KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ KÍCH THƢỚC HẠT VẬT LIỆU LaNi3,9Co0,4Mn0,4Al0,3<br />
CHẾ TẠO BẰNG PHƢƠNG PHÁP NGHIỀN NĂNG LƢỢNG CAO<br />
Đỗ Trà Hƣơng1*, Uông Văn Vỹ2<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái nguyên<br />
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br />
<br />
2<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Kích thước và sự phân bố phần trăm kích thước hạt vật liệu LaNi3,9Co0,4Mn0,4Al0,3 chế tạo<br />
bằng phương pháp nấu chảy hồ quang, sau đó được nghiền nhỏ trên thiết bị nghiền năng<br />
lượng cao spex 8000D, đã được khảo sát chi tiết theo thời gian nghiền 1, 2, 3, 4, 5, 20, 30<br />
giờ. Kết quả cho thấy sau 30 giờ nghiền kích thước hạt trung bình là 95 nm, nhỏ hơn so<br />
với thời gian nghiền 30 giờ trên thiết bị hành tinh Fritsch P-6 là 110 nm. Sau 30 giờ<br />
nghiền năng lượng cao, vật liệu vẫn có cấu trúc lục giác kiểu CaCu5, có khả năng hấp thụ<br />
và nhả hấp thụ hidro.<br />
Từ khóa: cấu trúc tinh thể kiểu CaCu5, nóng chảy hồ quang, LaNi5, spex 8000D,<br />
Scherrer<br />
<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Trong nhiều thập kỷ vừa qua, vật liệu có khả<br />
năng tích trữ H gốc LaNi5 đã được nghiên cứu<br />
sử dụng làm điện cực âm trong ăcquy Ni-MH<br />
[1-7]. Đây là loại ăcquy sạch, có thời gian<br />
sống dài, dung lượng tích trữ điện năng lớn,<br />
không gây ô nhiễm môi trường, có khả năng<br />
thay thế các loại ăcquy truyền thống hiệu quả<br />
thấp. Chất lượng của ăcquy Ni-MH phụ thuộc<br />
vào tính chất của vật liệu gốc LaNi5. Có hai<br />
xu hướng cải thiện tính chất điện hóa của vật<br />
liệu gốc LaNi5 là thay thế một phần Ni bằng<br />
các nguyên tố chuyển tiếp họ d tạo thành vật<br />
liệu LaNi5-xMx và làm giảm kích thước hạt vật<br />
liệu. Nghiên cứu chế tạo vật liệu có kích<br />
thước thích hợp với mục tiêu nhằm hạ giá<br />
thành sản phẩm, tăng dung lượng phóng nạp,<br />
tốc độ phóng nạp, nâng cao tuổi thọ của<br />
ăcquy. Trong bài báo này chúng tôi khảo sát<br />
một cách chi tiết sự biến đổi kích thước hạt<br />
theo thời gian nghiền năng lượng cao, có so<br />
sánh kích thước hạt nghiền 30h với nghiền<br />
hành tinh.<br />
THỰC NGHIỆM<br />
Hợp kim LaNi3,9Co0,4Mn0,4Al0,3 được chế tạo<br />
từ các kim loại có độ tinh khiết cao đến<br />
99,9% của Anh, Nhật Bản theo phương pháp<br />
nấu chảy hồ quang trong môi trường khí<br />
Argon. Sau đó mẫu được ủ nhiệt trong môi<br />
<br />
<br />
Tel: 0977583899<br />
<br />
trường khí Argon ở nhiệt độ 12000C để hoàn<br />
thiện việc kết tinh và tạo thành pha đồng nhất.<br />
Cấu trúc tinh thể của vật liệu được kiểm tra<br />
bằng XRD. Kết quả phân tích cho thấy vật<br />
liệu LaNi3,9Co0,4Mn0,4Al0,3 chế tạo hoàn toàn<br />
hợp thức với thành phần pha được chuẩn hoá<br />
dạng CaCu5. Mẫu sau đó được nghiền sơ bộ<br />
thành hạt có đường kính 0,3-1 mm trước khi<br />
nghiền năng lượng cao trên thiết bị spex<br />
8000D. Quá trình nghiền được đặt với tốc độ<br />
1200 vòng/phút, thời gian nghiền là 60 phút,<br />
và nghỉ là 15phút. Theo thời gian nghiền là từ<br />
1, 2, 3, 4, 5, 20 giờ và 30 giờ. Tiếp theo mẫu<br />
được xác định kích thước hạt bằng SEM (thiết<br />
bị FESEM S-4800). Từ ảnh SEM kích thước<br />
hạt trung bình có thể được tính theo phương<br />
pháp đơn giản sau đây. Trước hết, chọn một<br />
số hạt và đánh dấu thứ tự cho chúng. Sau đó<br />
kẻ những đường thẳng song song cách đều<br />
nhau trên ảnh. Khoảng cách giữa các đường<br />
thẳng này được ấn định tuỳ thuộc vào độ<br />
lớn của hạt. Số đường cắt qua hạt càng<br />
nhiều thì phép đo càng chính xác. Kích<br />
thước trung bình d của hạt được xác định<br />
theo công thức sau:<br />
<br />
n <br />
d li / n (3.1)<br />
i1 <br />
Trong đó: - l: là độ dài các đoạn thẳng cắt qua<br />
các hạt được chọn<br />
- n: là tổng số đoạn cắt<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 66<br />
<br />
Đỗ Trà Hương và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Khảo sát biến đổi kích thƣớc hạt vật liệu<br />
theo thời gian nghiền<br />
Ảnh SEM và sự phân bố kích thước hạt tại<br />
các thời điểm lấy mẫu được thể hiện trên các<br />
hình 1 đến hình 6. Ảnh SEM và sự phân bố<br />
kích thước hạt sau 1 giờ nghiền (hình 1 và<br />
hình 2) cho thấy mẫu vật liệu thu được có<br />
kích thước 1 m có tỷ lệ phân bố 19%, tuy<br />
nhiên vẫn còn có nhiều hạt có kích thước 2-5<br />
m, thậm chí có cả hạt có kích thước lớn 6 7 m. Sau 3 giờ nghiền phần trăm phân bố<br />
các hạt có kích thước 1 m tăng lên, còn<br />
phần trăm phân bố các hạt có kích thước 4 <br />
m giảm. Sau khi nghiền 5 giờ kích thước các<br />
hạt vật liệu nhỏ hơn so với trường hợp nghiền<br />
3 giờ. Phần trăm phân bố các hạt có kích<br />
thước 1 m đã tăng lên, bên cạnh đó hạt có<br />
kích thước 0,5 m có phần trăm phân bố<br />
30% cao hơn hẳn so với mẫu 3 giờ (16%).<br />
Ảnh SEM, sự phân bố kích thước các hạt sau<br />
20h nghiền được thể hiện trên hình 3, 4. Có<br />
thể nhận thấy rằng sau 20h nghiền bằng thiết<br />
bị nghiền năng lượng cao Spex 8000 kích<br />
thước hạt thay đổi tương đối đáng kể: số<br />
lượng hạt có kích thước 2 m còn rất ít<br />
không đáng kể, còn những hạt có kích thước 3<br />
m thì không có hạt nào, các hạt có kích<br />
thước nhỏ hơn 0,5 m chiếm đa số và có<br />
phần trăm phân bố cao. Ảnh SEM, phần trăm<br />
phân bố kích thước các hạt sau 30h nghiền<br />
được thể hiện trên hình 5 và 6. Có thể nhận<br />
thấy rằng sau 30h nghiền kích thước hạt thay<br />
đổi lớn không có hạt nào có kích thước 2 m,<br />
chỉ xuất hiện 2 hạt có kích thước 1,2 m, đặc<br />
biệt là có rất nhiều hạt có kích thước nhỏ hơn<br />
hoặc bằng 0,1 m (100nm) chiếm tỉ lệ phần<br />
trăm phân bố khá lớn khoảng 65%. Sự phụ<br />
thuộc của của kích thước hạt theo thời gian<br />
nghiền trên máy nghiền năng lượng cao Spex<br />
8000 được thể hiện rõ hơn trong bảng 1.<br />
Từ các kết quả thu được ở bảng 1 khi nghiên<br />
cứu kích thước các hạt phụ thuộc vào thời<br />
gian nghiền cho phép kết luận: Đã chế tạo<br />
thành công vật liệu gốc LaNi5 kích thước<br />
nanomet bằng phương pháp nghiền năng<br />
lượng cao trên máy SPEC 8000D, thời gian<br />
nghiền tối thiểu là 30 giờ.<br />
Bảng 1. Sự thay đổi kích thước hạt vật liệu<br />
<br />
73(11): 66 - 70<br />
<br />
theo thời gian nghiền<br />
Thời gian nghiền<br />
Kích thƣớc hạt<br />
(giờ)<br />
trung bình (µm)<br />
1<br />
1,758<br />
2<br />
1,543<br />
3<br />
1,267<br />
4<br />
0,887<br />
5<br />
0,644<br />
20<br />
0,336<br />
30<br />
0,095<br />
<br />
So sánh kích thƣớc hạt với mẫu nghiền<br />
hành tinh<br />
Để so sánh hai phương pháp nghiền năng<br />
lượng cao và nghiền hành tinh ảnh hưởng như<br />
thế nào đến kích thước hạt vật liệu bột chế tạo<br />
được, chúng tôi tiến hành chế tạo bột vật liệu<br />
bằng phương pháp nghiền hành tinh như sau:<br />
Hợp kim khối được nghiền nhỏ sơ bộ thành<br />
các hạt có đường kính 3-5 mm rồi đưa vào cối<br />
nghiền. Cối và bi nghiền được chế tạo từ thép<br />
tôi, đường kính của bi là 1,5 cm. Quá trình<br />
nghiền mẫu được đặt tự động với tốc độ quay<br />
là 500 vòng/phút, thời gian nghiền 15 phút và<br />
nghỉ 5 phút, là một chu kỳ. Sau mỗi chu kỳ<br />
máy lại được đảo chiều quay. Theo thời gian<br />
nghiền là 20 giờ trên máy nghiền hành tinh<br />
Fritsch P-6 tại Viện Vật liệu thuộc Viện Khoa<br />
học và Công nghệ Việt Nam. Sau đó tiến<br />
hành chụp ảnh SEM và xác định kích thước<br />
hạt vật liệu theo công thức 3.1. Kết quả thu<br />
được thể hiện trên hình 7 và 8. Có thể nhận<br />
thấy vẫn còn những hạt có kích thước 2 m<br />
và nhiều hạt có kích thước nhỏ hơn 1 m,<br />
kích thước trung bình các hạt là 0,364 m<br />
(364nm) lớn hơn so với sau khi nghiền năng<br />
lượng cao. Tiếp tục nghiền vật liệu 30 giờ<br />
trên máy nghiền hành tinh Fritsch P-6. Sau đó<br />
tiến hành chụp ảnh SEM và xác định kích<br />
thước hạt vật liệu. Kết quả thu được thể hiện<br />
trên hình 9 và 10. Có thể nhận thấy vẫn còn<br />
hạt có kích thước 1,5 m, rất nhiều hạt có<br />
kích thước nhỏ hơn hoặc bằng 0.1 m, kích<br />
thước các hạt trung bình là 0,11 m (110nm)<br />
lớn hơn so với sau khi nghiền năng lượng cao.<br />
Từ các kết quả tính kích thước trung bình của<br />
các hạt trong mẫu nghiền hành tinh và mẫu<br />
nghiền năng lượng cao cho thấy kích thước<br />
trung bình các hạt sau khi nghiền năng lượng<br />
cao nhỏ hơn kích thước trung bình các hạt sau<br />
khi nghiền hành tinh cụ thể: kích thước trung<br />
bình các hạt sau khi nghiền năng lượng cao là<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 67<br />
<br />
Đỗ Trà Hương và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
0,095 m (95nm) còn sau khi nghiền hành<br />
tinh kích thước trung bình các hạt là 0,110 <br />
m (110nm). Điều này cho thấy muốn chế tạo<br />
vật liệu có kích thước nanomet bằng phương<br />
pháp nấu chảy hồ quang nên lựa chọn phương<br />
pháp nghiền năng lượng cao.<br />
Phân tích thành phần pha và cấu trúc vật<br />
liệu sau khi nghiền<br />
Thời gian nghiền là yếu tố quan trọng nhất<br />
ảnh hưởng tới kích thước hạt. Thời gian<br />
nghiền được lựa chọn nhằm thu được hiệu<br />
quả cao. Tuy nhiên không được nghiền quá<br />
lâu vì một số vật liệu ban đầu là tinh thể sau<br />
khi nghiền trở thành dạng vô định hình. Vì<br />
vậy vật liệu sau khi nghiền với các thời gian<br />
nghiền xác định được phân tích thành phần<br />
pha và cấu trúc tinh thể bằng phương pháp<br />
nhiễu xạ tia X. Kết quả cho thấy các phổ<br />
nhiễu xạ tia X của các mẫu với các thời gian<br />
nghiền là 1, 2, 3, 4, 5, 20 giờ không khác<br />
nhau nhiều lắm. Trên hình 11 là phổ XRD của<br />
mẫu vật liệu sau 30 giờ nghiền năng lượng<br />
cao. Kết quả trên hình 11 cho thấy phổ XRD<br />
vị trí các góc 2 - theta không bị dịch chuyển,<br />
đều có 4 píc đặc trưng của cấu trúc tinh thể<br />
lục giác kiểu CaCu5 tương ứng với các góc 2<br />
θ = 30,02; 2 θ = 35,36; 2 θ = 41,96; 2 θ =<br />
42,98, chứng tỏ vật liệu vẫn ở dạng cấu trúc<br />
tinh thể kiểu lục giác, chưa chuyển sang dạng<br />
vô định hình, vật liệu có khả năng hấp thụ và<br />
nhả hấp thụ hidro.<br />
M3-30<br />
<br />
d=1.47551<br />
<br />
d=3.99710<br />
<br />
d=1.57416<br />
<br />
d=2.51113<br />
<br />
300<br />
<br />
Lin (Cps)<br />
<br />
d=2.18079<br />
<br />
d=2.94015<br />
<br />
400<br />
<br />
d=1.99340<br />
<br />
d=2.12683<br />
<br />
500<br />
<br />
200<br />
<br />
100<br />
<br />
0<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
50<br />
<br />
60<br />
<br />
70<br />
<br />
2-Theta - Scale<br />
M3-30 - File: M3-30.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 1242270336 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 °<br />
Operations: Smooth 0.084 | Import<br />
00-042-1191 (D) - Lanthanum Nickel - LaNi5 - WL: 1.5406 - Hexagonal - Primitive<br />
00-017-0030 (N) - Cobalt Lanthanum - Co5La - WL: 1.5406 - Hexagonal - Primitive<br />
00-033-0707 (C) - Lanthanum Manganese Nickel - LaMn1.13Ni3.87 - WL: 1.5406 - Hexagonal - Primitive<br />
00-033-0024 (C) - Aluminum Lanthanum Nickel - Al1.06LaNi3.94 - WL: 1.5406 - Hexagonal - Primitive<br />
<br />
Hình 11. Giản đồ XRD của vật liệu sau khi<br />
nghiền năng lượng cao sau 30 giờ<br />
<br />
Từ giản đồ XRD trên hình 11, dùng công thức<br />
Scherrer để tính lại kích thước trung bình hạt<br />
vật liệu. Kết quả thu được hạt vật liệu là<br />
107nm. So sánh với kích thước trung bình hạt<br />
vật liệu tính được từ ảnh SEM (95nm) theo<br />
<br />
73(11): 66 - 70<br />
<br />
công thức 3.1 cho thấy kích thước trung bình<br />
hạt vật liệu tính theo Scherrer không khác<br />
nhau nhiều lắm. Vì vậy cho phép kết luận kết<br />
quả tính kích thước hạt trung bình của vật liệu<br />
LaNi3,9Co0,4Mn0,4Al0,3 dựa vào ảnh SEM có<br />
thể chấp nhận được.<br />
KẾT LUẬN<br />
Khảo sát chi tiết ảnh hưởng của thời gian<br />
nghiền năng lượng cao đến sự phân bố kích<br />
thước hạt, cho thấy khi thời gian nghiền tăng<br />
từ 1 đến 30 giờ thì kích thước hạt giảm từ<br />
1,758 m đến 0,095 m. Như vậy hạt vật<br />
liệu chế tạo bằng phương pháp nghiền năng<br />
lượng cao có kích thước nhỏ hơn phương<br />
pháp nghiền hành tinh và sau khi nghiền 30<br />
giờ bằng máy nghiền năng lượng cao cấu trúc<br />
tinh thể của vật liệu không thay đổi.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. P.H.L. Notten, chapter 7 in NATO ASI<br />
Series E, 1994<br />
[2]. Le Xuan Que, Do Tra Huong, Uong Van<br />
Vy, Dang Vu Minh, Proceedings of the 12th<br />
ASEAN Symp. Chem. Engineer.-RSCE,<br />
Hanoi, VIETNAM, Nov. 30th Dec. 2nd, 2005,<br />
Vol. Materials, pp 61-66.<br />
[3]. Lưu Tuấn Tài, Trần Bảo Trung, Vũ Xuân<br />
Thăng, Uông Văn Vỹ, Đỗ Trà Hương, Lê<br />
Xuân Quế (2006), Tuyển tập hội nghị toàn<br />
quốc điện hoá và ứng dụng lần thứ hai.<br />
tr 175-179.<br />
[4]. M.Jurczyk, L.Smardz, M.Makowiecka, E.<br />
Jankowska. Jounal of Phycics and Chemistry of<br />
Solids. (2004). N0 65, pp545-548.<br />
[5]. M.Jurczyk, L. Smardz, A. Szajek. Jounal<br />
Material Science and Engineering. (2004). N0<br />
B108, pp 67-75.<br />
[6]. Xiangdong Liu, Hongwei Feng, Xiao Tian,<br />
BoChi, Shufang Yan, Jin Xu. International<br />
Journal of Hydrogen Energy. (2009). N0 34, pp<br />
7291-7295.<br />
[7]. M.V.<br />
Ananth, M Ganesan, N.G.<br />
Renganathan, S. Lakshmi. International Journal<br />
of Hydrogen Energy. (2009). N0 34, pp 356362.<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 68<br />
<br />
Đỗ Trà Hương và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
a, 1giờ<br />
<br />
73(11): 66 - 70<br />
<br />
b, 3 giờ<br />
<br />
c, 5 giờ<br />
<br />
Hình 1. Ảnh SEM của mẫu vật liệu LaNi3,9Co0,4Mn0,4Al0,3 thời gian nghiền ≤ 5 giờ<br />
30<br />
<br />
20<br />
<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />
40<br />
<br />
30<br />
<br />
15<br />
10<br />
5<br />
0<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
kÝch th-íc h¹t (m)<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
MÉu 5h<br />
§é phãng ®¹i 5k<br />
<br />
35<br />
<br />
20<br />
<br />
ph©n bè (%)<br />
<br />
ph©n bè(%)<br />
<br />
ph©n bè (%)<br />
<br />
15<br />
<br />
MÉu 3h<br />
§é phãng ®¹i 5k<br />
<br />
25<br />
<br />
MÉu 1h<br />
§é phãng ®¹i 5k<br />
<br />
25<br />
20<br />
15<br />
10<br />
5<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
a, 1giờ<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
-5<br />
<br />
5<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
b, 3 giờ<br />
<br />
2<br />
<br />
kÝch th-íc h¹t (m)<br />
<br />
kÝch th-íc h¹t (m)<br />
<br />
3<br />
<br />
c, 5 giờ<br />
<br />
Hình 2. Phân bố kích thước hạt mẫu vật liệu LaNi 3,9 Co 0,4 Mn 0,4 Al 0,3 thời gian nghiền ≤ 5 giờ<br />
40<br />
35<br />
<br />
MÉu 20h<br />
§é phãng ®¹i 10k<br />
<br />
ph©n bè (%)<br />
<br />
30<br />
25<br />
20<br />
15<br />
10<br />
5<br />
0<br />
<br />
0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2<br />
<br />
kÝch th-íc h¹t (m)<br />
<br />
Hình 3. Ảnh SEM của vật liệu sau 20 giờ<br />
nghiền năng lượng cao<br />
<br />
Hình 4. Sự phân bố kích thước hạt của vật liệu sau<br />
20 giờ nghiền năng lượng cao<br />
70<br />
<br />
MÉu 30h<br />
§é phãng ®¹i 10k<br />
<br />
60<br />
<br />
ph©n bè (%)<br />
<br />
50<br />
40<br />
30<br />
20<br />
10<br />
0<br />
0.0<br />
<br />
0.2<br />
<br />
0.4<br />
<br />
0.6<br />
<br />
0.8<br />
<br />
1.0<br />
<br />
1.2<br />
<br />
kÝch th-íc h¹t (m)<br />
<br />
Hình 5. Ảnh SEM của vật liệu sau 30 giờ<br />
nghiền năng lượng cao<br />
<br />
Hình 6. Sự phân bố kích thước hạt của vật liệu sau<br />
30 giờ nghiền năng lượng cao<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 69<br />
<br />
Đỗ Trà Hương và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
73(11): 66 - 70<br />
<br />
40<br />
MÉu 20h<br />
§é phãng ®¹i 10k<br />
<br />
35<br />
<br />
ph©n bè (%)<br />
<br />
30<br />
25<br />
20<br />
15<br />
10<br />
5<br />
0<br />
0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2<br />
<br />
kÝch th-íc h¹t (m)<br />
<br />
Hình 7. Ảnh SEM của vật liệu sau 20 giờ<br />
nghiền hành tinh<br />
<br />
Hình 8. Sự phân bố kích thước hạt của vật liệu sau<br />
20 giờ nghiền hành tinh<br />
70<br />
60<br />
<br />
MÉu 30h<br />
§é phãng ®¹i 10k<br />
<br />
ph©n bè (%)<br />
<br />
50<br />
40<br />
30<br />
20<br />
10<br />
0<br />
0.0<br />
<br />
0.2<br />
<br />
0.4<br />
<br />
0.6<br />
<br />
0.8<br />
<br />
1.0<br />
<br />
1.2<br />
<br />
1.4<br />
<br />
1.6<br />
<br />
kÝch th-íc h¹t (m)<br />
<br />
Hình 9. Ảnh SEM của vật liệu sau 30 giờ<br />
nghiền hành tinh<br />
<br />
Hình 10. Sự phân bố kích thước hạt của vật liệu<br />
sau 30 giờ nghiền hành tinh<br />
<br />
SUMMARY<br />
STUDY PARTICLES DIMESION DISTRIBUTION OF MATERIALS<br />
LaNi3,55Co0,75Mn0,4Al0,3 USING A SPEX 8000D MIXER MILL<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Do Tra Huong, Uong Van Vy2<br />
College of Education - TNU, Tropical Institute of Technology coursei<br />
2<br />
<br />
Dimension and distibution of LaNi3,9Co0,4Mn0,4Al0,3 milled on spex 8000 have been examined as a function<br />
of milling time1, 2, 3, 4, 5, 20, 30 h. The time 30 h gave materials is about of 95 nm compation planet mille, dimension with chemical composition as LaNi3,9Co0,4Mn0,4Al0,3 and standard crystal structure of<br />
CaCu5-type.<br />
Keyword: crystal structure of standard CaCu5, Arc-menting, LaNi5, spex8000D, Serrer<br />
<br />
<br />
<br />
Tel: 0977583899<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 70<br />
<br />