Khảo sát tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ của bệnh nhân phẫu thuật sạch, sạch – nhiễm có dùng kháng sinh dự phòng tại khoa Ngoại Tiêu hóa bệnh viện Chợ Rẫy năm 2017
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ của bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa sạch, sạch – nhiễm có dùng kháng sinh dự phòng và những yếu tố liên quan tại khoa Ngoại Tiêu hóa bệnh viện Chợ Rẫy năm 2017. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca với mẫu nghiên cứu 129 bệnh nhân (BN) phẫu thuật tiêu hóa sạch, sạch- nhiễm có dùng kháng sinh dự phòng từ tháng 10/2016 – 02/2017 tại khoa Ngoại Tiêu hóa bệnh viện Chợ Rẫy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ của bệnh nhân phẫu thuật sạch, sạch – nhiễm có dùng kháng sinh dự phòng tại khoa Ngoại Tiêu hóa bệnh viện Chợ Rẫy năm 2017
- Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 27(6):90-96 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.12 Khảo sát tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ của bệnh nhân phẫu thuật sạch, sạch – nhiễm có dùng kháng sinh dự phòng tại khoa Ngoại Tiêu hóa bệnh viện Chợ Rẫy năm 2017 Lâm Việt Trung1, Trần Tuấn1, Lê Thị Hạnh2,*, Phạm Quý Bình2, Bùi nguyễn tố Như2, Nguyễn Thị Nhạn1, Võ HữuThuần1, Trần Tiểu Thuận1, Bạch Thanh An1, Bùi Thị Kiều Anh3 1 Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Bệnh viện Đại học Y Tân Tạo, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 3 Viện Y tế công cộng Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tóm tắt Đặt vấn đề: Nghành Y học hiện đại Việt Nam đang đối phó với tình trạng nhiều chủng loại vi khuẩn đa kháng với các loại kháng sinh phổ rộng do cách sử dụng kháng sinh không tuân thủ theo những tiêu chí của Bộ Y Tế. Việc lựa chọn kháng sinh đang là một vấn đề nóng cho những phẫu thuật viên khi lựa chọn kháng sinh dự phòng phù hợp cho từng loại phẫu thuật đặc biệt đối với phẫu thuật tiêu hóa sạch, sạch- nhiễm tại khoa Ngoại Tiêu hóa bệnh viện Chợ Rẫy. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ của bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa sạch, sạch – nhiễm có dùng kháng sinh dự phòng và những yếu tố liên quan tại khoa Ngoại Tiêu hóa bệnh viện Chợ Rẫy năm 2017. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca với mẫu nghiên cứu 129 bệnh nhân (BN) phẫu thuật tiêu hóa sạch, sạch- nhiễm có dùng kháng sinh dự phòng từ tháng 10/2016 – 02/2017 tại khoa Ngoại Tiêu hóa bệnh viện Chợ Rẫy. Tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ được phân bố theo đặc tính của đối tượng nghiên cứu. Hồi quy Poisson với tùy chọn robust được sử dụng để xác định những yếu tố liên quan đến tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ của bệnh nhân phẫu thuật sạch, sạch – nhiễm có dùng kháng sinh dự phòng tại khoa Ngoại Tiêu hóa bệnh viện Chợ Rẫy năm 2017. Kết quả: 129 BN phẫu thuật sạch, sạch - nhiễm có dùng kháng sinh dự phòng cho kết quả như sau: Phẫu thuật sạch như u vú và thoát vị bẹn có tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ là 0%. Phẫu thuật sạch- nhiễm như cắt dạ dày chiếm tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ là 5%. Phẫu thuật sạch - nhiễm như cắt đại tràng chiếm tỉ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ là 12,9%. BN dùng kháng sinh dự phòng nhóm Cefaloporin thế hệ 1 có tỉ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ là 2,8%. BN dùng kháng sinh dự phòng nhóm Ertapernem 1g có tỉ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ là 9,1%. Không có mối liên quan giữa tuổi, giới tính, thời gian phẫu thuật, loại phẫu thuật, đặc điểm của của bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa sạch, sạch - nhiễm có dùng kháng sinh dự phòng với tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ (p >0,05). Có mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa sạch, sạch - nhiễm có dùng kháng sinh dự phòng với tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ (p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6 * 2024 Kết luận: Bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa sạch có dùng kháng sinh dự phòng thì tương đối an toàn. Nếu bệnh nhân phẫu thuật sạch – nhiễm có nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ cao cần bổ sung 1 liều kháng sinh dự phòng sau khi phẫu thuật. Từ khóa: biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ; phẫu thuật tiêu hóa sạch; sạch - nhiễm; ti lệ biến chứng; tác nhân Abstract SURVEY OF THE RATE INCISION INFECTION ON CLEAN, CLEAN– INFECTIONS DIGESTIVE SURGERY PATIENTS PROPHYLACTIC ANTIBIOTICS AT THE DEPARTMENT GASTRO-INTESTINAL SURGERY OF CHO RAY HOSPITAL IN 2017 Lam Viet Trung, Tran Tuan, Le Thi Hanh, Pham Quy Binh, Bui Nguyen To Nhu, Nguyen Thi Nhan, Vo Huu Thuan, Bach Thanh An, Tran Tieu Thuan, Bui Thi Kieu Anh Background: The modern medical field in Vietnam is facing the challenge of multiple strains of multidrug-resistant bacteria caused by the improper use of broad-spectrum antibiotics, which do not adhere to the Ministry of Health's criteria. Choosing appropriate prophylactic antibiotics for each type of surgery, particularly clean and clean- contaminated gastrointestinal surgeries, has become a pressing issue for surgeons, especially at the Gastrointestinal Surgery Department of Cho Ray Hospital. Objective: To determine the rate of SSI among patients undergoing clean and clean contaminated gastrointestinal surgeries with prophylactic antibiotics and to identify the related factors at the Gastrointestinal Surgery Department of Cho Ray Hospital in 2017. Method: A research study describing a series of cases was monitored on 129 patients with clean, clean-infected gastrointestinal surgery who took preventive antibiotics from October 2016 to February 1, 2017 at Cho Ray Hospital's Department of Gastroenterology with complications that need to be monitored as postoperative incision infections. The rate of complications of infection incisions after clean, clean- infection digestive surgery with preventive prophylactic antibiotics at the Department of Gastroenterology of Cho Ray Hospital is distributed according to the characteristics of the study subjects. Results: There were 129 patients with clean, clean - infection surgery with preventive prophylactic antibiotics with the following results: Clean surgery such as breast tumors and inguinal hernias have rate is 0% incision infection complications. Clean-infection surgery such as pt gastric bypass rate is 5% incision infection of complications. Clean- infection surgery such as colonectomy accounted for the rate of complications of infection of the incision by 12.9%. Patient taking the prophylactic antibiotic group Cefazolin 2g for the rate of complications of infection incision is 2.8%. Patient prophylactic antibiotics group Ertapernem 1g has a rate of complications of incision infection of 9.1%. There is no association between age, gender, duration of surgery, type of surgery, characteristics of patients with clean, clean- infections digestive surgery with preventive prophylactic antibiotics with the rate of complications of incision infection (p >0.05). There is an association between the nutritional status of patients with clean, clean-- infections gastrointestinal surgery with preventive prophylactic antibiotics and the rate of complications of infection of the incision (p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6* 2024 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Z: trị số phân phối chuẩn α = 0,05 → Z (1 - α/2) = 1,96 α: xác suất sai lầm loại I và α = 0,05. Chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện do Bộ Y Tế đưa ra trong đó có tiêu chí giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau P: trị số mong muốn tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa phẫu thuật nhưng tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) sau phẫu Ngoại Tiêu hóa năm 2017 với P=0,02. thuật tại các cơ sở y tế vẫn còn khá cao. Những tài liệu nghiên d: độ chính xác (sai số cho phép) = 0,005. cứu khoa học đưa ra tỷ lệ và nguyên nhân dẫn đến tình trạng Cỡ mẫu tính được là 129 BN phẫu thuật (PT) chương trình nhiễm khuẩn vết mổ tại các bệnh viện và cơ sở y tế còn hạn tiêu hóa sạch, sạch – nhiễm. hẹp [1]. Chương trình giám sát và ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) sau phẫu thuật tiêu hóa sạch, sạch- nhiễm tại 2.2.3. Biến số nghiên cứu khoa Ngoại Tiêu hóa bệnh viện Chợ Rẫy được đưa lên hàng PT sạch là u vú và thoát vị bẹn. đầu do đó cách sử dụng kháng sinh dự phòng tại khoa chúng tôi cần được thống kê tỷ lệ biến chứng để khẳng định độ an PT sạch- nhiễm là u dạ dày và u đại tràng. toàn của từng loại kháng sinh dự phòng nhằm đảm bảo an toàn Những biến số nền gồm có: BMI, tuổi, giới, bệnh mạn tính cho bệnh nhân (BN) trong thời gian nằm viện. Vì thế chúng đi kèm thời gian PT, loại PT. tôi đã tiến hành nghiên cứu với đề tài: Xác định tỉ lệ nhiễm Nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật tiêu hóa sạch, sạch – khuẩn vết mổ của BN phẫu thuật tiêu hóa sạch, sạch – nhiễm nhiễm được xác định: có dùng kháng sinh dự phòng và những yếu tố liên quan tại khoa Ngoại Tiêu hóa bệnh viện Chợ Rẫy năm 2017”. - Sốt trên 380C- áp xe -có dịch tiết, mủ từ vết mổ hoặc ống dẫn lưu. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - Cấy phân lập vi sinh từ chất dịch vết mổ nhiễm khuẩn [2]. NGHIÊN CỨU 2.2.4. Xử lý và phân tích dữ liệu Dữ liệu được nhập bằng phần mềm Epidata 3.1 và được 2.1. Đối tượng nghiên cứu phân tích bằng phần mềm thống kê STATA phiên bản 12.0. Bệnh nhân được phẫu thuật sạch, sạch – nhiễm có dùng kháng sinh dự phòng được theo dõi 30 ngày sau phẫu thuật Tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật tiêu (PT) đồng ý tham gia nghiên cứu. Nghiên cứu được thực hóa sạch, sạch – nhiễm có dùng kháng sinh dự phòng tại hiện tại khoa Ngoại Tiêu hóa bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng khoa Ngoại Tiêu Hóa được phân tích và phân bố theo đặc 10/2016 đến tháng 02/2017. tính của đối tượng nghiên cứu. Kiểm định Chi bình phương được sử dụng để xác định mối liên quan giữa biến chứng sau 2.1.1. Tiêu chuẩn loại trừ phẫu thuật tiêu hóa với các biến số nền. Kiểm định Fisher BN đã được PT tại bệnh viện khác trong vòng 3 tháng được sử dụng khi có bất kỳ ô có vọng trị trong bảng hàng cột trước khi tiến hành nghiên cứu (NC). là nhỏ hơn 1 hoặc có hơn 20% vọng trị là
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6 * 2024 23,3%. Nhóm BN có thời gian PT < 3 giờ chiếm tỷ lệ 76,7%. của > 60 tuổi là 3,5%. Sự khác biệt tỷ lệ biến chứng nhiễm BN PT có bệnh ĐTĐ đi kèm chiếm tỷ lệ 3,9%. BN PT không khuẩn vết mổ giữa 2 nhóm trên không có ý nghĩa thống kê. có bệnh ĐTĐ đi kèm chiếm tỷ lệ là 96,1%. Bảng 3. Mối liên quan giữa giới tính và tỷ lệ biến chứng NKVM Loại PT sạch như u vú chiếm tỷ lệ 19,2%. Loại PT sạch Biến chứng nhiễm thoát vị bẹn chiếm tỷ lệ 80,8%. Loại PT sạch - nhiễm như dạ khuẩn Giới p- PR (KTC 95%) dày chiếm tỷ lệ 39,2%. Loại PT sạch - nhiễm đại tràng chiếm tính Có Không value tỷ lệ 60,8%. Nhóm PT có dùng Kháng sinh dự phòng (KSDP): (n =5) (n =124) Nam 4 (4,7) 82 (95,3) 2,0 - Invanz 1g chiếm tỷ lệ 17,1%. 0,664 (0,231 – 17,351) Nữ 1 (2,3) 42 (97,7) - Cefazolin 2g chiếm tỷ lệ 82,9%. Không có mối liên quan giữa giới tínhcủa BN phẫu thuật Bảng 1. Bảng mô tả tỉ lệ và đặc điểm của dân số nghiên cứu với tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ với (p=0,66). Trong Đặc điểm mẫu nghiên cứu (n =129) Tần số (%) đó tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ của giới nam là là - Nam 86 (66,7) 4,7% và tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ của giới nữ là Giới tính - Nữ 43 (33,3) 2,3%. Sự khác biệt tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ - 16 60 tuổi 57 (44,0) Bảng 4. Mối liên quan giữa thời gian PT và tỷ lệ biến chứng NKVM - Suy dinh dưỡng 19 (14,7) Biến chứng nhiễm - Bình thường 82 (63,6) BMI khuẩn - Thừa cân 22 (17,0) Thời gian p- PR (KTC phẫu thuật Có Không value 95%) - Béo phì 6 (4,7) (n =5) (n =124) - < 3 giờ 99 (76,7) Thời gian PT ≤ 3 giờ 3 (3,0) 96 (97,0) - ≥ 3 giờ 30 (23,3) 0,5 0,330 > 3 giờ 2 (6,7) 28 (93,3) (0,080–2,595) Bệnh đái tháo - Có 5 (3,9) đường - Không 124 (96,1) Không có mối liên quan giữa thời gian phẫu thuật và tỷ lệ Loại PT sạch - U vú 15 (19,2) biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ với p >0,05. Trong đó tỷ lệ (n=78) - Thoát vị bẹn 63 (80,8) biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ của nhóm phẫu thuật với Loại PT sạch - - Dạ dày 20 (39,2) thời gian trên 3 giờ là 6,7% và tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn nhiễm (n=51) - Đại - trực tràng 31 (60,8) vết mổ của nhóm phẫu thuật với thời gian ≤ 3 giờ là 3% với Kháng sinh dự - Ertapernem 1g 22 (17,1) phòng (p=0,33). Sự khác biệt tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ - Cefazolin 2g 107(82,9) giữa 2 nhóm trên không có ý nghĩa thống kê (Bảng 4). Bảng 5. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và tỷ lệ biến 3.2. Các mối liên quan chứng NKVM Bảng 2. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tỷ lệ biến chứng NKVM Biến chứng nhiễm Biến chứng nhiễm Tình trạng khuẩn p- khuẩn dinh PR (KTC 95%) p- PR (KTC Có Không value Nhóm tuổi dưỡng Có Không value 95%) (n =5) (n =124) (n =5) (n =124) Suy dinh 19 0 (0,0) 1 16 60 tuổi 2 (3,5) 55(96,5) Bình 80 2,98 2 (2,4) thường (97,6) (1,073–8,280) 0,036* Không có mối liên quan giữa nhóm tuổi của BN phẫu 20 8,88 Thừa cân 2 (9,1) thuật với tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ với (p=0,08). (90,9) (1,151–68,562) Trong đó tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ của 16 < BN Béo phì 1 (16,7) 5 (83,3) 26,48 (1,235–567,713) ≤60 tuổi là là 4,1% và tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.12 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 93
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6* 2024 Có mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và tỷ lệ biến Bảng 8. Tần suất nhiễm khuẩn vết mổ theo kết quả phân lập vi sinh chứng nhiễm khuẩn vết mổ với p >0,036* có tính khuynh hướng trong đó tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ giữa Số thứ tự Tên Tần suất các nhóm dinh dưỡng bình thường, thừa cân, béo phì có tính 1 E. coli 3 tăng dần (Bảng 5). 2 Klebsiella pneumoniae 2 Không có mối liên quan giữa loại phẫu thuật và tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ với p >0,05. Trong đó tỷ lệ biến 4. BÀN LUẬN chứng nhiễm khuẩn vết mổ của nhóm phẫu thuật đại tràng là 12, 9 % và tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ của nhóm Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân nhóm phẫu thuật phẫu thuật Dạ dày là 5% .Sự khác biệt tỷ lệ biến chứng nhiễm với tình trạng suy dinh dưỡng có tỷ lệ NKVM bằng 0% thấp khuẩn vết mổ giữa 2 nhóm trên không có ý nghĩa thống kê hơn tỉ lệ NKVM của nhóm PT với tình trạng dinh dưỡng (Bảng 6). bình thường có tỷ lệ NKVM bằng 2,4% (Bảng 5). Trong quá Bảng 6. Mối liên quan giữa loại phẫu thuật và tỷ lệ biến chứng trình nghiên cứu do nhóm bệnh nhân suy dinh dưỡng có NKVM nguy cơ bục xì vết mổ cao nên Phẫu thuật viên đã nâng cao Biến chứng nhiễm tổng trạng trước và sau phẫu thuật bằng đường truyền tĩnh PT sạch khuẩn mạch với loại đường, đạm có hàm lượng acid amin cao đã p- có dùng PR (KTC 95%) Có Không value KSDP làm giảm tỷ lệ NKVM của nhóm suy dinh dưỡng xuống (n=0) (n=129) bằng 0%. Tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ ở nhóm dinh U vú dưỡng bình thường, thừa cân, béo phì của chúng tôi tăng dần Thoát vị Không có biến chứng vì có tính khuynh hướng. Sự khác biệt tỷ lệ nhiễm khuẩn vết bẹn mổ giữa các nhóm PT theo tình trạng dinh dưỡng có ý nghĩa Biến chứng nhiễm PT sạch thống kê (p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6 * 2024 năm 2013 tại Bra-xin trong đó 896 bệnh nhân nối tắt dạ dày nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật bên cạnh đó phẫu thuật kiểu Roux-en-Y (Roux-en-Y gastric by pass) có dùng KSDP. viên cần cập nhật thêm kiến thức quản lý kháng sinh để tích Kết quả được mô tả qua Bảng 9 [4]. lũy kinh nghiệm nhiều hơn nhằm phục vụ tốt cho ngành phẫu Bảng 9. Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ của nghiên cứu cắt ngang thuật tiêu hóa Việt Nam. mô tả tại Braxin năm 2013 theo từng nhóm BN phẫu thuật có dùng kháng sinh dự phòng Nguồn tài trợ Patients who developed wound Nghiên cứu không nhận tài trợ. Total n % infection Group I Xung đột lợi ích Không có xung đột lợi ích tiềm ẩn nào liên quan đến bài viết Ampicillin/sulbactam 194 08 4,12% này được báo cáo. Group II Ertapenem 303 06 1,98% ORCID Lê Thị Hạnh Group III https://orcid.org/0009-0007-1715-8647 Cefazolin 399 06 1,50% Lâm Việt Trung Bệnh nhân sử dụng KSDP thuộc nhóm Cefazollin 2g https://orcid.org/0000-0001-7821-5165 trong nghiên cứu chúng tôi có tỷ lệ biến chứng NKVM là Bùi Thị Kiều Anh 2,7%, BN sử dụng KSDP thuộc nhóm Ertapenem 1g (Invanz https://orcid.org/ 0009-0008-5589-7552 1g) thì tỷ lệ biến chứng NKVM là 9,1%. So với NC trên tỷ lệ biến chứng NKVM của 2 nhóm KSDP trong NC chúng Đóng góp của các tác giả tôi đều cao hơn NC [4]. Có thể lý giải Ertapenem 1g (Invanz Ý tưởng nghiên cứu: Lâm Việt Trung 1g) tại khoa chúng tôi thường sử dụng khi PT cắt đại tràng với yếu tố phơi nhiễm khá cao do dịch tiêu hóa trong lúc Đề cương và phương pháp nghiên cứu: Lê Thị Hanh, Trần Tuấn phẫu thuật nên tỷ lệ biến chứng NKVM cao hơn NC trên Thu thập dữ liệu: Võ Hữu Thuần tương đối phù hợp. Giám sát nghiên cứu: Nguyễn Thị Nhạn, Bùi Nguyễn Tố Như Chúng tôi có 129 BN phẫu thuật tiêu hóa sạch, sạch - Nhập dữ liệu: Bạch Thanh An nhiễm có 5 BN có biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ sâu cấy và phân lập vi sinh cho kết quả E. Coli chiếm tỷ lệ 2,5%, Quản lý dữ liệu: Phạm Qúy Bình Klebsiella pneumoniae chiếm tỷ lệ 1,3% (Bảng 8). So với Phân tích dữ liệu: Trần Tiểu Thuận một nghiên cứu được thực hiện từ năm 2008-2011 tại một Viết bản thảo đầu tiên: Lê Thị Hạnh BV có 715 giường ở Hà Lan phẫu thuật đường tiêu hóa có dùng KSDP kết quả phân lập từ bệnh phẩm vết mổ: E.coli Góp ý bản thảo và đồng ý cho đăng bài: Bùi Thị Kiều Anh chiếm tỷ lệ 25%, Pseudomonas aeruginosa chiếm tỷ lệ 10% [5] . So với nghiên cứu trên tỷ lệ phân lập E. Coli trong đề Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu tài chúng tôi thấp hơn. Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban biên tập. 5. KẾT LUẬN Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức Những bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa phẫu thuật tiêu hóa Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng nghiên cứu khoa sạch, sạch - nhiễm có dùng kháng sinh dự phòngcần được học bệnh viện Chợ Rẫy, số 1275 /BV-NCICH ngày nâng cao tổng trạng trước mổ để giảm đi biến chứng sớm 11/2/2022. https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.12 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 95
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6* 2024 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. World Health Organization. The Burden of Health Care-Associated Infection Worldwide, A Summary; pp.06-22. 2010. 2. Berríos-Torres SI, Umscheid CA, Bratzler DW, et al. Centers for disease control and prevention guideline for the prevention of surgical site infection. JAMA Surgery. 2017;152(8):784-791. 3. Itani KMF, Jensen EH, Finn TS, Tomassini JE and Abramson MA. Effect of body mass index and ertapenem versus cefotetan prophylaxis on surgical site infection in elective colorectal surgery. Surgical Infections. 2008;9(2):131-137. 4. Ferraz ÁAB, Siqueira LT, Campos JM, Araújo GC, et al. Antibiotic prophylaxis in bariatric surgery: a continuous infusion of cefazolin versus ampicillin/sulbactam and ertapenem. Arquivos de Gastroenterologia. 2015;52:83-87. 5. Ramcharan AA, den Heijer CDJ, Smeets EEJ, et al. Microbiology of surgical site infections after gastrointestinal surgery in the south region of The Netherlands. Future Microbiology. 2014;9(3):291-298. 96 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tổn thương thận cấp do nhiễm khuẩn huyết
18 p | 38 | 3
-
Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng nặng và tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Trung ương Huế năm 2018 - 2019
8 p | 3 | 1
-
Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus tại Khánh Hòa và Thừa Thiên Huế năm 2022-2023
8 p | 0 | 0
-
Đánh giá tác nhân vi sinh và tình hình đề kháng kháng sinh ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có viêm phổi bệnh viện tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2022
8 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn