Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm âm đạo ngoại trú tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đồng Nai
lượt xem 5
download
Bài viết Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm âm đạo ngoại trú tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đồng Nai trình bày khảo sát việc tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân điều trị viêm âm đạo ngoại trú.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm âm đạo ngoại trú tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đồng Nai
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 246-253 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH SURVEY ON THE USE OF DRUGS TO TREAT VAGINITIS OUTPATIENTS AT DONG NAI CENTER FOR DISEASE CONTROL Chu Thi Ngoc Ha1,2, Nguyen Nhu Ho1* 1 University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City - 217 Hong Bang, Ward 11, District 5, Ho Chi Minh city, Vietnam 2 Dong Nai Center for Disease Control - Tan Phong Ward, Bien Hoa city, Dong Nai, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 17/08/2023; Accepted 27/09/2023 ABSTRACT Objective: To measure medication adherence among outpatients treated for vaginitis. Subject and method: A descriptive, cross-sectional study was performed on patients diagnosed with vaginitis and prescribed medications in the outpatient setting. The MMAS-8 questionnaire was used to interview patients’ medication adherence. A person with a total score of 6 to 8 was considered to be compliant, and non-compliant if the score was less than 6. Multivariate regression model was used to analyze the associations between adherence and certain patient characteristics. Results: A total of 323 patients were included in the study with mean age of 35 (±8.18) years. About 87.62% of the pathogens were Candida spp.; 12.38% were bacteria and no cases of Trichomonas vaginalis were recorded. A percentage of 78.33% patients were considered adherent. Patients often missed taking their medications for reasons other than forgetting (167/323). There was no statistically significant association between medication adherence outcomes and patient demographic characteristics. Conclusion: Patients treated for vaginitis had high medication adherence rates according to the MMAS-8 self-assessment scale. No association was found between patient demographic characteristics and medication adherence. Therefore, other studies are needed to identify potentially influencing factors, thereby continuing to improve medication adherence for patients. Keywords: Vaginitis, medication adherence, MMAS-8. *Corressponding author Email address: nhnguyen@ump.edu.vn Phone number: (+84) 907 381 818 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 246
- C.T.N. Ha, N.N. Ho. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 246-253 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM ÂM ĐẠO NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT ĐỒNG NAI Chu Thị Ngọc Hà1,2, Nguyễn Như Hồ1,* 1 Đai học Y Dược TP.HCM - 217 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đồng Nai - phường Tân Phong, TP Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 17 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 27 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát việc tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân điều trị viêm âm đạo ngoại trú. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện trên các bệnh nhân được chẩn đoán viêm âm đạo và chỉ định sử dụng thuốc điều trị ngoại trú. Bộ câu hỏi MMAS-8 được sử dụng để phỏng vấn tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân. Người có tổng điểm từ 6 đến 8 được đánh giá là tuân thủ, dưới 6 điểm là không tuân thủ. Mô hình hồi quy đa biến được sử dụng để phân tích mối liên hệ giữa tuân thủ với một số đặc điểm của bệnh nhân. Kết quả: Tổng cộng 323 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu, tuổi trung bình 35 (±8,18). Tác nhân gây bệnh 87,62% là nấm, 12,38% là vi khuẩn, không ghi nhận trường hợp mắc Trichomonas vaginalis. Tỷ lệ bệnh nhân được đánh giá tuân thủ dùng thuốc là 78,33%. Thường gặp nhất là bệnh nhân không dùng thuốc không phải vì quên mà do nguyên nhân khác (167/323). Không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kế giữa kết quả tuân thủ dùng thuốc với các đặc điểm nhân khẩu học của bệnh nhân. Kết luận: Bệnh nhân điều trị viêm âm đạo có tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc cao theo thang điểm tự đánh giá MMAS-8. Chưa tìm thấy mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu của bệnh nhân và tuân thủ dùng thuốc, do đó cần các nghiên cứu khác để xác định các yếu tố có khả năng ảnh hưởng, từ đó tiếp tục cải thiện tuân thủ dùng thuốc cho bệnh nhân. Từ khóa: Viêm âm đạo, tuân thủ dùng thuốc, MMAS-8. *Tác giả liên hệ Email: nhnguyen@ump.edu.vn Điện thoại: (+84) 907 381 818 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 247
- C.T.N. Ha, N.N. Ho. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 246-253 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 323 bệnh nhân. - Phương pháp lấy mẫu: chọn mẫu thuận tiện cho đến Theo thống kê của Bộ Y tế, có đến 90% phụ nữ mắc các khi đủ số lượng mẫu. Bệnh nhân được mời tham gia bệnh liên quan đến phụ khoa và có xu hướng tăng lên nghiên cứu ở lần thăm khám có chẩn đoán VAD. Vào theo từng năm, trong đó, viêm âm đạo (VAD) là bệnh ngày kết thúc đợt dùng thuốc theo đơn, bệnh nhân được lý chiếm tỷ lệ cao nhất. Đa số các trường hợp VAD phỏng vấn về tuân thủ dùng thuốc qua điện thoại. gây nên bởi 03 tác nhân chính gồm: nấm (thường do Candida albicans), vi khuẩn và Trichomonas vaginalis 2.5. Nội dung nghiên cứu 5,7 . Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành để xác định sinh Nghiên cứu tiến hành thu thập các thông số liên quan lý bệnh, dịch tễ học, hiệu quả thuốc điều trị VAD nhưng đến đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu; đánh giá tuân rất ít nghiên cứu điều tra các yếu tố liên quan đến hành thủ dùng thuốc bằng bộ câu hỏi MMAS-8, phân tích vi dùng thuốc của bệnh nhân4. Việc không tuân thủ sử mối liên quan với một số đặc điểm của bệnh nhân. dụng thuốc có thể dẫn đến kết cục bất lợi như làm kéo 2.6. Kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu dài thời gian điều trị, tăng nguy cơ tái phát bệnh và tăng chi phí điều trị. Do đó, nghiên cứu được thực hiện nhằm Sử dụng phần mềm khám chữa bệnh để thu thập thông đánh giá tuân thủ dùng thuốc trên những bệnh nhân có tin hành chính và thông tin khám chữa bệnh; dùng bộ chẩn đoán VAD do 03 tác nhân chính, qua đó gợi ý biện câu hỏi MMAS-8 để thu thập dữ liệu tuân thủ dùng pháp nâng cao mức độ tuân thủ. thuốc của bệnh nhân. Bộ câu hỏi đã được dịch sang tiếng Việt và thẩm định, gồm 8 câu, mỗi câu có điểm tối đa là 1, cách tính điểm như sau6: 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Các câu 1, 2, 3, 4, 6, 7: lựa chọn “Có” được 0 điểm, 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. “Không” được 1 điểm. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu - Câu 5: lựa chọn “Có” được 1 điểm, “Không” được 0 được thực hiện tại Phòng khám đa khoa – Trung tâm điểm. Kiểm soát bệnh tật Đồng Nai trong thời gian từ tháng - Câu 8: có 5 lựa chọn gồm “không bao giờ/hiếm khi”, 01/2022 đến tháng 05/2022. “lâu lâu”, “thỉnh thoảng”, “thường xuyên”, “luôn luôn” 2.3. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân nữ đến khám tương ứng với các mức điểm lần lượt là: 1; 0,75; 0,5; và điều trị ngoại trú VAD lần đầu. 0,25; 0. Tiêu chuẩn chọn lựa: Bệnh nhân được chỉ định ít Bệnh nhân được đánh giá tuân thủ dùng thuốc khi tổng nhất một thuốc để điều trị VAD, đồng ý tham gia điểm từ 6 - 8 (tuân thủ cao: 8, tuân thủ trung bình: 6 - nghiên cứu. 7,75), không tuân thủ khi tổng điểm
- C.T.N. Ha, N.N. Ho. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 246-253 Bảng 1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu (N = 323) Tiêu chí khảo sát Kết quả Tuổi Trung bình (±độ lệch chuẩn) 35 (±8,18) Thấp nhất 19 Cao nhất 55 Bệnh mắc kèm Không 286 (88,54%) Bệnh liên quan đến tử cung/buồng trứng 26 (8,05%) Đái tháo đường 6 (1,86%) Tăng huyết áp 5 (1,55%) Trình độ học vấn Tiểu học 6 (1,86%) Trung học cơ sở 71 (21,98%) Trung học phổ thông 145 (44,89%) Đại học/Cao đẳng 91 (28,17%) Sau đại học 10 (3,1%) Nghề nghiệp Văn phòng 77 (23,84%) Nội trợ 41 (12,69%) Buôn bán 38 (11,76%) Công nhân 138 (42,72%) Khác 29 (8,98%) Nơi cư trú Huyện 81 (25,08%) Thành phố 242 (74,92%) Tình trạng gia đình Độc thân 18 (5,57%) Kết hôn 301 (93,19%) Ly hôn 4 (1,24%) Thu nhập/tháng 5 triệu 257 (79,57%) 249
- C.T.N. Ha, N.N. Ho. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 246-253 Tiêu chí khảo sát Kết quả Sử dụng thuốc tránh thai Có 23 (7,12%) Không 300 (92,88%) Số lượng con 0 35 (10,84%) 1 59 (18,27%) 2 192 (59,44%) 3 34 (10,53%) 4 3 (0,93%) Loại tác nhân gây bệnh Vi khuẩn 40 (12,38%) Nấm 283 (87,62%) T. vaginalis 0 (0%) Nhận xét: nhân đã sinh con, trong đó chủ yếu là đã sinh 2 con. Bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều trong độ tuổi sinh Tác nhân gây bệnh phổ biến nhất là nấm (87,62%), còn đẻ. Hơn 20% bệnh nhân có trình độ học vấn ở mức tiểu lại là vi khuẩn, không ghi nhận trường hợp nhiễm T. học và trung học cơ sở. Đa số bệnh nhân đang sinh sống vaginalis. tại thành phố (74,92%); nghề nghiệp chủ yếu là công 3.2. Đánh giá tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân nhân (42,72%). Hầu hết bệnh nhân có tình trạng gia đình là kết hôn (93,19%). Phần lớn bệnh nhân không bị Điểm trung bình tuân thủ dùng thuốc của 323 bệnh bệnh đồng mắc (88,54%); bệnh mắc kèm thường gặp nhân là 7,00 (±1,27), thấp nhất là 3 điểm, cao nhất là 8 nhất liên quan đến tử cung/buồng trứng (buồng trứng đa điểm. Mức độ tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân được nang, nhân xơ tử cung), chiếm 8,05%. Gần 90% bệnh trình bày trong Bảng 2. Bảng 2. Mức độ tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân (N = 323) Phân loại Mức độ Kết quả Tuân thủ cao 107 (33,13%) Tuân thủ Tuân thủ trung bình 146 (45,20%) Không tuân thủ Tuân thủ thấp 70 (21,67%) Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân được đánh giá tuân thủ thủ cao. dùng thuốc, trong đó, số bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc Kết quả phỏng vấn tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân ở mức trung bình chiếm tỷ lệ cao hơn so với mức tuân được thể hiện qua Bảng 3. 250
- C.T.N. Ha, N.N. Ho. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 246-253 Bảng 3. Tóm tắt kết quả phỏng vấn tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân (N = 323) Đặc điểm Tuân thủ dùng thuốc (n,%) Có Không 1. Quên dùng thuốc. 82 (25,39%) 241 (74,61%) 2. Không dùng thuốc không phải vì quên. 167 (51,70%) 156 (48,30%) 3. Giảm hoặc ngưng dùng thuốc mà không báo cho bác sĩ vì cảm thấy tệ hơn. 3 (0,93%) 320 (99,07%) 4. Quên mang theo thuốc khi đi xa nhà. 8 (2,48%) 315 (97,52%) 5. Dùng đủ thuốc trong ngày hôm qua. 240 (74,30%) 83 (25,70%) 6. Ngưng dùng thuốc khi các triệu chứng được kiểm soát. 45 (13,93%) 278 (86,07%) 7. Cảm thấy phiền khi phải tuân thủ chế độ dùng thuốc 16 (4,95%) 307 (95,05%) 8. Gặp khó khăn khi nhớ uống tất cả loại thuốc(*). 24 (7,43%) 299 (92,57%) (*) Kết quả “Không” trong bảng này được hiểu là phải vì quên (51,7%). “không bao giờ/hiếm khi”, kết quả “Có” gồm các 3.3. Mối liên quan giữa việc tuân thủ dùng thuốc và trường hợp: “lâu lâu”, “thỉnh thoảng”, “thường xuyên”, một số đặc điểm của bệnh nhân “luôn luôn”. Phân tích hồi quy logistic đa biến để xem xét mối liên Trong hầu hết các câu hỏi, đa số bệnh nhân có câu trả quan giữa việc tuân thủ sử dụng thuốc và một số đặc lời thể hiện tuân thủ dùng thuốc. Nguyên nhân hàng đầu điểm của bệnh nhân. khiến bệnh nhân kém tuân thủ trong đợt điều trị không Bảng 4. Mối liên hệ giũa tuân thủ dùng thuốc và một số đặc điểm của bệnh nhân (N = 323) Tuân thủ sử dụng thuốc Đặc tính p OR (CI 95%) Tuân thủ Không tuân thủ Tuổi ≤ 35 tuổi (n = 176) 133 (75,6%) 43 (24,4%) 0,35 0,75 (0,40 – 1,38) > 35 tuổi (n = 147) 120 (81,6%) 27 (18,4%) Số lượng con 0-1 con (n = 94) 72 (76,6%) 22 (23,4%) 0,75 1,11 (0,57 – 2,19) ≥ 2 con (n = 229) 181 (79,0%) 48 (21,0%) Nơi cư trú Huyện (n = 81) 61 (75,3%) 20 (24,7%) 0,35 0,75 (0,41 – 1,37) Thành phố (n = 242) 192 (79,3%) 50 (20,7%) Trình độ học vấn Từ Đại học/Cao đẳng trở lên (n = 101) 74 (73,3%) 27 (26,7%) 0,85 0,93 (0,46 – 1,89) Chưa học Đại học/Cao đẳng (n = 222) 179 (80,6%) 43 (19,4%) 251
- C.T.N. Ha, N.N. Ho. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 246-253 Tuân thủ sử dụng thuốc Đặc tính p OR (CI 95%) Tuân thủ Không tuân thủ Nghề nghiệp Công nhân (n = 138) 116 (84,1%) 22 (15,9%) 0,17 1,63 (0,81 – 3,27) Khác (n = 185) 137 (74,1%) 48 (25,9%) Tình trạng gia đình Kết hôn (n = 301) 238 (79,1%) 63 (20,9%) 0,44 1,52 (0,53 – 4,42) Độc thân, Ly hôn (n = 22) 15 (68,2%) 7 (31,8%) Thu nhập/ tháng ≤ 5 triệu (n = 66) 49 (74,2%) 17 (25,8%) 0,59 0,83 (0,42 – 1,65) > 5 triệu (n = 257) 204 (79,4%) 53 (20,6%) Các yếu tố nhân khẩu học không có mối liên quan có các cơ sở y tế tuyến trên hoặc các bệnh viện có chuyên ý nghĩa thống kê với việc tuân thủ sử dụng thuốc của khoa nam. bệnh nhân. Kết quả phỏng vấn cho thấy 51,7% bệnh nhân không dùng thuốc vì lý do khác không phải vì quên. Tuy nhiên, 4. BÀN LUẬN tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ vì những lý do được gợi ý trong bộ MMAS-8 (ngưng dùng thuốc vì thấy tệ hơn, Trong thời gian khảo sát, nghiên cứu đã tiến hành không đem theo thuốc khi đi xa, ngưng dùng thuốc khi phỏng vấn được 323 bệnh nhân có chẩn đoán VAD cần triệu chứng được kiểm soát, cảm thấy phiền khi phải điều trị ngoại trú. tuân thủ dùng thuốc) chỉ chiếm 22,29%. Như vậy có thể tồn tại những lý do khác khiến bệnh nhân kém tuân thủ Bệnh nhân trong nghiên cứu có tuổi trung bình là 35 nhưng chưa được đề cập trong nghiên cứu này. Nghiên (±8,18); hơn 70% sinh sống ở thành phố. Kết quả này cứu của Maryam Erfaninejad và cộng sự gợi ý một số tương đồng với kết quả từ nghiên cứu của Trần Đinh rào cản trong tuân thủ gồm niềm tin và nỗi lo lắng của Hùng và Dương Mỹ Linh với đa số phụ nữ đến khám bệnh nhân đối với bệnh và các liệu pháp điều trị3. Ngoài phụ khoa có độ tuổi < 50 tuổi, tuổi trung bình 33,5 ± ra, những đặc điểm liên quan đến thuốc cũng có thể ảnh 8,9, chủ yếu sinh sống ở thành phố1,2. Tuổi của bệnh hưởng đến kết quả tuân thủ (ví dụ: sở thích của bệnh nhân tham gia nghiên cứu chủ yếu thuộc nhóm thanh nhân đối với thuốc kê đơn, tác dụng bất lợi của thuốc niên – trung niên, là nhóm tuổi trong độ tuổi sinh sản khiến bệnh nhân không muốn sử dụng…)8. Do đó, việc nên các bệnh mắc kèm chủ yếu là bệnh liên quan đến mở rộng phạm vi nghiên cứu liên quan đến niềm tin và phụ khoa. Địa điểm nghiên cứu thuộc thành phố Biên sở thích của bệnh nhân đối với thuốc có thể cần thiết Hòa là nơi có nhiều khu công nghiệp, do đó bệnh nhân để cải thiện mức độ tuân thủ. Mặc dù quên dùng thuốc là công nhân chiếm tỷ lệ lớn. không phải nguyên nhân hàng đầu gây kém tuân thủ Trong nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân được chẩn đoán nhưng vẫn chiếm một tỷ lệ đáng kể (25,39%) cho thấy nhiễm nấm cao hơn tỷ lệ bệnh nhân được chẩn đoán cần phải lưu tâm về những giải pháp giúp bệnh nhân ghi nhiễm khuẩn. Kết quả thu được tương đồng nghiên cứu nhớ dùng đúng và đủ thuốc. của Trần Đình Hùng và Trang Thị Hồng Nhung với Không có mối liên quan giữa kết quả tuân thủ dùng tác nhân gây VAD chủ yếu là vi nấm1,3. Tuy nhiên, T. thuốc với một số đặc điểm nhân khẩu của bệnh nhân. vaginalis không được ghi nhận trong nghiên cứu này. Tuổi tác cao làm giảm khả năng ghi nhớ lịch dùng Nguyên nhân có thể do triệu chứng nhiễm T. vaginalis thuốc; có nhiều con khiến bệnh nhân bận rộn hơn trong thường nặng hơn so với nấm và vi khuẩn, lây nhiễm việc chăm sóc; việc sống độc thân/ly hôn – không có cho cả bạn tình nên bệnh nhân có xu hướng khám tại người nhắc dùng thuốc là những lý do có thể khiến 252
- C.T.N. Ha, N.N. Ho. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 246-253 bệnh nhân quên sử dụng thuốc. Tuy nhiên, đa số bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO nhân trong nghiên cứu không dùng thuốc không phải vì quên, nên những đặc điểm này chưa có sự khác biệt [1] Trần Đình Hùng và cộng sự, “Khảo sát tác nhân giữa hai nhóm có và không tuân thủ dùng thuốc. vi sinh vật gây bệnh viêm nhiễm sinh dục dưới ở phụ nữ khám phụ khoa và yếu tố liên quan”, Tạp Về nơi cư trú, Đồng Nai là một tỉnh có nền kinh tế phát chí Y học Việt Nam, 2022, 517 (1): 4. triển nên không có sự chênh lệch nhiều giữa các đơn vị hành chính “huyện” (nông thôn) và “thành phố”, do đó [2] Dương Mỹ Linh và cộng sự, “Nghiên cứu tình hình viêm âm đạo ở phụ nữ có chồng đến khám bệnh nhân ở cả hai nơi đều có thể tiếp cận với các nguồn tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ và thông tin y tế ở mức tương đương nhau, dẫn đến việc Bệnh viện phụ sản Cần Thơ”, Tạp chí Y Dược không có sự khác biệt về ý thức tuân thủ dùng thuốc. học Cần Thơ, 2023, (27): 53-59. Bệnh nhân trong nghiên cứu chủ yếu là công nhân, có [3] Trang Thị Hồng Nhung và cộng sự, “Một số đặc yêu cầu về thời gian làm việc nghiêm ngặt nên có thể điểm cận lâm sàng giúp định danh tác nhân viêm không sắp xếp được thời gian sử dụng thuốc. Tuy nhiên, âm đạo”, Tạp chí Y học Việt Nam, 2022; 513(1): các thuốc điều trị VAD có cách dùng đơn giản, chủ yếu 229. chỉ dùng ban đêm (thuốc đặt) hoặc 1 lần vào ban ngày [4] Erfaninejad M. et al., “Barriers and facilitators (thuốc uống), do đó cũng chưa tìm thấy sự khác biệt có of adherence to treatment among women with ý nghĩa thống kê giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau vulvovaginal candidiasis: a qualitative study”, về kết quả tuân thủ dùng thuốc. European Journal of Medical Research, 2022, 27 Mức thu nhập có thể ảnh hưởng đến khả năng chi trả (1): p. 303. của bệnh nhân. Tuy nhiên, đối với bệnh VAD, chi [5] Granato PA, “Vaginitis: clinical and laboratory phí cho mỗi đợt điều trị được cho là không cao, thời aspects for diagnosis”, Clinical Microbiology gian điều trị ngắn, do đó kết quả thống kê cũng chưa Newsletter, 2010, 32 (15): 111-116. cho thấy mối liên quan giữa mức thu nhập và tuân thủ [6] Nguyen T. et al. (2015), Translation and cross- dùng thuốc. cultural adaptation of the brief illness perception questionnaire, the beliefs about medicines 5. KẾT LUẬN questionnaire and the Morisky medication adherence scale into Vietnamese. Bệnh nhân điều trị viêm âm đạo có tỷ lệ tuân thủ sử [7] Sobel J, “Vaginal infections in adult women”, dụng thuốc cao theo thang điểm tự đánh giá MMAS-8. Medical Clinics of North America, 1990, 74 (6): Chưa tìm thấy mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu 1573-1602. của bệnh nhân và tuân thủ dùng thuốc, do đó cần các [8] Sobel JD, “Factors involved in patient choice nghiên cứu khác để xác định các yếu tố có khả năng ảnh of oral or vaginal treatment for vulvovaginal hưởng, từ đó tiếp tục cải thiện tuân thủ dùng thuốc cho candidiasis”, Patient Prefer Adherence, 2013, 8: bệnh nhân. 31-34. 253
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc huyết áp trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai trong tháng 3/2014
8 p | 453 | 41
-
25 Nc 916 khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi
7 p | 97 | 10
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi tại khoa nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang
9 p | 39 | 6
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm phổi tại Bệnh viện nhi đồng TP. Cần Thơ
12 p | 45 | 5
-
Nghiên cứu tình hình sử dụng máu và chế phẩm máu trên bệnh nhân ghép tạng tại bệnh viện Trung ương Huế
6 p | 61 | 5
-
Khảo sát tình hình sử dụng digoxin tại khoa Tim mạch – Lão học bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ
16 p | 54 | 4
-
Khảo sát tình hình sử dụng hóa chất, vật tư xét nghiệm và hiệu quả sử dụng trang thiết bị xét nghiệm tại Bệnh viện quận Tân Phú - TP. Hồ Chí Minh trong thời gian năm 2015-2017
6 p | 62 | 4
-
Khảo sát tình hình sử dụng amiphargen tại bệnh viện Thống Nhất
7 p | 73 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại - Trung tâm y tế thị xã Giá Rai tỉnh Bạc Liêu
8 p | 13 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ
12 p | 8 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng dịch truyền tại khoa tổng hợp B1 Bệnh viện Thống Nhất
4 p | 94 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân có mẫu bệnh phẩm máu cấy vi khuẩn dương tính tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Hải Phòng năm 2019
7 p | 37 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân phì đại thất trái điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2022
9 p | 4 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh cephalosporin trong điều trị tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
10 p | 3 | 1
-
Tình hình sử dụng thuốc điều trị nhiễm trùng đường ruột
9 p | 23 | 1
-
Tình hình sử dụng kháng sinh Carbapenem
7 p | 24 | 0
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2018
6 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn