Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG AMIPHARGEN<br />
TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br />
Lê Thị Huyền*, Võ Văn ảy**, Bùi Thị Hương Quỳnh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Thuốc bảo vệ gan đường tiêm Amiphargen gồm thành phần glycyrrhizin, glycin và L-cystein được<br />
sử dụng khá phổ biến tại BV Thống Nhất và chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của b{c sĩ.<br />
Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng Amiphargen trước và từ sau ngày có hiệu lực của công văn<br />
8321/BYT – BH ngày 30/10/2015 và hiệu quả sử dụng thuốc trên từng loại bệnh gan.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả dựa trên hồ sơ bệnh án của bệnh nhân có sử dụng<br />
thuốc Amiphargen từ 01/01/2015 đến 10/06/2016. Các hồ sơ lựa chọn được chia thành 2 nhóm dựa trên thời gian<br />
bắt đầu chỉ định Amiphargen trước (nhóm 1) và từ sau ngày 30/10/2015 (nhóm 2). Ngoài ra, nghiên cứu còn<br />
khảo sát tỷ lệ giảm AST, ALT ở từng nhóm bệnh gan.<br />
Kết quả: Có 221 hồ sơ thỏa mãn tiêu chuẩn, trong đó 105 hồ sơ nhóm 1 v| 116 hồ sơ nhóm 2. C{c đặc điểm<br />
nền bệnh nhân ở cả 2 nhóm l| tương đồng nhau (p > 0,05). Từ sau ngày có hiệu lực của công văn, tần suất sử<br />
dụng Amiphargen (7,2%) giảm có ý nghĩa thống kê so với trước đó (20,2%), p 0,001. Ngoại trừ ung thư gan,<br />
các bệnh nhân có bệnh gan khác nồng độ AST, ALT sau điều trị đều giảm so với trước điều trị.<br />
Kết luận: Công văn 8321/BYT – BH đã góp phần hạn chế sử dụng thuốc Amiphargen. Không nên sử dụng<br />
Amiphargen trên bệnh nh}n ung thư gan.<br />
Từ khóa: glycyrrhizin, Amiphargen, thuốc bảo vệ gan, công văn 8321/BYT-BH.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
INVESTIGATION OF AMIPHARGEN USE IN THONG NHAT HOSPITAL<br />
Le Thi Huyen, Vo Van Bay, Bui Thi Huong Quynh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 124 - 130<br />
Background: Intravenous hepatoprotective drug Amiphargen, containing glycyrrhizine, glycine, and Lcysteine, has been used commonly based on physicians’ clinical experience at Thong Nhat hospital.<br />
Objectives: The aims of this study were to investigate the use of Amiphargen before and after national<br />
archive No.8321/BYT–BH in October 30th, 2015 and effect of Amiphargen on different types of liver diseases.<br />
Method: We conducted a descriptive cross – sectional study reviewing medical records of patients indicated<br />
Amiphargen from January 1st, 2015 to September 10th, 2016. All selected records were divided into 2 groups based<br />
on time of starting Amiphargen used before (group 1) or after (group 2) October 30th, 2015. In addition, we<br />
investigated the change of AST and ALT levels in each type of liver diseases.<br />
Results: We included 221 medical records, of which 105 were in group 1 and 116 in<br />
group 2. The baseline characteristics of patients were not significantly different between the two study groups (p ><br />
0.05). Since October 30th, 2015, the propotion of Amiphargen used (7.2%) has decreased significantly in<br />
comparison with this before(20.2%) (p < 0.001). After treatment, AST and ALT levels were significantly<br />
decreased, compared with those before in all types of liver diseases, except for liver cancer.<br />
*Khoa Dược, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
**Khoa Dược, Bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS. Bùi Thị Hương Quỳnh ĐT: 0912261353<br />
Email: huongquynhtn@gmail.com<br />
<br />
124<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: The national archive No. 8321/BYT-BH have restricted Amiphargen use. Amiphargen should<br />
not be used in patients with liver disease.<br />
nhằm khảo sát tình hình sử dụng thuốc<br />
TỔNG QUAN<br />
Amiphargen trong 2 giai đoạn trước và sau khi<br />
Amiphargen được bào chế dưới dạng dung<br />
có hiệu lực của công văn 8321/BYT-BH cũng như<br />
dịch tiêm, có thành phần gồm 0,2% glycyrrhizin,<br />
x{c định hiệu quả giảm transaminase gan trên<br />
0,1% L-cystein v| 2,0% glycin. Glycyrrhizin được<br />
các bệnh gan khác nhau.<br />
xem là thành phần t{c động chính của<br />
ĐỐI TƢỢNG-PHƢƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Amiphargen, glycin và L-cystein thêm vào nhằm<br />
hạn chế tác dụng không mong muốn giả tăng<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
aldosteron của glycyrrhizin(14). Thành phần của<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả dựa trên hồ sơ<br />
Amiphargen tương tự chế phẩm Stronger Neobệnh án của bệnh nhân nội trú tại khoa Nội tiêu<br />
Minophagen C (SNMC) được dùng hơn 30 năm<br />
hóa và Ngoại gan mật – bệnh viện Thống Nhất<br />
ở Nhật Bản để hỗ trợ điều trị viêm gan virus<br />
được chỉ định sử dụng Amiphargen từ ngày<br />
mạn. Hiện tại, chưa có hướng dẫn chính thức<br />
01/01/2015 đến ngày 10/06/2016. Chia tất cả các<br />
của các tổ chức y tế về chỉ định, liều dùng của<br />
hồ sơ được lựa chọn thành 2 nhóm:<br />
Amiphargen. Tuy nhiên, dựa trên các nghiên<br />
- Nhóm 1: Được chỉ định bắt đầu dùng thuốc<br />
cứu đã công bố, sử dụng Amiphargen có lợi trên<br />
Amiphargen trước ngày 30/10/2015.<br />
đối tượng bệnh nhân viêm gan C mạn có hoặc<br />
- Nhóm 2: Được chỉ định bắt đầu dùng thuốc<br />
không có xơ gan(3,5-7,9,12,19), viêm gan B mạn (4,10, 22,23).<br />
Amiphargen từ ngày 30/10/2015 trở đi.<br />
Một số ít tác giả nghiên cứu tác dụng của<br />
Ngày 30/10/2015 là ngày bắt đầu có hiệu lực<br />
Amiphargen trên bệnh nhân viêm gan B cấp(15),<br />
(21)<br />
(2)<br />
của<br />
công văn số 8321/BYT-BH của Bộ Y tế(1).<br />
viêm gan tự mi n và suy gan cấp cho kết quả<br />
Nghiên cứu được thông qua Hội đồng đạo đức<br />
tích cực.<br />
trong nghiên cứu y sinh học của Bệnh viện<br />
Trên thế giới, bệnh gan đang l| mối lo của<br />
Thống Nhất trước khi thực hiện.<br />
toàn xã hội. Theo báo cáo của trung tâm thống kê<br />
sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ, bệnh gan mạn v| xơ<br />
gan là nguyên nhân gây chết thứ 12 ở Mỹ vào<br />
năm 2013, tỷ lệ tử vong do bệnh gan mạn v| xơ<br />
gan tăng theo thời gian từ 9,4% năm 1999 lên<br />
11,5% năm 2013(11). Theo nghiên cứu được thực<br />
hiện tại 17 bệnh viện ở Trung Quốc, glycyrrhizin<br />
là thuốc có nguồn gốc tự nhiên được sử dụng<br />
nhiều nhất ở bệnh nhân viêm gan mạn(8). Tại<br />
Việt Nam, thuốc có thành phần glycyrrhizin +<br />
glycin + L – cystein đang được sử dụng rộng rãi<br />
v| còn chưa thực sự hợp lý(1). Trước tình hình đó,<br />
bộ y tế ban h|nh công văn số 8321/BYT-BH<br />
(ngày 30/10/2015) nhằm tăng cường công tác<br />
quản lý, đảm bảo sử dụng thuốc tiêm có thành<br />
phần glycyrrhizin + glycin + L-cystein an toàn,<br />
hợp lý, hiệu quả trong khám bệnh, chữa bệnh<br />
bảo hiểm y tế.<br />
Do đó, mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân nội trú trú tại<br />
khoa Nội tiêu hóa và Ngoại gan mật có sử dụng<br />
Amiphargen từ ng|y 01/01/2015 đến ngày<br />
10/06/2016;<br />
Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên;<br />
Bệnh nh}n được xét nghiệm AST và ALT<br />
trước khi chỉ định Amiphargen;<br />
Bệnh nh}n được theo dõi AST và ALT ít nhất<br />
2 ngày sau khi bắt đầu dùng Amiphargen.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Bệnh nhân trốn viện, chuyển viện<br />
Phụ nữ có thai.<br />
Thông tin khảo sát<br />
Những hồ sơ thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
và không có tiêu chuẩn loại trừ được đưa v|o<br />
khảo sát với các nội dung: đặc điểm dịch t của<br />
<br />
125<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
bệnh nhân (tuổi, giới tính, BMI, sử dụng rượu,<br />
hút thuốc, bệnh gan, bệnh kèm), tình hình sử<br />
dụng thuốc (thời điểm bắt đầu dùng thuốc, tổng<br />
liều dùng, thời gian sử dụng thuốc, liều<br />
Amiphargen/ng|y), đ{p ứng AST, ALT trên<br />
từng bệnh gan bằng c{ch so s{nh độ giảm nồng<br />
độ AST, ALT trước v| sau điều trị, với AST, ALT<br />
sau điều trị là giá trị xét nghiệm gần nhất sau khi<br />
kết thúc điều trị với Amiphargen.<br />
Xử lý số liệu<br />
Số liệu được thống kê bằng phần mềm SPSS<br />
20,0. Sử dụng thống kê mô tả để tính tỷ lệ %<br />
(biến định danh), trung bình ± SD (biến liên tục,<br />
phân phối chuẩn), trung vị, khoảng tứ phân vị<br />
(biến liên tục, phân phối không chuẩn) cho các<br />
biến số trong nghiên cứu. So sánh hai số trung<br />
bình giữa 2 nhóm bằng independent sample ttest hoặc Mann -Whitney U test. So sánh hai số<br />
trung bình ở nhóm phụ thuộc bằng paired sample t - test hoặc Wilcoxon matched - pair<br />
signed – rank. So sánh tỷ lệ giữa 2 nhóm độc lập<br />
bằng phép kiểm Chi – square. Khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê khi p < 0,05.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Theo số liệu cung cấp của phòng công nghệ<br />
thông tin bệnh viện Thống Nhất, trong giai đoạn<br />
01/01/2015 – 10/06/2016, khoa Nội tiêu hóa và<br />
Ngoại gan mật tiếp nhận 4181 bệnh nhân tới<br />
điều trị nội trú, trong đó có 524 BN sử dụng<br />
thuốc Amiphagen. Tuy nhiên số lượng hồ sơ<br />
thoả mãn tiêu chuẩn chọn mẫu và không vi<br />
phạm tiêu chuẩn loại trừ là 221 hồ sơ, trong đó<br />
nhóm 1 có 105 hồ sơ bệnh án và nhóm 2 có 116<br />
hồ sơ bệnh án.<br />
Đặc điểm bệnh nhân của 2 nhóm nghiên cứu<br />
Trong số 221 bệnh nhân, 68,3% giới tính là<br />
nam. Tuổi trung vị là 65,0 (51,0 – 76), trong đó<br />
bệnh nhân tuổi từ 61 – 80 tuổi chiếm tỷ lệ cao<br />
nhất (43,9%). BMI ghi nhận được ở 166 bệnh<br />
nhân với giá trị trung bình là 21,7 ± 3,1. Trong<br />
tổng số 221 bệnh nhân, có 198 bệnh nhân ghi<br />
nhận được tình trạng sử dụng rượu và thuốc lá.<br />
Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng rượu là 29,3 %, hút<br />
<br />
126<br />
<br />
thuốc lá là 11,6%. Tất cả bệnh nhân sử dụng<br />
rượu và thuốc lá là nam.<br />
Bảng 1: Đặc điểm bệnh nhân<br />
c đi m bệnh nhân<br />
Tuổi<br />
<br />
Trung vị<br />
<br />
Nhóm 1<br />
(n=105)<br />
<br />
Nhóm 2<br />
(n=116)<br />
<br />
63,0<br />
65,5<br />
(52,0 – 74,5) (50,25 – 78)<br />
≤ 30<br />
4,8%<br />
3,4%<br />
30 – 60<br />
35,2%<br />
37,1%<br />
60 – 80<br />
50,5%<br />
37,9%<br />
≥ 1<br />
9,5%<br />
21,6%<br />
Giới tính<br />
Nữ<br />
30,5%<br />
33,6%<br />
Nam<br />
69,5%<br />
66,4%<br />
BMI<br />
22,02 ± 3,2 21,5 ± 3,0<br />
Sử dụng rƣợu<br />
34,4%<br />
24,5<br />
út thuốc<br />
12,5%<br />
10,8%<br />
Ung thƣ gan<br />
18,1%<br />
30,2%<br />
Xơ gan do viêm<br />
8,6%<br />
2,6%<br />
gan C<br />
Xơ gan do<br />
19,0%<br />
13,8%<br />
nguyên nhân<br />
khác<br />
Viêm gan B mạn<br />
5,7%<br />
9,5%<br />
Bệnh<br />
Viêm gan C mạn<br />
13,3%<br />
6,9%<br />
gan<br />
Đợt cấp viêm gan<br />
7,6%<br />
6,9%<br />
B mạn<br />
Viêm gan do<br />
19,0%<br />
12,9%<br />
thuốc<br />
Viêm gan do<br />
5,7%<br />
1,7%<br />
rƣợu<br />
Bệnh gan khác<br />
3,8%<br />
5,2%<br />
Bệnh mật tụy<br />
22,9%<br />
23,3%<br />
Bệnh ống tiêu<br />
39,0%<br />
25,0%<br />
hóa<br />
Tăng huyết áp<br />
27,6%<br />
38,8%<br />
Đái tháo đƣờng<br />
27,6%<br />
21,6%<br />
Rối loạn lipid<br />
1,9%<br />
6,9%<br />
máu<br />
Bệnh<br />
kèm Bệnh tim mạch<br />
7,6%<br />
11,2%<br />
Bệnh hô hấp<br />
10,5%<br />
9,5%<br />
Bệnh tuyến tiền<br />
1,9%<br />
4,3%<br />
liệt<br />
Bệnh ƣơng<br />
2,9%<br />
6,0%<br />
khớp<br />
Bệnh khác<br />
16,2%<br />
16,4%<br />
<br />
Giá trị<br />
p<br />
0,407<br />
<br />
0,063<br />
<br />
0,513<br />
0,296<br />
0,127<br />
0,707<br />
0,037<br />
0,050<br />
0,291<br />
<br />
0,294<br />
0,110<br />
0,836<br />
0,214<br />
0,155<br />
0,751<br />
0,941<br />
0,025<br />
0,079<br />
0,295<br />
0,106<br />
0,364<br />
0,805<br />
0,308<br />
0,339<br />
0,970<br />
<br />
Có 172 bệnh nhân có bệnh về gan, chiếm<br />
77,8% mẫu nghiên cứu. Bệnh nhân bị bệnh gan<br />
mạn (gồm ung thư gan, xơ gan, viêm gan B mạn,<br />
viêm gan C mạn) chiếm đa số (63,8%). Tăng<br />
huyết áp là bệnh kèm có tỷ lệ cao nhất (33,5%),<br />
tiếp theo đó l| bệnh lý ống tiêu hóa (31,7%),<br />
bệnh đ{i th{o đường (24,4%), bệnh mật tụy<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
(23,1%). Đặc điểm bệnh nh}n được trình bày<br />
trong bảng 1.<br />
Tần suất sử dụng thuốc<br />
Trong giai đoạn nghiên cứu, khoa Nội tiêu<br />
hóa và Ngoại gan mật tiếp nhận 4181 bệnh nhân<br />
tới điều trị nội trú, trong đó có 524 bệnh nhân sử<br />
dụng thuốc Amiphagen – chiếm tỷ lệ 12,5%. Tần<br />
suất sử dụng Amiphargen kể từ sau ngày<br />
30/10/2015 là 7,2%, giảm gần 3 lần so với trước<br />
đó (20,2%) (p < 0,001). Nhóm 1 có 105/345 hồ sơ<br />
(30,4%) và nhóm 2 có 116/179 hồ sơ (98,3%) đạt<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tiêu chuẩn lựa chọn của nghiên cứu. Hầu hết các<br />
hồ sơ bệnh án bị loại là do không có xét nghiệm<br />
chức năng gan trước điều trị.<br />
Đáp ứng AST, ALT trên các bệnh gan khác<br />
nhau ở bệnh nhân sử dụng Amiphargen<br />
Ngoại trừ ung thư gan có AST, ALT sau điều<br />
trị tăng, ở các bệnh gan còn lại AST, ALT sau<br />
điều trị đều giảm. Tỷ lệ giảm AST, ALT sau điều<br />
trị ở các loại bệnh gan kh{c nhau được trình bày<br />
trong bảng 2.<br />
<br />
Bảng 2: Tỷ lệ giảm AST, ALT ở các bệnh gan khác nhau<br />
1<br />
<br />
Ung thƣ gan<br />
Xơ gan do viêm gan C<br />
Xơ gan do nguyên nhân hác<br />
Viêm gan B mạn<br />
Viêm gan C mạn<br />
Đợt cấp viêm gan B mạn<br />
Viêm gan do rƣợu<br />
Viêm gan do thuốc<br />
3<br />
Bệnh gan khác<br />
1.<br />
<br />
Tỷ lệ giảm AST (%)<br />
-13, 8 (-106,1 – 28,7)<br />
29,7 (13,7 – 43,3)<br />
21,9 (-35,3 – 44,5)<br />
20,0 (-12,9 – 62,8)<br />
31,4 (5,5 – 44,8)<br />
85,6 (43,5 – 92,6)<br />
32,0 (25,3 – 73,5)<br />
71,2 (31,6 – 90,3)<br />
76,1 (-14,9 – 95,2)<br />
<br />
2<br />
<br />
Tỷ lệ giảm ALT (%)<br />
-28,6 (-131,2 – 37,2)<br />
22,3 (13,7 – 37,5)<br />
19,3 (-8,7 – 53,0)<br />
34,1 (-77,2 – 58,1)<br />
25,3 (12,2 – 41,2)<br />
81,4 (38,8 – 92,8)<br />
39,5 (-25,0 – 48,9)<br />
53,3 (29,1 – 78,1)<br />
57,7 (5,8 – 84,2)<br />
<br />
Tỷ lệ giảm AST (%) = [(Nồng độ AST trước điều trị – nồng độ AST sau điều trị)/ Nồng độ AST trước điều trị] x100<br />
<br />
2<br />
<br />
. Tỷ lệ giảm ALT (%) = [(Nồng độ ALT trước điều trị – nồng độ ALT sau điều trị)/ Nồng độ ALT trước điều trị] x100<br />
<br />
3<br />
<br />
. Bệnh gan khác: viêm gan tự miễn, suy gan cấp, áp xe gan, vỡ gan, sán lá gan.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Tuổi của bệnh nhân trong nghiên cứu của<br />
chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của Veldt<br />
BJ.(2006) (tuổi trung bình là 53,9)(20) và nghiên<br />
cứu của Ikeda K. (2006) (tuổi trung vị là 54)(6).<br />
Điều n|y được giải thích l| do đối tượng bệnh<br />
nhân của bệnh viện Thống Nhất chủ yếu là cán<br />
bộ hưu trí. Điều n|y cũng giải thích tại sao số<br />
lượng nam giới trong nghiên cứu của chúng tôi<br />
chiếm đa số (68,3%), tương tự phân bố giới tính<br />
trong nghiên cứu của Ikeda K. (2006) (nam<br />
chiếm 62,5%)(6), nghiên cứu của Orlent H. (2006)<br />
(nam giới chiếm 62%)(12), nghiên cứu của Manns<br />
M.P. (2012) (nam giới chiếm 67,9%)(9).<br />
Giá trị BMI trong nghiên cứu của chúng tôi<br />
(21,7 ± 3,1) thấp hơn so với BMI trong nghiên<br />
cứu của Mans M.P (2012)(9)(26,05 ± 4,37), nghiên<br />
cứu của Orlent H. (2006) (26,9 ± 4,3)(12). Có thể do<br />
sự khác biệt về chủng tộc của nghiên cứu.<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Tỷ lệ người uống rượu trong nghiên cứu này<br />
cao hơn tỷ lệ uống rượu ở nhóm người khỏe<br />
mạnh (26,6%) và thấp hơn ở nhóm người bị bệnh<br />
viêm gan C mạn (33,9%) trong nghiên cứu của<br />
Piton A.(13). Tỷ lệ hút thuốc trong nghiên cứu của<br />
chúng tôi cũng thấp hơn so với kết quả trong<br />
khảo sát tình hình sử dụng thuốc tại Việt Nam<br />
năm 2010 (23,8%)(16) và kết quả nghiên cứu của<br />
Bui T.V. (2015) tại Việt Nam (41,3%)(17). Giải thích<br />
điều này là do bệnh nhân trong nghiên cứu của<br />
chúng tôi đa phần l| người bị mắc bệnh gan mật<br />
nên có thể đã bỏ thói quen sử dụng rượu và<br />
thuốc lá. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống<br />
kê giữa 2 nhóm về tuổi, nhóm tuổi, giới tính,<br />
BMI, tỷ lệ uống rượu, hút thuốc.<br />
Trong toàn bộ mẫu nghiên cứu, tỷ lệ BN bị<br />
bệnh gan mạn (gồm ung thư gan, xơ gan, viêm<br />
gan B mạn, viêm gan C mạn) chiếm đa số<br />
(63,8%), trong số đó bệnh ung thư gan chiếm tỷ<br />
<br />
127<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
lệ lớn nhất. Ở nhóm 2, tỷ lệ bệnh nh}n ung thư<br />
gan cao hơn so với nhóm 1 (p = 0,037).<br />
Bệnh viêm gan C mạn có hoặc không có xơ<br />
gan, viêm gan B mạn có nhiều nghiên cứu và<br />
chứng cứ về việc sử dụng Amiphargen. Trên<br />
bệnh nhân viêm gan C mạn, các nghiên cứu đã<br />
kết luận glycyrrhizin có tác dụng giảm ALT ở<br />
nhiều liều kh{c nhau, tuy nhiên không t{c động<br />
trên nồng độ HCV – RNA(3,9,10,12,18,19). Thời gian<br />
transaminase gan bắt đầu đ{p ứng sau khi dùng<br />
thuốc thay đổi từ 2 ngày – 2 tuần (9,19). Ngoài ra,<br />
glycyrrhizin còn thể hiện t{c động cải thiện tình<br />
trạng mô học và chỉ số viêm(9,10). Sử dụng<br />
glycyrrhizin trên bệnh nhân viêm gan C mạn<br />
giảm tỷ lệ chuyển sang xơ gan theo nghiên cứu<br />
của Kumada H. (2002)(7). Một số tác giả nghiên<br />
cứu t{c động cuả glycyrrhizin trên đối tượng<br />
bệnh viêm gan C mạn có xơ gan, kết luận<br />
glycyrrhizin bên cạnh hỗ trợ giảm transaminase<br />
gan còn có thể ngăn ngừa sự phát triển ung thư<br />
biểu mô gan, đặc biệt là ở bệnh nhân không đ{p<br />
ứng với interferon(5-7,20). Trên bệnh viêm gan B<br />
mạn, glycyrrhizin giảm nồng độ AST,<br />
ALT(4,10,22,23). Nghiên cứu của Chen J. (2014) còn<br />
cho kết quả glycyrrhizin tăng tỷ lệ chuyển đổi<br />
huyết thanh HBeAg, HBV-DNA, HBsAg; tuy<br />
nhiên vì chất lượng các nghiên cứu này thấp nên<br />
giá trị không cao(4).<br />
Bệnh có ít nghiên cứu về việc sử dụng<br />
Amiphargen l| đợt cấp của viêm gan B mạn,<br />
viêm gan tự mi n và suy gan cấp với các nghiên<br />
cứu ở quy mô pilot. Trong nghiên cứu của chúng<br />
tôi, có 7,6% bệnh nhân (nhóm 1) và 6,9% bệnh<br />
nh}n (nhóm 2) đợt cấp viêm gan B mạn tính (p =<br />
0,836); 1 bệnh nhân viêm gan tự mi n và 2 bệnh<br />
nhân suy gan cấp. Nghiên cứu của Tandon A.<br />
(2000) thực hiện trên 17 bệnh nhân viêm gan B<br />
cấp, glycyrrhizin giảm đ{ng kể AST, ALT; sau<br />
điều trị cả 7 bệnh nh}n đều chuyển đổi huyết<br />
thanh, 5/7 bệnh nhân mất HBsAg(15). Nghiên cứu<br />
của tác giả Yasui S. (2011) thực hiện trên 31 bệnh<br />
nhân viêm gan tự mi n cấp tính, kết quả<br />
transaminase gan ở nhóm dùng glycyrrhizin và<br />
nhóm dùng glycyrrhizin cùng corticoid giảm có<br />
<br />
128<br />
<br />
ý nghĩa so với trước điều trị (p = 0,009; p =<br />
0,01)(21). Nghiên cứu còn đưa ra kết luận việc sử<br />
dụng sớm glycyrrhizin có thể ngăn ngừa tiến<br />
triển đợt bùng phát viêm gan tự mi n. Nghiên<br />
cứu của tác giả Acharya S.K. (1993) cũng cho<br />
thấy Amiphargen làm giảm tỷ lệ tử vong ở bệnh<br />
nhân suy gan cấp(2).<br />
Tần suất sử dụng Amiphargen kể từ sau<br />
ngày có hiệu lực của công văn số 8321/BYT-BH<br />
giảm có ý nghĩa thống kê so với trước đó (p <<br />
0,001). Điều này chứng tỏ công văn đã thực hiện<br />
được mục tiêu là kiểm soát chặt chẽ việc chỉ định<br />
Amiphargen ở c{c cơ sở khám, chữa bệnh. Tỷ lệ<br />
hồ sơ đạt tiêu chuẩn ở nhóm 1 là 30,4% thấp hơn<br />
gần 3 lần so với ở nhóm 2 l| 98,3% (p < 0,001), đa<br />
số hồ sơ bị loại là do không có xét nghiệm AST<br />
v| ALT trước điều trị. Amiphargen với thành<br />
phần chính là glycyrrhizin với tác dụng được<br />
biết nhiều nhất là hỗ trợ giảm men gan. Việc<br />
tăng tần suất xét nghiệm chức năng gan trước<br />
chỉ định chứng tỏ việc sử dụng Amiphargen đã<br />
được cân nhắc hơn trước khi có công văn<br />
8321/BYT-BH.<br />
Hiện tại chưa có nghiên cứu về việc sử dụng<br />
Amiphargen trên bệnh ung thư gan, do đó việc<br />
gia tăng tần suất sử dụng ở trên bệnh này chứng<br />
tỏ dường như c{c chứng cứ y học chưa được<br />
xem xét đúng mức. Sau điều trị, AST, ALT giảm<br />
có ý nghĩa thống kê so với trước điều tri. Tuy<br />
nhiên, mức giảm ở các nhóm bệnh gan có sự<br />
khác biệt. Riêng ở bệnh nh}n ung thư gan, AST,<br />
ALT sau điều trị tăng. Hiện nay, chưa có nghiên<br />
cứu về việc sử dụng Amiphargen trên bệnh<br />
nh}n ung thư gan. Mặt khác, tác dụng chủ yếu<br />
của Amiphargen là kháng viêm và hỗ trợ giảm<br />
men gan, trong khi mục tiêu điều trị chính của<br />
bệnh nh}n ung thư l| giảm tốc độ tăng sinh của<br />
khối u. Bệnh nh}n ung thư l| đối tượng phải sử<br />
dụng nhiều thuốc, thể trạng suy nhược; trong<br />
khi Amiphargen là thuốc dùng đường tiêm và<br />
chi phí cao. Do đó, cùng với kết quả ghi nhận<br />
được trong nghiên cứu, chúng tôi đề nghị không<br />
nên sử dụng Amiphargen cho bệnh nhân ung<br />
thư gan.<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />