Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH<br />
DẬP TRỰC TIẾP VỚI LACTOSE VÀ CELLULOSE VI TINH THỂ<br />
Trần Vũ Long*, Lê Nguyễn Nguyệt Minh*, Nguyễn Thiện Hải*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát một số yếu tố liên quan đến khả năng dập trực tiếp của lactose (TL80) và cellulose vi<br />
tinh thể (M102) với năm dược chất nhằm tìm ra công thức bào chế có tiềm năng.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Đánh giá độ chảy của các đối tượng khảo sát với tác động của aerosil, chọn tỷ lệ<br />
phù hợp. Khảo sát tỷ lệ TL80, M102, tá dược trơn bóng, tá dược dính để lựa chọn công thức cơ bản từ đó đánh<br />
giá khả năng tải (loading) đối với năm dược chất lựa chọn công thức tiềm năng. Bào chế lô 3000 viên, đánh giá<br />
theo tiêu chuẩn của Dược Điển.<br />
Kết quả: Tỷ lệ aerosil thích hợp cho TL80, M102, paracetamol, amodiaquin hydroclorid, metformin<br />
hydroclorid, carvedilol, clorpheniramin maleat lần lượt là 0,2%; 0,5%; 0,5%; 0,25%; 1%; 1% và 0,1%. Với tỷ lệ<br />
TL80/M102 (3:1), công thức cơ bản cho viên TL80/M102 (94%); PVP (5%); aerosil (0,25%); magie stearat<br />
(0,75%). Tỷ lệ loading của năm dược chất theo thứ tự trên từ công thức cơ bản lần lượt là < 30%, 30%, 30%,<br />
10% và 20%. Trong đó ba công thức tiềm năng CT2 (amodiaquin 30%), CT17 (carveldilol 10%), CT18<br />
(clorpheniramin 20%) được bào chế theo cỡ liều và thu được sản phẩm đạt yêu cầu đề ra.<br />
Kết luận: Xây dựng được công thức cơ bản sử dụng TL80, M102 cho viên nén dập trực tiếp, đánh giá khả<br />
năng loading của công thức cơ bản với các dược chất và tìm được ba công thức tiềm năng chứa amodiaquin,<br />
carvedilol, clorpheniramin, tiến hành nâng cấp cỡ lô cho kết quả khả quan có thể ứng dụng trong thực tiễn.<br />
Từ khóa: Lactose, cellulose vi tinh thể, dập viên trực tiếp.<br />
<br />
ABTRACTS<br />
INVESTIGATION OF FACTORS RELATED TO DIRECT COMPRESSIBILITY OF LACTOSE AND<br />
MICROCRYSTALLINE CELLULOSE<br />
<br />
Tran Vu Long, Le Nguyen Nguyet Minh, Nguyen Thien Hai<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 50 - 57<br />
Introduction: In this study, the effect of some factors related to direct compressibility of lactose (TL80) and<br />
microcrystalline cellulose (M102) with five different APIs was investigated to find out the potential formulas.<br />
Methods: Assessing flowability of materials blended with aerosil to select appropriate ratio. The ratios of<br />
TL80, M102, glidants, lubricants and binders were investigated to select suitable ingredients for the basic<br />
formula. The loading ability of the basic formula with 5 APIs was also evaluated to find out potential formulas for<br />
each API. The potential formulas were then produced in usage doses for a tablet, with 3000 tablets scale and<br />
evaluated according to pharmacopoeias’ general notices and monographs.<br />
Results: This study indicates that suitable ratios of aerosil for the flowability of TL80, M102, paracetamol,<br />
amodiaquine hydrochloride, metformin hydrochloride, carvedilol, chlorpheniramine maleate are 0.2%; 0.5%;<br />
0.5%; 0.25%; 1.0%; 1.0% and 0.1% respectively. With TL80/M102 (3:1), the basic formula consists of<br />
TL80/M102 (94%); PVP (5.0%); aerosil (0.25%); magie stearat (0.75%). The loading ratios in the basic formula<br />
<br />
* Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Thiện Hải<br />
ĐT: 0905352679 Email: thienhai2002@yahoo.com<br />
<br />
50<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
of 5 APIs above are < 30%, 30%, 30%, 10% and 20% correspondingly. Among them, three potential formulas<br />
CT2, CT17 and CT18 which were loaded 30% amodiaquin, 10% carveldilol and 20% chlorpheniramine<br />
respectively, after adjusted usage doses for a tablet, were produced and evaluated. All products complied with the<br />
standards of quality prescribed in pharmacopoeias.<br />
Conclusion: The ingredients and loading ability of the basic formula with 5 APIs were determined for direct<br />
compression method. Three potential formulas containing amodiaquin, carvedilol, chlorpheniramine were found.<br />
Then, they were produced successfully.<br />
Keywords: Lactose, microcrystalline cellulose, direct compression.<br />
(AQ), carvedilol (Car), clorpheniramin maleat<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
(CM), magie stearat, polyvinyl pyrrolidon (PVP).<br />
Lactose và cellulose vi tinh thể là hai tá dược<br />
Các trang thiết bị<br />
sử dụng khá phổ biến trong công thức sản xuất<br />
Máy dập viên xoay tròn CJB-3B-27 (Ấn Độ),<br />
viên nén bằng phương pháp dập trực tiếp và xát<br />
máy<br />
thử độ hòa tan Pharmatest PTWS3C (Đức),<br />
hạt. Với phương pháp dập trực tiếp, lactose và<br />
máy quang phổ Shimadzu UV-1601 PC (Nhật),<br />
cellulose vi tinh thể dập thẳng là hai tá dược<br />
máy đo độ chảy cốm ERWEKA Type GT- L<br />
được ưu tiên lựa chọn vì tính kinh tế và thông<br />
(Đức) và các thiết bị cần thiết khác.<br />
dụng. Bên cạnh những ưu điểm, khả năng áp<br />
dụng của hai tá dược này trong phương pháp<br />
dập trực tiếp bị giới hạn bởi một số yếu tố như<br />
độ chảy của khối bột (dược chất và tá dược có<br />
tính cố kết rất cao); viên khó đạt độ đồng đều<br />
khối lượng (các tá dược dập trực tiếp có kích<br />
thước lớn và dễ phân ly trong quá trình trộn);<br />
khả năng chịu nén kém của khối bột, sự giảm độ<br />
cứng và độ hòa tan của viên do sử dụng nhiều tá<br />
dược trơn bóng (đặc biệt khi phối hợp với những<br />
dược chất kỵ nước)(1,2).<br />
Mục tiêu của đề tài là khảo sát một số yếu tố<br />
ảnh hưởng đến quá trình dập trực tiếp với<br />
lactose và cellulose vi tinh thể làm cơ sở xây<br />
dựng công thức dập viên nén trực tiếp đạt các<br />
chỉ tiêu theo quy định của Dược Điển. Từ đó tiến<br />
hành bào chế trên cỡ lô 3000 viên các công thức<br />
chứa dược chất tiềm năng.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng<br />
Nguyên liệu<br />
Lactose dập trực tiếp (tablettose 80 - TL80),<br />
cellulose vi tinh thể dập trực tiếp (comprecel<br />
M102 - M102), colloidal silicon dioxyd (aerosil<br />
200 - AE), paracetamol (Para), metformin<br />
hydroclorid (Met), amodiaquin hydroclorid<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
Phương pháp<br />
Khảo sát ảnh hưởng của AE lên độ chảy của<br />
TL80, M120 và năm dược chất khảo sát<br />
AE được thêm vào dược chất và tá dược theo<br />
các tỷ lệ khác nhau. Độ chảy của các bột được<br />
đánh giá thông qua các thông số: tỷ trọng bột,<br />
chỉ số nén, tỷ số Hausner, góc nghỉ và tốc độ<br />
chảy được đo bằng thiết bị phù hợp.<br />
Khảo sát tỷ lệ các tá dược dập thẳng làm cơ sở<br />
cho công thức dập viên trực tiếp<br />
Hỗn hợp TL80/M102 ở nhiều tỷ lệ khác nhau<br />
được đánh giá độ chảy, khả năng dập viên chọn<br />
ra tỷ lệ thích hợp. Từ tỷ lệ này, khảo sát ảnh<br />
hưởng của tá dược dính, trơn bóng lên quá trình<br />
dập viên nhằm chọn ra công thức cơ bản có tiềm<br />
năng. Các công thức nghiên cứu được dập viên<br />
bằng phương pháp dập trực tiếp, điều chỉnh đạt<br />
độ cứng từ 40 – 60 N.<br />
Khảo sát tỷ lệ loading (tỷ lệ tải) dược chất với<br />
tỷ lệ tá dược dập thẳng đã chọn<br />
Khảo sát tỷ lệ loading năm dược chất khảo<br />
sát từ công thức cơ bản, đánh giá tính chất viên,<br />
chọn công thức có tiềm năng và tiến hành bào<br />
chế cỡ lô khoảng 3000 viên. Đánh giá viên dập ra<br />
trên cơ sở các chỉ tiêu về cảm quan, độ mài mòn,<br />
độ đồng đều khối lượng, định lượng, độ hòa tan.<br />
<br />
51<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
<br />
Độ chảy và ảnh hưởng của AE lên độ chảy của các khối bột<br />
Bảng 1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của aerosil lên độ chảy của TL80 và M102 (n = 3)<br />
Tỉ lệ AE<br />
Góc nghỉ Chỉ số<br />
(%)<br />
(°)<br />
nén (%)<br />
0<br />
48,74<br />
17,24<br />
0.05<br />
37,23<br />
11,85<br />
0,1<br />
35,37<br />
10,38<br />
0,25<br />
34,21<br />
10,25<br />
0,5<br />
34,45<br />
10,47<br />
0,75<br />
34,99<br />
10,93<br />
1<br />
35,37<br />
10,39<br />
2<br />
5<br />
-<br />
<br />
TL80<br />
Tỷ số Tốc độ chảy Thời gian Góc nghỉ Chỉ số<br />
Hausner<br />
(g/giây)<br />
chảy (s)<br />
(°)<br />
nén (%)<br />
1,208<br />
0<br />
∞<br />
44,60<br />
27,91<br />
1,134<br />
9,26<br />
5,4<br />
43,83<br />
25,61<br />
1,116<br />
41,99<br />
22,56<br />
9,43<br />
5,3<br />
8,77<br />
5,7<br />
41,35<br />
22,23<br />
1,114<br />
1,117<br />
8,58<br />
5,83<br />
40,03<br />
20,94<br />
1,123<br />
8,52<br />
5,87<br />
41,02<br />
22,67<br />
1,116<br />
8,38<br />
5,97<br />
41,35<br />
23,18<br />
40,70<br />
23,22<br />
40,70<br />
23,16<br />
<br />
M102<br />
Tỷ số Tốc độ chảy Thời gian<br />
Hausner<br />
(g/giây)<br />
chảy (s)<br />
1,387<br />
0<br />
∞<br />
1,344<br />
0<br />
∞<br />
1,291<br />
0<br />
∞<br />
1,286<br />
2,7<br />
18,4<br />
1,265<br />
2,93<br />
16,97<br />
1,293<br />
2,4<br />
20,97<br />
1,302<br />
2,36<br />
21,24<br />
1,302<br />
2,03<br />
24,63<br />
1,301<br />
1,45<br />
34<br />
<br />
(∞) không chảy được<br />
Kết quả từ Bàng 1 cho thấy tỷ lệ AE thích<br />
hợp cho TL80 là 0,1 – 0,25%, cho M102 là 0,5%.<br />
Bảng 2. Kết quả khảo sát độ chảy và ảnh hưởng của AE lên độ chảy 5 dược chất (n = 3)<br />
Tỷ lệ AE<br />
(%)<br />
0<br />
0,1<br />
0,25<br />
0,5<br />
0,75<br />
1<br />
1,25<br />
<br />
Góc nghỉ (°)<br />
Para<br />
> 60<br />
45<br />
42,61<br />
42,3<br />
3,83<br />
43,83<br />
<br />
AQ<br />
Met<br />
54,46 > 60<br />
46,67 > 60<br />
46,12 > 60<br />
46,12 41,02<br />
46,12 34,6<br />
46,67 34,22<br />
<br />
Chỉ số nén (%)<br />
<br />
Car<br />
57,99<br />
57,99<br />
57,99<br />
57<br />
54,85<br />
54,46<br />
55,22<br />
<br />
CM<br />
43,23<br />
34,61<br />
34,22<br />
34,99<br />
34,99<br />
<br />
Para<br />
42,46<br />
32,01<br />
28,86<br />
26,76<br />
27,42<br />
25,77<br />
<br />
AQ<br />
Met<br />
Car<br />
32,47<br />
39,79<br />
25,71<br />
39,79<br />
23,88<br />
39,79<br />
24,91 16,38 39,08<br />
25,09 13,98 38,89<br />
25<br />
12,22 36,15<br />
37,43<br />
<br />
Tỷ số Hausner<br />
CM<br />
15,36<br />
9,66<br />
10,25<br />
10,67<br />
11,69<br />
<br />
Para<br />
1,738<br />
1,471<br />
1,406<br />
1,365<br />
1,378<br />
1,347<br />
<br />
AQ Met<br />
1,48<br />
1,35<br />
1,31<br />
1,33 1,196<br />
1,34 1,162<br />
1,33 1,139<br />
<br />
Car<br />
1,661<br />
1,661<br />
1,661<br />
1,642<br />
1,636<br />
1,566<br />
1,598<br />
<br />
CM<br />
1,181<br />
1,107<br />
1,114<br />
1,119<br />
1,132<br />
<br />
(-) Kết quả khó xác định. Các hỗn hợp bột đều không thể đo tốc độ chảy và thời gian chảy.<br />
Khoảng tỉ lệ (%) AE thích hợp cho các dược chất Paracetamol (0,25 – 0,5), Amodiaquin (0,1 – 0,5), Metformin<br />
(0,5 – 1), Carvedilol (0,75 – 1), Clorpheniramin (0,1 – 0,5).<br />
chảy tốt hoặc không tốt và khả năng dập viên với<br />
Nhìn chung tỷ lệ AE cho các bột khảo sát từ<br />
phương pháp dập trực tiếp sẽ khó.<br />
0,25% - 0,5% là hợp lý. Trên tỷ lệ này, bột có thể<br />
<br />
Xây dựng công thức cơ bản dập viên trực tiếp<br />
Bảng 3. Khảo sát độ chảy và đánh giá khả năng dập viên của hỗn hợp TL80/M102<br />
<br />
Góc nghỉ (°)<br />
Chỉ số nén (%)<br />
Tỷ số Hausner<br />
Tốc độ chảy<br />
Thời gian chảy<br />
<br />
52<br />
<br />
(n = 3)<br />
(n = 3)<br />
(n = 3)<br />
(n = 3)<br />
(n = 3)<br />
<br />
100/0<br />
48,74<br />
17,24<br />
1,208<br />
<br />
75/25<br />
46,12<br />
21,34<br />
1,271<br />
<br />
Tỷ lệ TL80/M102 (%)<br />
50/50<br />
45,57<br />
24,15<br />
1,318<br />
<br />
25/75<br />
46,67<br />
27,42<br />
1,378<br />
<br />
0/100<br />
44,60<br />
27,91<br />
1,387<br />
<br />
Tất cả các hỗn hợp đều không chảy được qua thiết bị đo độ chảy<br />
với phễu có đường kính 10 mm<br />
<br />
Kết quả dập viên<br />
<br />
Không ra viên<br />
<br />
Cảm quan<br />
Độ mài mòn (%)(n = 3)<br />
<br />
-<br />
<br />
Ra viên, dính<br />
chày<br />
-<br />
<br />
Viên tốt hơn,<br />
vẫn dính chày<br />
xém cạnh<br />
0,19<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
xém cạnh<br />
0,15<br />
<br />
xém cạnh<br />
0,16<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Độ rã (s)<br />
Bề dày (mm)<br />
<br />
100/0<br />
-<br />
<br />
(n = 6)<br />
(n = 6)<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tỷ lệ TL80/M102 (%)<br />
50/50<br />
< 15<br />
5,5<br />
<br />
75/25<br />
-<br />
<br />
25/75<br />
< 15<br />
6,0<br />
<br />
0/100<br />
< 15<br />
6,5<br />
<br />
PVP là tá dược dính phổ biến, được thêm vào để<br />
khắc phục tình trạng này.<br />
<br />
Quá trình dập viên với hỗn hợp TL80/M102<br />
thuận lợi hơn khi tỷ lệ M102 tăng cao. Mặt khác,<br />
M102 có giá thành cao, nên việc phối hợp với<br />
TL80 sẽ giúp giảm giá thành sản phẩm(3,6). Các<br />
viên dập ra bị xém cạnh.<br />
<br />
Bảng 4. Ảnh hưởng của aerosil và magie stearat lên<br />
khả năng dập viên của hỗn hợp TL80/M102 (75:25)<br />
Hỗn<br />
hợp<br />
<br />
TL80/M102 (75:25) cho thấy có thể dập viên,<br />
hình thức cân đối, nên được nghiên cứu tiếp<br />
bằng cách thêm tá dược trơn bóng (aerosil và<br />
magie stearat) để cải thiện độ chảy, chống xém<br />
cạnh, dính chày.<br />
Hỗn hợp C, E có khả năng dập viên tốt và<br />
viên không bị xém cạnh, đứt chỏm nên được lựa<br />
chọn. Tuy nhiên, viên dập ra không đạt yêu cầu<br />
về độ mài mòn chủ yếu là do thiếu tá dược dính.<br />
<br />
Tỷ lệ AE Tỷ lệ magie stearat Hình thức viên sau<br />
(%)<br />
dập<br />
(%)<br />
<br />
A<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
viên xém cạnh (++)<br />
<br />
B<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
viên xém cạnh (+)<br />
<br />
C<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,75<br />
<br />
viên tốt<br />
<br />
D<br />
<br />
0,25<br />
<br />
1<br />
<br />
viên đứt chỏm<br />
<br />
E<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
viên tốt<br />
<br />
Bảng 5. Ảnh hưởng của PVP lên khả năng dập viên của hỗn hợp TL80/M102 (75:25)<br />
Tỷ lệ AE (%)<br />
<br />
Tỷ lệ magie stearat (%)<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,75<br />
0,75<br />
0,75<br />
0,75<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
Tỷ lệ PVP<br />
(%)<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Độ rã (phút)<br />
(n = 6)<br />
3,88 ± 2,09<br />
4,40 ± 1,72<br />
3,92 ± 1,24<br />
3,68 ± 1,82<br />
4,27 ± 1,69<br />
4,48 ± 1,13<br />
4,50 ± 1,66<br />
4,61 ± 1,80<br />
<br />
Độ mài mòn (%) (n = 3)<br />
Đứt chỏm (+++)<br />
Đứt chỏm (++)<br />
Đứt chỏm (+)<br />
0,27% đạt<br />
Đứt chỏm (+++)<br />
Đứt chỏm (++)<br />
Đứt chỏm (++)<br />
Đứt chỏm (+)<br />
<br />
Tỷ lệ PVP tối ưu theo lý thuyết là 2 – 5%. Tỷ<br />
lệ PVP tăng, khả năng đứt chỏm giảm. Kết quả<br />
cho thấy chỉ với tỷ tệ PVP 5% thì viên mới đạt<br />
các chỉ tiêu đánh giá.<br />
<br />
phần như sau: TL80/M102 (94%), PVP (5%), AE<br />
(0,25%) và Magie stearate (0,75%).<br />
<br />
Tỉ lệ AE cao (0,5%) sẽ ảnh hưởng đến quá<br />
trình dập viên, do sự che phủ làm giảm độ nén<br />
và mất tác dụng của tá dược dính.<br />
<br />
Theo nhiều tài liệu 30% là tỷ lệ giới hạn<br />
loading của dược chất trong một công thức dập<br />
trực tiếp(3). Do đó, các dược chất được khảo sát ở<br />
mức tỷ lệ 30% (thay thế 30% hỗn hợp tá dược<br />
dập thẳng TL80/M102 (75:25)) và giảm dần đến<br />
khi xác định được mức giới hạn tỷ lệ dược chất<br />
trong công thức.<br />
<br />
Kết quả khảo sát tỷ lệ loading của dược<br />
chất trong công thức<br />
<br />
Như vậy chỉ có thể dập các viên đạt yêu cầu<br />
về mặt vật lý với hỗn hợp tá dược dập thẳng<br />
TL80/M102 (75:25) có công thức cơ bản với thành<br />
<br />
Bảng 6. Kết quả khảo sát và đánh giá tính chất viên của công thức cơ bản loading 30% dược chất<br />
*<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
CT1<br />
<br />
CT2<br />
<br />
CT3<br />
<br />
CT4<br />
<br />
CT5<br />
<br />
Góc nghỉ (°) (n = 3)<br />
<br />
38,66<br />
<br />
37,95<br />
<br />
35,75<br />
<br />
46,67<br />
<br />
37,23<br />
<br />
Chỉ số nén (%) (n = 3)<br />
<br />
19,88<br />
<br />
20,06<br />
<br />
14,14<br />
<br />
28,82<br />
<br />
20,69<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
53<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
*<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
CT1<br />
<br />
CT2<br />
<br />
CT3<br />
<br />
CT4<br />
<br />
CT5<br />
<br />
Tỷ số Hausner (n = 3)<br />
<br />
1,248<br />
<br />
1,251<br />
<br />
1,165<br />
<br />
1,405<br />
<br />
1,261<br />
<br />
Thời gian chảy (s) (n = 3)<br />
<br />
13,40<br />
<br />
14,25<br />
<br />
7,05<br />
<br />
∞<br />
<br />
6,6<br />
<br />
Độ mài mòn (%) (n = 3)<br />
<br />
-<br />
<br />
0,49<br />
<br />
VĐC<br />
<br />
-<br />
<br />
VĐC<br />
<br />
Độ rã (phút) (n = 6)<br />
<br />
-<br />
<br />
7,27 ± 1,13<br />
<br />
6,61 ± 1,25<br />
<br />
-<br />
<br />
6,13 ± 2,40<br />
<br />
Độ cứng (N) (n = 20)<br />
<br />
-<br />
<br />
39,6 ± 3,78<br />
<br />
52,45 ± 6,21<br />
<br />
-<br />
<br />
52,25 ± 6,15<br />
<br />
KLTB (mg) (n = 20)<br />
<br />
-<br />
<br />
293,3 ± 1,87<br />
<br />
298,61 ± 2,24<br />
<br />
-<br />
<br />
301,53 ± 2,19<br />
<br />
*CT1: Paracetamol, CT2: Amodiaquin; CT3: Metformin; CT4: Carvedilol; CT5: Clorpheniramin maleat<br />
(∞) không chảy được; (–) viên có độ cứng < 40 N; (VĐC) viên đứt chỏm;<br />
<br />
Kết quả từ Bảng 6 cho thấy chỉ có CT2<br />
(Amodiaquin.HCl) dập được viên đạt các chỉ<br />
tiêu đánh giá.<br />
Đối với các dược chất khác, không dập được<br />
viên (viên không đạt được độ cứng 40 N) hoặc<br />
viên bị đứt chỏm trong lúc thử độ mài mòn có<br />
thể là do tỷ lệ AE hoặc tỷ lệ loading dược chất<br />
trong công thức quá cao ảnh hưởng đến tính<br />
<br />
(KLTB) khối lượng trung bình<br />
<br />
chịu nén của hỗn hợp bột. Tỷ lệ AE cao bao phủ<br />
quá dày lên bề mặt các tiểu phân và làm ảnh<br />
hưởng xấu đến sự liên kết(4,5) khó dập viên. Do<br />
đó có thể cải thiện bằng cách giảm, thay đổi tỷ lệ<br />
AE, thay đổi cách thức phối hợp tá dược trơn<br />
(trộn một giai đoạn hay trộn hai giai đoạn) hoặc<br />
giảm tỷ lệ loading dược chất.<br />
<br />
Bảng 7. Công thức cải thiện với tỷ lệ dược chất 30%<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Thành phần<br />
Para<br />
AQ<br />
Met<br />
Car<br />
CM<br />
TL80/M102 (75:25)<br />
PVP<br />
AE<br />
Magie stearat<br />
<br />
CT6<br />
30<br />
<br />
CT7<br />
<br />
CT8<br />
<br />
CT9<br />
<br />
CT10<br />
<br />
30<br />
<br />
30<br />
<br />
30<br />
<br />
CT11<br />
<br />
CT12<br />
<br />
CT13<br />
<br />
30<br />
30<br />
63,93<br />
64,03<br />
5<br />
5<br />
a<br />
b<br />
a<br />
b<br />
0,15 + 0,17 0,06 + 0,16<br />
0,75<br />
0,75<br />
<br />
64,13<br />
5<br />
0,12<br />
0,75<br />
<br />
a<br />
<br />
: tương ứng tỷ lệ thích hợp AE cho dược chất<br />
<br />
b<br />
<br />
: tương ứng tỷ lệ thích hợp AE cho hỗn hợp tá dược dập thẳng<br />
<br />
30<br />
30<br />
63,78<br />
64<br />
64<br />
64<br />
63,78<br />
5<br />
5<br />
5<br />
5<br />
5<br />
a<br />
b<br />
a<br />
a<br />
a<br />
0,3 + 0,17 0,15 + 0,1 0,2 + 0,05 0,03 + 0,22 0,03 + 0,09<br />
0,75<br />
0,75<br />
0,75<br />
0,75<br />
0,75<br />
<br />
Bảng 8. Kết quả khảo sát độ chảy và đánh giá tính chất viên<br />
Công thức<br />
Góc nghỉ (°) (n = 3)<br />
Chỉ số nén (%) (n = 3)<br />
Tỷ số Hausner (n = 3)<br />
Thời gian chảy (s) (n = 3)<br />
Độ mài mòn (%) (n = 3)<br />
Độ rã (phút) (n = 6)<br />
Độ cứng (N) (n = 20)<br />
KLTB (mg) (n = 20)<br />
<br />
CT6<br />
CT7<br />
CT8<br />
CT9<br />
CT10<br />
37,95<br />
37,95<br />
37,23<br />
37,23<br />
36,50<br />
17,58<br />
19,38<br />
14,85<br />
14,91<br />
15,91<br />
1,213<br />
1,240<br />
1,174<br />
1,175<br />
1,189<br />
12,95<br />
13,85<br />
7,1<br />
9,1<br />
7,9<br />
_<br />
VĐC<br />
0,21<br />
VĐC<br />
0,23<br />
_<br />
4,67 ± 2,15 6,33 ± 0,57 4,91 ± 0,73 6,47 ± 1,06<br />
_ 51,55 ± 5,38 74,5 ± 3,70 47,2 ± 3,09 61,65 ± 5,49<br />
_ 292,8 ± 2,13 297,5 ± 1,39 299,96 ± 1,65 296,2 ± 1,62<br />
<br />
(∞) không chảy được; (–) viên có độ cứng < 40 N; (VĐC) viên đứt chỏm ;<br />
<br />
Kết<br />
Bảng 7 và 8 cho thấy:<br />
<br />
54<br />
<br />
quả<br />
<br />
CT11<br />
CT12<br />
CT13<br />
46,67<br />
37,23<br />
37,23<br />
27,50<br />
12,94<br />
15,66<br />
1,379<br />
1,149<br />
1,186<br />
∞<br />
7,1<br />
7,3<br />
_<br />
VĐC<br />
VĐC<br />
_<br />
6,98 ± 1,26 5,83 ± 1,71<br />
_<br />
51,7 ± 9,01 44,30 ± 3,51<br />
_<br />
303,2 ± 2,78 302,7 ± 1,42<br />
<br />
(KLTB) khối lượng trung bình<br />
<br />
từ<br />
Paracetamol (CT6): đạt độ chảy khá tốt nhưng<br />
viên dập ra rất dễ đứt chỏm hay tách lớp. Chế<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />