tử vong 11 30,6 Bảng 8. Phân tích các ca tử vong Đặc điểm Tần suất (n = 9) Tỷ lệ (%) Nữ 6 16,7 Sinh non 5 13,9 Nguyên nhân bệnh Teo ruột non 3 8,3 Bệnh Hirschsprung 3 8,3 VRHT 2 5,6 Tắc ruột phân su 1 2,8 Có sốc 5 13,9 Có SHH 5 13,9 Có nhiễm khuẩn huyết 9 25 Không ăn được đường tiêu hóa 4 11,1 Không dung nạp được 60ml/kg/ngày 9 25 Biến chứng của các ca tử vong Biến chứng viêm phổi 4 11,1 Viêm ruột sau làm HMT 3 8,3 Hội chứng ruột ngắn 7 19,4 Suy dinh dưỡng 3 8,3 Làm lại HMT 4 11,1 Đóng HMT 1 2,8 311
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 - Đa số là trẻ sinh non, có suy hô hấp, có rất nhẹ cân được làm HMT hồi tràng thì sốc, có hội chứng ruột ngắn sau phẫu thuật nguyên nhân thường gặp là thùng ruột tự làm HMT. phát (56,7%), kế đến là tắc ruột phân su - Tất cả đều có nhiễm khuẩn huyết, (20%), trong khi VRHT chỉ có 01 trường hợp không dung nạp được sữa 60mg/kg/ngày. [4]. Ngoài ra, teo ruột non cũng chiếm tỷ lệ - Khi so sánh sự khác biệt về sống và tử cao (28%). Các ca teo ruột non trong nghiên vong, chỉ có yếu tố trẻ có hội chứng ruột cứu thường gặp là teo ruột non type IV. Thực ngắn có liên quan đến tử vong (p < 0,001). tế, số lượng các trường hợp teo ruột non tại Các yếu tố còn lại như tuổi thai non tháng, khoa chiếm số lượng nhiều hơn nhưng không trẻ có CNLS < 2500g, trẻ có suy hô hấp, có được đưa vào nghiên cứu do đây là các trẻ sốc, có nhiễm khuẩn huyết hay trẻ có các được phẫu thuật bằng phương pháp cắt nối biến chứng (suy chức năng ruột, suy dinh ruột và đặt sond hỗng tràng nuôi ăn. Các dưỡng) đều không thấy sự khác biệt có ý trường hợp bệnh Hirchsprung trong nghiên nghĩa thống kê giữa nhóm trẻ sống và nhóm cứu thường được chẩn đoán tiền phẫu là trẻ tử vong (p > 0,05). bệnh cảnh tắc ruột, một số ít có bệnh cảnh viêm phúc mạc. Chẩn đoán xác định đều dựa IV. BÀN LUẬN vào kết quả sinh thiết. Có 8% trẻ bị thủng Các đặc điểm lâm sàng, bệnh lý của trẻ ruột, đây là các trường hợp thủng ruột không sơ sinh có phẫu thuật làm HMT ở ruột rõ nguyên nhân. non Các biến chứng của các trẻ sơ sinh sau Có tất cả 36 trẻ sơ sinh được đưa vào phẫu thuật làm HMT ở ruột non nghiên cứu. Tuổi thai và CNLS trung bình Các biến chứng sớm thường gặp trong trong nghiên cứu tương tối thấp, do tỷ lệ trẻ nghiên cứu là loét da quanh HMT, nhiễm sinh non trong nghiên cứu cao (58,5%). Thời trùng vết mổ. Loét da quanh HMT rất cao gian điều trị tại BV tuyến trước dao động (từ trong nghiên cứu của chúng tôi (91,7%) và lúc mới sinh đến 27 ngày tuổi), tùy theo cao hơn so với các nghiên cứu nước ngoài. nguyên nhân. Các trường hợp được chuyển Nghiên cứu của Lea Wolf khảo sát 76 trẻ sơ viện sớm nhất là các trẻ đã được chẩn đoán sinh có làm HMT ở ruột non ghi nhận có tiền sản (teo ruột non). Các trường hợp 47,8% trẻ có biến chứng loét da quanh HMT chuyển viện trễ là viêm phúc mạc (do VRHT [2]. Trong nghiên cứu của Simon K, tỷ lệ trẻ hay thủng ruột do các nguyên nhân khác). có loét da quanh HMT là 66,7% [4]. Điều Thời điểm trẻ được phẫu thuật cũng dao này có thể do hạn chế của chúng tôi trong động (từ lúc mới sinh đến 39 ngày tuổi) tùy việc sử dụng vòng chống loét cho trẻ sơ sinh thuộc vào thời điểm bệnh nhân được chuyển có hậu môn tạm. Do đó, cần có sự cải tiến đến. trong quy trình chăm sóc HMT ở trẻ sơ sinh Nguyên nhân phẫu thuật làm HMT ở ruột để hạn chế biến chứng loét da quanh HMT. non gặp nhiều nhất trong nghiên cứu là Có 19,7% trẻ cần làm lại HMT trong VRHT. Nghiên cứu của Aliyah L, viêm ruột nghiên cứu. Nguyên nhân cần làm lại HMT hoại tử có phẫu thuật làm HMT cũng chiếm do hoại tử HMT, sa HMT, tắc ruột sau làmH tỷ lệ khá cao (39,4%) [1]. Ngược lại, trong MT. Viêm ruột hay VRHT xảy ra sau khi nghiên cứu của Simon K trên 30 trẻ sinh non cho trẻ ăn lại đường tiêu hóa với các biểu 312
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 hiện như bụng chướng, ọc dịch vàng, tiêu Tỷ lệ trẻ có nhiễm khuẩn huyết trong phân nhày máu hay bất thường trên hình ảnh nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với học. Tất cả các trường hợp này đều đáp ứng nghiên cứu khác. Trong nghiên cứu của Lea với điều trị nội khoa, tuy nhiên thời gian dinh Wolf, nhiễm khuẩn huyết tái phát ở trẻ sơ dưỡng tĩnh mạch kéo dài. sinh có phẫu thuật làm HMT là 17,1% [2]. Có 36,1% trẻ có hội chứng ruột ngắn. Thời điểm cho trẻ dinh dưỡng đường tiên Các biến chứng muộn trong nghiên cứu hóa khoảng 9 ngày, dao động tùy vào bệnh thường gặp là bệnh xương chuyển hóa, vàng lý. Nhóm được ăn đường tiêu hóa sớm nhất da ứ mật, suy chức năng ruột, suy dinh là bệnh Hirschrpung, trễ nhất là VRHT. dưỡng. Hội chứng ruột ngắn gặp nhiều nhất Ngày bắt đầu ăn đường tiêu hóa trong nghiên ở trẻ có teo ruột non, VRHT. Bệnh xương cứu của chúng tôi lâu hơn với nhiên cứu của chuyển hóa, vàng da ứ mật cũng gặp ở trẻ Lea Wolf [2]. sinh non. Điều này do dung dịch nuôi ăn tĩnh Có 9 trẻ (25%) được phẫu thuật đóng mạch cho trẻ sinh non của chúng tôi chưa HMT. Thời gian được đóng HMT trong cung cấp đầy đủ các yếu tố cần thiết yếu, đặc nghiên cứu dài (khoảng 59 ngày). Quá trình biệt là phosphore dẫn đến biến chứng bệnh đóng HMT tùy thuộc bệnh lý bệnh nhân như xương chuyển hóa. Trong số trẻ có bệnh bệnh lý ngoại khoa và nội khoa đều ổn định. xương chuyển hóa trong nghiên cứu, thì có Vấn đề bệnh lý ngoại khoa phải đảm bảo sự 02 trẻ có biến chứng gãy xương cẳng tay hoạt động của đoạn ruột phía dưới HMT. trong quá trình điều trị. Ngoài ra việc sử Trước khi đóng HMT hầu như các trẻ (trừ dụng chất béo (clinocleic hay smof lipid) với trường hợp trẻ có đường tiêu hóa đã hoạt thành phần không có hay có ít dầu cá cùng động bình thường trước đó) đều phải được với tình trạng nhiễm khuẩn huyết cũng gây chụp XQ đại tràng có cản quang đầu dưới nên bệnh cảnh tổn thương gan cho trẻ. Suy HMT, kết quả sinh thiết phải đảm bảo tế bào chức năng ruột gặp trong các trẻ có hội hạch thần kinh trưởng thành đồng thời tình chứng ruột ngắn. Tất cả các trẻ này đều có trạng nội khoa phải ổn định. Thời gian đóng thời gian dinh dưỡng tĩnh mạch kéo dài > 3 HMT kéo dài ở các trẻ trong nghiên cứu của tháng. chúng tôi do có nhiều yếu tố ảnh hưởng như Suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao trong tình trạng nhiễm khuẩn, kết quả sinh thiết nghiên cứu. Suy dinh dưỡng sau phẫu thuật trước đóng HMT…Nghiên cứu của làm HMT trong nghiên cứu của chúng tôi Pradyumna P so sánh thời điểm đóng HMT cao hơn so với nghiên cứu của Lea Wolf [2]. sớm (4 – 6 tuần) và muộn (8 - 10 tuần ) ở trẻ Thường gặp nhất ở các trẻ sinh non có sinh non rất nhẹ cân bị VRHT không có sự VRHT hay teo ruột non. Tất cả đều xảy ra ở khác biệt về biến chứng và tiên lượng sống- trẻ có hội chứng ruột ngắn. Đa số các trẻ này tử vong [5]. Nghiên cứu của Marie cho thấy có biến chứng vàng da ứ mật nên dung dịch không có sự khác biệt về biến chứng giữa trong dinh dưỡng tĩnh mạch bị hạn chế hay nhóm trẻ có đóng HMT sớm và nhóm trẻ có không dùng lipid. đóng HMT muộn [6]. Kết quả điều trị các trẻ sơ sinh sau Tổng thời gian dùng kháng sinh, thời phẫu thuật làm HMT ở ruột non gian nuôi ăn tĩnh mạch, thời gian lưu catheter tĩnh mạch, thời gian nằm viện tại khoa Sơ 313
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 sinh trong nghiên cứu đều kéo dài tùy thuộc TÀI LIỆU THAM KHẢO nguyên nhân bệnh lý. Thời gian đạt dinh 1. Aliyah L et al (2015), “Risk factor dưỡng tiêu hóa toàn phần trong nghiên cứu associated with neonate ostomy của chúng tôi khoảng 43 ngày, dài hơn so với complication”, Journal of Pediatric Surgery, nghiên cứu của Lea Wolf khoảng 24,5 ngày doi.org/10.1016/j.jpedsurg.2015.09.02 [2]. 2. Lea W et al (2018), “Complications of Kết quả điều trị cho thấy tỷ lệ thành công newborn enterostomies, “World Journal of 69,4% và thất bại là 30,6%. Phân tích các Clinical Cases, December 26; 6(16): 1101- trường hợp tử vong nhận thấy đa số đều sinh 1110 non, có sốc, có suy hô hấp, có nhiễm khuẩn 3. Trần Thanh Trí (2010), Các biến chứng của huyết, không dung nạp được ½ lượng sữa và hậu môn tạm đại tràng ở trẻ em và trẻ sơ đa số có hội chứng ruột ngắn. Teo ruột non, sinh, Hội nghị KHKT BV Nhi Đồng 2 bệnh Hirschsprung, VRHT chiếm nhiều nhất 4. Simon K (2017), “Ileostomy Complications trong tổng số ca tử vong. So sánh sự khác in Infants less than 1500 grams – Frequent biệt về sống và tử vong nhận thấy chỉ có yếu but Manageable”, Journal of Neonatal tố có hội chứng ruột ngắn có liên quan đến tử Surgery 2017; 6(1):4 Doi:10.21699/jns. vong. Các yếu tố khác không có sự khác biệt v6i1.451 giữa nhóm trẻ sống và tử vong có thể do cỡ 5. Pradyumna P (2022), “The Outcome of mẫu nghiên cứu hạn chế. Late versus Early Ileostomy Closure at Low Body Weight (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2