KHOA H“C & C«NG NGHª<br />
<br />
<br />
Khảo sát quan hệ M-Φ trên tiết diện dầm bê tông<br />
cốt thép khi sử dụng các mô hình vật liệu khác nhau<br />
Investigating the M-Φ relation in section of reinforced concrete beams<br />
using various material models<br />
Trần Trung Hiếu, Lê Anh Tuấn, Lê Thanh Tuấn, Đặng Vũ Hiệp<br />
<br />
Tóm tắt 1. Đặt vấn đề<br />
<br />
Khả năng dẻo cần được dự báo và phân tích khi thiết Phân tích sự làm việc của kết cấu bê tông cốt thép khi xem xét tính<br />
phi tuyến vật liệu cho một ứng xử thực tế hơn đặc biệt là khi kết cấu nằm<br />
kế cho cấu kiện chịu uốn bê tông cốt thép. Để dự báo<br />
trong vùng động đất. Đối với kết cấu nằm trong vùng có động đất, yêu cầu<br />
độ dẻo, người ta thường sử dụng quan hệ mô men-<br />
chịu được biến dạng lớn ngoài đàn hồi là hết sức quan trọng, nói cách khác<br />
độ cong (M-Φ). Bài báo sử dụng phương pháp chia<br />
cần thiết kế kết cấu có ứng xử dẻo. Để đánh giá độ dẻo người ta thường<br />
thớ để xây dựng quan hệ M-Φ có xem xét ảnh hưởng thiết lập quan hệ mô men-độ cong (M-Φ) ở thời điểm cốt thép chảy dẻo và<br />
của hiệu ứng kiềm chế cho bê tông vùng nén. Bốn thời điểm biến dạng bê tông vùng nén đạt giá trị cực hạn. Xây dựng đường<br />
mô hình ứng xử vật liệu bê tông và hai mô hình vật cong quan hệ M-Φ của cấu kiện chịu uốn cần biết mối quan hệ ứng suất-<br />
liệu thép được sử dụng để thiết lập đường cong quan biến dạng cho cả cốt thép và bê tông.<br />
hệ M-Φ. Sau đó kết quả phân tích được so sánh với<br />
Bài báo trình bày một cách thiết lập quan hệ M-Φ cho dầm bê tông<br />
kết quả thực nghiệm [1]. Kết quả chỉ ra rằng các giá cốt thép chịu uốn bằng cách sử dụng phương pháp chia thớ [7, 8]. Một<br />
trị phân tích theo mô hình “Thép Raynor, Lehman chương trình phân tích ứng xử dầm bê tông cốt thép chịu tải trọng tĩnh có<br />
và Stanton _ Bê tông EN1992” là gần nhất so với kết tên H2b được viết trên ngôn ngữ lập trình MATLAB. Kết quả thu được là<br />
quả thực nghiệm. các đường cong quan hệ M- Φ cho dầm khi sử dụng các mô hình vật liệu<br />
Từ khóa: phương pháp thớ, dầm bê tông cốt thép, quan hệ khác nhau sẽ được kiểm chứng với kết quả thực nghiệm trên hai dầm U1<br />
mô men-độ cong, độ dẻo và U2 [1].<br />
<br />
2. Các mô hình vật liệu<br />
Abstract Bảng 1 thể hiện các biểu thức toán học của các mô hình vật liệu<br />
The ductility capacity should be estimated and analyzed được lựa chọn. Mô hình vật liệu cho bê tông là các mô hình bê tông (EN<br />
for design of reinforced concrete flexural members. To 1992-1-1: 2004 [2]), (Kent và Park (1971) [3]), (Hognestad (1951) [4] và Tsai<br />
estimate the ductility capacity, it is usually used the (1988) [5]). Mô hình vật liệu thép xem xét mô hình cốt thép đàn-dẻo lý tưởng<br />
moment- curvature relationship (M-Φ). This paper uses (EN1992-1-1: 2004 [2]) và mô hình kể đến giai đoạn củng cố của cốt thép<br />
the fiber method to establish M-Φ relationship taking into (Raynor, Lehman và Stanton (2002) [6]).<br />
considering the confinement effect of compressed zone in Trong đó:<br />
concrete. Four models of material behavior for concrete and n – số mũ;<br />
two models of steel bar are used to generate the curvature εc – Biến dạng của bê tông khi chịu nén;<br />
of M-Φ relationship. Then, the analytical results are<br />
compared with the test results [1]. The results show that εco – Biến dạng của bê tông khi chịu nén tương ứng với ứng suất lớn<br />
nhất fc’;<br />
the analytical values obtained using “Steel Raynor, Lehman<br />
and Stanton _ Concrete EN1992” model are the closest to εcu – Biến dạng bê tông vùng nén đạt trạng thái cực hạn;<br />
the experimental values. εc2u – Biến dạng bê tông vùng nén đạt trạng thái cực hạn 0;<br />
Keywords: fiber method, RC beams, moment- curvature ε50u – biết dạng của bê tông khi chịu nén tương ứng với 50% ứng suất<br />
relationship, ductility ratio lớn nhất fc’ khi bê tông vùng nén không bị kiềm chế;<br />
εs – Biến dạng của thép;<br />
εv – Biến dạng cốt thép bắt đầu trạng thái chảy;<br />
ThS. Trần Trung Hiếu εuk – biến dạng đặc trưng của cốt thép;<br />
Khoa Xây dựng<br />
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội<br />
εud = 0.9 εuk- biến dạng thiết kế cốt thép;<br />
Email: trunghieu.ktxd@gmail.com εsh – Biến dạng cốt thép cuối giai đoạn chảy dẻo;<br />
TS. Lê Anh Tuấn εu – Biến dạng cực hạn cốt thép;<br />
Viện Kĩ thuật Công Trình Đặc biệt fc – Ứng suất bê tông tại vùng chịu nén;<br />
Học viện Kỹ thuật Quân sự<br />
Email: tuanleanh@gmail.com fc’ – Ứng suất bê tông tại vùng chịu nén có giá trị lớn nhất tương ứng<br />
với;<br />
ThS. Lê Thanh Tuấn<br />
Khoa Xây dựng fs – Ứng suất của vật liệu thép;<br />
Đại học Xây dựng Miền tây fv – Ứng suất trạng thái chảy dẻo;<br />
Email: lethanhtuanht84@gmail.com<br />
ft – Cường độ chiu kéo cốt thép;<br />
TS. Đặng Vũ Hiệp<br />
Khoa Xây dựng fvk – Cường độ chảy dẻo của đặc trưng cốt thép;<br />
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội fu – Ứng suất trạng thái cực hạn của thép;<br />
Email: dangvuhiep2009@yahoo.com<br />
<br />
<br />
44 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />
Bảng 1. Biểu thức toán học cho các mô hình vật liệu khác nhau<br />
Mô Hình Biểu thức toán học Đường cong Ứng suất-biến dạng<br />
Khi biến dạng tỷ đối của bê tông vùng nén:<br />
0 ≤ εc ≤ εco<br />
<br />
ε n <br />
Tiêu chuẩn f c= f c' 1 − 1 − c (1)<br />
Châu Âu εco <br />
EN 1992-1-1: <br />
2004 (EC) [2]<br />
Khi biến dạng tỷ đối của bê tông vùng nén:<br />
ε co ≤ ε c ≤ ε cu<br />
f c = f c'<br />
(2)<br />
Khi biến dạng tỷ đối của bê tông vùng nén:<br />
0 ≤ εc ≤ εco<br />
2ε ε 2 <br />
=f c f c' c − c (3)<br />
ε co ε co <br />
<br />
Kent & Park Khi biến dạng tỷ đối của bê tông vùng nén:<br />
(1971) [3]<br />
ε co ≤ ε c ≤ ε cu<br />
f c = f c' 1 − zc ( ε c −ε co ) <br />
(4)<br />
0.5<br />
Với Z=<br />
ε 50u −ε co<br />
Bê tông<br />
Khi biến dạng tỷ đối của bê tông vùng nén:<br />
0 ≤ εc ≤ εco<br />
2ε ε 2 <br />
= f c f c' c − c (5)<br />
Hognestad (1951) ε co ε co <br />
[4]<br />
Khi biến dạng tỷ đối của bê tông vùng nén:<br />
ε c ≥ ε co<br />
0.85 f c' − f c'<br />
f c = f c' + (ε c − ε o ) × (6)<br />
0.003 − ε o<br />
Phương trình viết về mối quan hệ ứng suất –<br />
biến dạng của bê tông không bị kiềm chế nở<br />
ngang như sau:<br />
mx<br />
y= (7)<br />
n xn<br />
1+ m − x +<br />
n −1 n −1<br />
'<br />
Tsai (1988) [5] Trong đó: y = f c / f c<br />
x=εc / εco – tỷ số của biến dạng bê tông của<br />
x khi y=1<br />
17.9<br />
m= 1+ (8)<br />
f c' ( Mpa )<br />
<br />
f c' ( Mpa )<br />
n<br />
= − 1.85 > 1 (9)<br />
6.68<br />
<br />
<br />
S¬ 28 - 2017 45<br />
KHOA H“C & C«NG NGHª<br />
<br />
<br />
<br />
Nhánh thứ nhất là nhánh nghiêng ở trên có giới<br />
hạn biến dạng εud và ứng suất lớn nhất kfyk/γs tại<br />
Tiêu chuẩn εuk, trong đó k=(ft/fy)k. Nhánh thứ hai nằm ngang,<br />
EN1992-1-1: 2004 không cần phải kiểm tra biến dạng giới hạn.<br />
[2] Trong bài báo này tác giả sử dụng mô hình cốt<br />
thép có nhánh nằm ngang để tính toán (cốt thép<br />
đàn-dẻo lý tưởng).<br />
<br />
<br />
Cốt thép<br />
Khi biến dạng tỷ đối của cốt thép: εs < ε y<br />
f s = Es ε s (10)<br />
Raynor, Lehman Khi biến dạng tỷ đối của cốt thép: ε y ≤ ε s < ε sh<br />
và Stanton (2002) fs = f y (11)<br />
[6] Khi biến dạng tỷ đối của cốt thép: ε sh ≤ ε y < ε u<br />
ε −ε ε s − ε sh <br />
2<br />
<br />
f s = f y + ( fu − f y ) 2 s sh<br />
− (12)<br />
ε u − ε sh ε u − ε sh <br />
<br />
<br />
Bảng 2. So sánh giá trị Mô men cực hạn và độ cong tương ứng<br />
Mô hình Dầm Mu (kNm) Mu (kNm) ϕu (x10-5) ϕu (x10-5)<br />
U1 16.55 - 14.915 -<br />
Thực nghiệm [1]<br />
U2 - 24.29 - 12.503<br />
Thép Raynor, Lehman và Stanton_ Bê U1 16.15 - 15.21 -<br />
tông EN1992 U2 - 25.32 - 10.6<br />
Thép Raynor, Lehman và Stanton_ Bê U1 16.21 - 15.21 -<br />
tông Hognestad U2 - 25.41 - 10.07<br />
Thép Raynor, Lehman và Stanton_ Bê U1 16.14 - 14.93<br />
tông Kent và Park U2 - 25.12 - 9.15<br />
Thép Raynor, Lehman và Stanton_ Bê U1 16.3 - 14.49 -<br />
tông TSAI U2 - 25.15 - 8.8<br />
Thép lý tưởng EN1992_ Bê tông U1 15.45 - 17.65 -<br />
EN1992 U2 - 29.77 - 9.49<br />
Thép lý tưởng EN1992_ Bê tông U1 15.32 - 16.84 -<br />
Hognestad U2 - 25.07 - 10.2<br />
Thép lý tưởng EN1992_ Bê tông Kent U1 15.34 - 15.57 -<br />
và Park U2 - 25.11 - 9.23<br />
U1 15.28 - 15.09 -<br />
Thép lý tưởng EN1992_ Bê tông TSAI<br />
U2 - 24.97 - 8.87<br />
<br />
Ec – Mô đun đàn hồi tiếp tuyến bê tông; phân bố đều và bằng biến dạng tại tâm của thớ. Khi biến<br />
Es – Mô dun đàn hồi của thép; dạng ở từng lớp bằng nhau, ứng suất của bê tông trên từng<br />
lớp đó bằng nhau. Lực tại mỗi thớ có thể xác định bằng cách<br />
Z – tham số Ứng suất – Biến dạng của bê tông không bị<br />
nhân ứng suất với diện tích của lớp và momen là tích của<br />
kiềm chế nở hông.<br />
hợp lực thớ với khoảng cách từ trọng tâm lớp đến trục tham<br />
3. Xây dựng đường cong M-Φ bằng phương pháp chia chiếu. Bằng việc sử dụng phương pháp chia thớ mặt cắt,<br />
thớ quan hệ momen - độ cong của mặt cắt có thể được xác định<br />
chính xác hơn dựa trên giả thiết về mối quan hệ ứng suất<br />
3.1. Phương pháp chia thớ<br />
biến dạng của vật liệu mô hình chia thớ và biểu đồ phân bố<br />
Phương pháp chia thớ mặt cắt hay mô hình dạng thớ rời biến dạng của mặt cắt. Sự thay đổi ứng suất theo chiều cao<br />
rạc là phân tích mặt cắt của phần tử dầm thành nhiều thớ. dầm theo các quy luật bậc cao cũng như khả năng nứt của<br />
Các thớ này chạy dọc phần tử và làm việc theo ứng suất dọc bê tông khi chịu kéo lớn làm cho việc tính toán sự làm việc<br />
trục. Người ta đơn giản hóa bằng cách chia các thớ thành của mặt cắt dầm theo phương pháp giải tích tốn nhiều thời<br />
các hình chữ nhật và giả thiết rằng, biến dạng mỗi lớp là gian, nhất là cho các mặt cắt có cấu tạo phức tạp.<br />
<br />
<br />
46 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />
Hình 1. Ứng suất và biến dạng trên tiết diện ngang dầm bê tông cốt thép tiết<br />
diện chữ nhật [7,8]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. So sánh giá trị M-Φ lý thuyết với kết quả<br />
thực nghiệm dầm U1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. So sánh giá trị M-Φ lý thuyết với kết quả<br />
thực nghiệm dầm U2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ khối chi tiết [7,8]<br />
<br />
<br />
<br />
S¬ 28 - 2017 47<br />
KHOA H“C & C«NG NGHª<br />
<br />
<br />
3.2. Thủ tục tính toán trong dầm U1 là 2ϕ12, dầm U2 là 2ϕ16. Cường độ bê tông<br />
Hình 2 mô tả các bước tính toán chi tiết để thiết lập mối fck=42.54Mpa, cường độ chảy dẻo thép ϕ12 và ϕ16 lấy từ kết<br />
quan hệ M-Φ bằng phương pháp chia thớ. Biến dạng nén quả thí nghiệm lần lượt là fy=400.85Mpa và fy=409.55Mpa.<br />
εc của bê tông được giả thiết trước với bước thay đổi bằng Hình 3 và 4 thể hiện đường cong quan hệ M-Φ giữa<br />
0.0001 cho đến khi đạt giá trị cực hạn bằng 0.0035. kết quả thực nghiệm dầm U1, U2 và kết quả tính toán lý<br />
Về mặt định lượng, các ứng xử kết cấu được mô tả bởi thuyết. Đường cong M-Φ từ tính toán lý thuyết sử dụng kết<br />
một mối quan hệ giữa momen và độ cong tương ứng. Độ hợp bốn mô hình vật liệu bê tông và hai mô hình vật liệu thép.<br />
cứng của tiết diện dầm là độ dốc đường cong tương ứng với Bảng 2 đưa ra kết quả so sánh giá trị mô men cực hạn và<br />
từng giai đoạn làm việc. độ cong tương ứng cho các trường hợp. Kết quả chỉ ra rằng<br />
các mô hình vật liệu lựa chọn tương đối phù hợp với kết quả<br />
Kết hợp các quy luật về vật liệu (đường cong ứng suất và<br />
thực nghiệm. Mô hình “Thép Raynor, Lehman và Stanton _<br />
biến dạng) cho cả bê tông và cốt thép và các phương trình<br />
Bê tông Hognestad” và “Thép Raynor, Lehman và Stanton<br />
hình học cho phép xác định sự phân bố ứng suất trong mặt<br />
_ Bê tông EN1992” cho kết quả phù hợp nhất với kết quả<br />
cắt ngang và nội lực (momen uốn) cho từng giai đoạn ứng<br />
thực nghiệm. Trong khi đó mô hình “Thép lý tưởng EN1992_<br />
xử. Đối với ứng suất nén lớn nhất của bê tông (xác định phụ<br />
Bê tông Kent và Park” và “Thép lý tưởng EN1992_ Bê tông<br />
thuộc mức tải trọng) khi không biết chiều cao vùng nén x có<br />
Hognestad” cho kết quả kém phù hợp nhất.<br />
thể được xác định bằng cách cân bằng giữa nội lực và ứng<br />
suất. Sau đó các momen uốn tương ứng với các mức tải sẽ 5. Kết luận<br />
được xác định bằng cách viết phương trình cân bằng đi qua Bài báo áp dụng phương pháp chia thớ để thiết lập quan<br />
trục trung hòa. hệ M-Φ cho tiết diện dầm bê tông cốt thép. Các mô hình vật<br />
4. So sánh kết quả lý thuyết và thực nghiệm liệu bê tông và cốt thép được lựa chọn để xây dựng đường<br />
cong lý thuyết M-Φ. Các kết quả lý thuyết được kiểm chứng<br />
Trong mục này sẽ trình bày quan hệ M-Φ thu được từ<br />
với kết quả thực nghiệm trên hai dầm U1, U2 [1]. Kết quả chỉ<br />
phương pháp chia thớ khi sử dụng các mô hình vật liệu khác<br />
ra rằng với dầm bê tông cốt thép thông thường, khi phân tích<br />
nhau và so sánh với kết quả thực nghiệm trong tài liệu [1]. Hai<br />
ứng xử của dầm sau giai đoạn đàn hồi áp dụng mô hình cốt<br />
dầm U1 và U2 [1] với kích thước tiết diện 150mm x 200mm<br />
thép của Raynor, Lehman và Stanton, mô hình bê tông của<br />
x 2100mm, nhịp thông thủy 1800mm, cốt đai ϕ8, khoảng<br />
Hognestad hoặc EN1992 cho kết quả sát với thực nghiệm<br />
cách giữa các cốt đai 125mm, chiều dày lớp bê tông bảo vệ<br />
hơn./.<br />
không được cho trong [1], bài báo này chúng tôi chọn lớp<br />
bê tông bảo vệ bằng 25mm cho cả hai dầm. Thép chịu kéo<br />
<br />
<br />
Tài liệu tham khảo Champaign, College of Engineering, Engineering Experiment<br />
Station, 1951.<br />
1. M Srikanth, G Rajesh Kumar và S Giri, Moment curvature of<br />
reinforced concrete beams using various confinement models 5. Wan T Tsai, Uniaxial compressional stress-strain relation of<br />
and experimental validation, Asian Journal of Civil Engineering concrete, Journal of Structural Engineering, 114(9), 2133-2136,<br />
(Building and Housing), 8(3), 247-265, 2007. 1988.<br />
2. RS Narayanan và AW Beeby, Designers’ Guide to EN 1992-1-1 6. Dan J Raynor, Dawn E Lehman và John F Stanton, Bond-slip<br />
and EN 1992-1-2. Eurocode 2: Design of Concrete Structures: response of reinforcing bars grouted in ducts, ACI Structural<br />
General Rules and Rules for Buildings and Structural Fire Journal, 99(5), 568-576, 2002.<br />
Design, Thomas Telford London, UK, 2005. 7. Liviu Crainic và Mihai Munteanu, Seismic Performance of<br />
3. Dudley Charles Kent và Robert Park, Flexural members with Concrete Buildings: Structures and Infrastructures Book Series,<br />
confined concrete, Journal of the Structural Division, 1971. 9, CRC Press, 2012.<br />
4. Eivind Hognestad, Study of combined bending and axial load in 8. T.H. Tran, A.T.Le và A.Q.Vu, A research on m- f relationships<br />
reinforced concrete members, University of Illinois at Urbana for section of reinforced concrete beam by fiber method, Asian<br />
Concrete Federation, 2015.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
48 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />